Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 (2010-2011) - Ban cơ bản & nâng cao
lượt xem 19
download
Với nội dung gồm các câu hỏi trắc nghiệm trong đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 (2010-2011) giúp bạn nâng cao kỹ năng giải các bài tập. Đồng thời đề thi này cũng giúp cho các thầy cô có thêm tài liệu để tham khảo chuẩn bị ra đề hoặc giúp đỡ học sinh ôn tập hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 (2010-2011) - Ban cơ bản & nâng cao
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 12 CƠ BẢN (2010-2011) Thời gian làm bài:45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 570 Câu 1: Cho luồng H2 đi qua 1,6 g CuO nung nóng .Sau phản ứng được 1,344 g chất rắn . Hiệu suất khử CuO thành Cu là: (Cho Cu=64 ; O=16) A. 60% B. 95,23% C. 90% D. 80% Câu 2: Để điều chế được 21,6g Ag cần điện phân dung dịch AgNO3 trong thời gian bao lâu với cường độ dòng điện là 5,361A. (Cho Ag=108) A. 540 phút B. 360 phút C. 60 phút D. 90 phút Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 thu được 4,48 lít khí (đktc).Tính % khôi lượng Na2CO3 trong hỗn hợp ?(Cho Na=23; O=16; C=12) A. 32,8% B. 63,5% C. 67,2% D. 36,5% Câu 4: Cho một lá Fe vào dung dịch chứa một trong những muốí sau: ZnCl2 (1), CuSO4 (2), Pb(NO3)2 (3), NaNO3 (4), MgCl2 (5) , AgNO3 (6) Trường hợp xảy ra phản ứng là trường hợp nào sau đây : A. (1) , (2) , (4) , (6) B. (2) , (5) , (6) C. (2) , (3) , (6) D. (2) , (3) , (4) , (6) Câu 5: Ngâm một lá Zn trong 200ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm bao nhiêu gam?( Cho Ag= 108; Zn =65) A. 0,65g B. 1,51g C. 0,755g D. 1,30g Câu 6: Sau một thời gian điện phân 200ml dd CuCl2 người ta thu được 1,12 lít khí(đktc) ở anôt. Ngâm một đinh sắt sạch trong dd còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2g. Nồng độ mol ban đầu của dd CuCl2 là (Cho Cu=64; Fe=56; Cl=35,5) A. 1M B. 1,2M. C. 2 M D. 1,5M Câu 7: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây? A. Al, Fe, Cu, Ag, Au B. Ag, Cu, Au, Al, Fe C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Ag, Cu, Fe, Al, Au Câu 8: Để xảy ra ăn mòn điện hoá không cần điều kiện nào sau đây ? A. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch điện li B. Các điện cực phải khác nhau về bản chất C. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao D. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn Câu 9: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, sau một thời gian ở anot thu được 16,24(l) khí (đo ở đktc) ,ở catot thu được 33,35 g kim loại.Đó là muối của kim loại nào sau đây? A. K (39) B. Na (23) C. Rb (85) D. Li (7) Câu 10: Trong ăn mòn điện hoá, xảy ra A. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương B. sự khử ở cực âm C. sự oxy hoá ở cực dương D. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm Câu 11: Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện tượng gì? A. Dây Fe và dây Cu bị đứt B. Ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt C. Ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt D. Không có hiện tượng gì Câu 12: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hoá? A. Đốt dây Fe trong khí O2 B. Thép cacbon để trong không khí ẩm C. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng Câu 13: Hiện tượng nào đúng khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 ? Trang 1/2 - Mã đề thi 570
- A. có sủi bọt khí và có kết tủa trắng B. có sủi bọt khí và không có kết tủa C. có sủi bọt khí và có kết tủa xanh D. có kết tủa xanh Câu 14: Có 250 ml dd CuSO4 tác dụng vừa hết với 1,12 gam Fe. Nồng độ mol/lít của dd CuSO4 là: A. 0,6M B. 1,2M C. 1M D. 0,08M Câu 15: Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì? A. Ngâm chúng vào trong dầu hoả B. Ngâm chúng vào nước C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất D. Giữ chúng trong lọ có nắp đậy kín Câu 16: Bạc có lẫn đồng , dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết. A. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd HCl dư B. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd AgNO3 dư C. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd H2SO4 đặc nóng D. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd Cu(NO3)2 dư Câu 17: Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch A; Sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch A thu được dung dịch B; Dung dịch B gồm: A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3,Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. Câu 18: Cho m gam hỗn hợp gồm: Mg, Fe phản ứng hết với dung dịch HCl thu được 1,344 lít H2 (đkc) và 3,49 gam hỗn hợp muối . Vậy m có giá trị là : (Cho Mg=24 ; Fe=56) A. 3,16 B. 3,08 C. 1,36 D. 3,10 Câu 19: Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế kim loại nào sau đây ? A. Ag B. Al C. K D. Mg Câu 20: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO A. Fe, Ag, Al B. Pb, Mg, Fe C. Fe, Cu, Ni D. Ba, Cu, Ca + Câu 21: Quá trình nào sau đây, ion Na bị khử? A. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dụng HCl B. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl C. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 D. Điện phân NaCl nóng chảy Câu 22: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là phương pháp nào? A. Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn B. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh C. Chuyển 2 muối thành hiđrôxit, oxit kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng D. Thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh Câu 23: Kim loại M được tác dụng với các dung dịch HCl, Cu (NO3)2, HNO3 đặc nguội, M là kim loại nào? A. Fe B. Al C. Ag D. Mg Câu 24: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao B. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim C. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng. D. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim Câu 25: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra? A. Cu+ FeCl3 B. Fe+CuCl2 C. Zn+FeCl2 D. Cu+FeCl2 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 570
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 12NC. Phần sắt và một số kim loại khác. Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Nội dung đề số 001 01. Quặng chứa hàm lượng Fe lớn nhất là A. Manhetit B. pirit C. Xiđerit D. Hematit đỏ 02. Chất nào sau đây không hoà tan được vàng A. nước cường toan. B. dung dịch HNO3 đặc nóng. C. Hg lỏng. D. dung dịch NaCN. 03. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag mà vẫn giữ nguyên khối lượng thì nên dùng dung dịch A. NH3. B. FeCl3 C. CuSO4. D. H2SO4 đặc 04. Kim loại nào được ứng dụng trong các lò phản ứng hạt nhân A. Pb B. Cu C. Ag. D. Fe 05. Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2. Khi ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc) thì khối lượng chất rắn thu được ở catot là A. 18,4 gam B. 14,67 gam C. 12,0 gam D. 12,8 gam. 06. Nguyên tắc của quá trình luyện thép là A. Khử các oxit sắt trong quặng sắt thành Fe kim loại và hoà tan thêm một số kim loại khác. B. Oxi hóa các phi kim trong gang để giảm hàm lượng của chúng . C. Nung gang, sắt thếp phế liệu ở nhiệt độ cao để loại tạp chất D. Đưa thêm một số kim loại quý như Ni, Cr, Mo... vào thành phần của gang thành thép. 07. Trong các chất Al, H2, NH3, CO, CO2, C, Ag số chất khử được CuO ở nhiệt độ cao là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 08. Để 28gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được 34,4 gam hỗn hợp chất rắn .Cho hỗn hợp này phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc nóng thì thể tích NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được là A. 15,68 lít B. 22,4 lít. C. 33,6 lít. D. 5,27 lít. 09. Hoà tan 13 gam Zn vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 716,8 ml N2 ( đktc). Cô cạn dung dịch X được số gam muối A. 38,6 B. 37,8. C. 40,2 D. 44,2 10. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử sắt có số electron độc thân là A. 5 B. 6 C. 8. D. 4 11. Cho 0,05 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol HNO3 thu được khí NO duy nhất. Biết phản ứng hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 12,1 g B. 9,0g C. 5,275g. D. 9,775g 12. Cần bao nhiêu tấn quặng malachit CuCO3.Cu(OH)2 chứa 20% tạp chất để sản xuất được 12,8 tấn Cu nguyên chất nếu hiệu suất cả quá trình là 90% A. 15,984 B. 27,75 C. 30,83 D. 24,67 13. Nhóm chất nào dưới đây có thể sử dụng để điều chế FeO A. Fe2O3, Fe(NO3)2, FeS2. B. Fe, Fe(NO3)2, FeS. C. Fe(OH)2, FeCl2, Fe2O3. D. Fe, Fe(OH)2, Fe2O3. 14. Cho 12 gam FeS2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thì thể tích SO2 ( duy nhất ở đktc) thu được là A. 4,48 lít. B. 10,08 lít. C. 16,8 lít D. 12,32 lít. 15. Phản ứng nào không tạo ra hợp chất Fe(III) A. Fe + O2 B. Fe+ Cl2 C. Fe + I2 D. Fe + AgNO3 dư. 16. Nung 14,1 gam Cu(NO3)2 một thời gian được 8,7gam hỗn hợp rắn. Phần trăm Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân và thể tích khí tạo thành là A. 69% và 2,8 lít. B. 66,67% và 2,8 lít. C. 69% và 2,24 lít D. 66,67% và 2,24 lít 17. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy hiện tượng A. Thanh Fe bị bào mòn một phần và có kết tủa màu đỏ. B. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch trong suốt không màu C. Thanh Fe chuyển thành màu đỏ, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
- D. Thanh Fe bị bào mòn và dung dịch có màu xanh đậm dần. 18. Nhóm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện A. Zn, Mg, Cu B. Cr, Cu, Fe. C. Al, Na, Mg. D. Al, Cr, Zn. 19. Các bức tranh cổ được vẽ bằng bột Pb(OH)2 màu trắng lâu ngày thường bị đen. Để phục chế các bức tranh đó người ta dùng dung dịch A. NaOH B. H2O2. C. HNO3 D. HCl. 20. Cho 6 gam hỗn hợp Fe và Cu với tỷ lệ mol 1:1 vào dung dịch HCl vừa đủ, có sục oxi để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch thu được phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được khối lượng kết tủa là A. 21,525gam B. 35,875gam C. 39,5 gam D. 28,7 gam 21. Bạc bị đen trong không khí là do phản ứng A. Ag + H2S + O2 Ag2S + H2O B. AgCl Ag + Cl2 C. Ag + O2 Ag2O D. Ag + O2 + H2O AgOH. X Y 22. Cho sơ đồ Cu(NO3)2 CuS Cu(NO3)2 . X, Y theo thứ tự là A. dung dịch H2S, dung dịch NaNO3 B. dung dịch Na2S, dung dịch HNO3 C. dung dịch H2S, dung dịch HNO3 D. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3 23. Axit hóa dung dịch chứa 76,2 gam FeCl2 bằng H2SO4 được dung dịch X. Số mol K2Cr2O7 tối đa có thể tác dụng với dung dịch X là A. 0,1. B. 0,6 C. 0,3 D. 0,2 24. Hiện nay, hầu hết thép được sản xuất theo phương pháp A. lò thổi oxi B. lò bằng hoặc lò điện. C. lò điện D. lò bằng 25. Nguyên tố kim loại không chuyển tiếp : A. Ag. B. Pb. C. Au D. Fe 26. Phản ứng nào không phải là phản ứng oxihoá khử A. FeCl2 + HNO3 loãng. B. FeO + H2SO4 đặc nóng. C. Cu2O + H2SO4 đặc nóng. D. Fe2O3 + HNO3 đặc nóng 27. Cu, Ag, Au đều A. có tính khử yếu. B. không phản ứng với oxi. C. ở nhóm IA. D. không tan trong HNO3 28. Gang là hợp kim của Fe chứa hàm lượng C theo khối lượng là A. 2 - 5% B. trên 5% C. Dưới 2% D. 0,2 - 0,5% 29. Phương pháp tinh chế đồng từ đồng thô thích hợp nhất là A. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng thô. B. Điện phân dung dịch CuSO4 với catot bằng đồng thô. C. Điện phân nóng chảy đồng thô. D. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng tinh khiết. 30. Cho các dung dịch : FeCl2, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, HNO3. Cho các dung dịch phản ứng với nhau từng đôi một. Số phản ứng xảy ra là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 12NC. Phần sắt và một số kim loại khác. Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Nội dung đề số 002 01. Quặng chứa hàm lượng Fe lớn nhất là A. pirit B. Hematit đỏ C. Xiđerit D. Manhetit 02. Các bức tranh cổ được vẽ bằng bột Pb(OH)2 màu trắng lâu ngày thường bị đen. Để phục chế các bức tranh đó người ta dùng dung dịch A. NaOH B. H2O2. C. HCl. D. HNO3 03. Hoà tan 13 gam Zn vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 716,8 ml N2 ( đktc). Cô cạn dung dịch X được số gam muối A. 38,6 B. 40,2 C. 37,8. D. 44,2 04. Cu, Ag, Au đều A. không phản ứng với oxi. B. không tan trong HNO3
- C. ở nhóm IA. D. có tính khử yếu. 05. Phương pháp tinh chế đồng từ đồng thô thích hợp nhất là A. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng thô. B. Điện phân dung dịch CuSO4 với catot bằng đồng thô. C. Điện phân nóng chảy đồng thô. D. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng tinh khiết. 06. Phản ứng nào không tạo ra hợp chất Fe(III) A. Fe + O2 B. Fe + I2 C. Fe+ Cl2 D. Fe + AgNO3 dư. 07. Hiện nay, hầu hết thép được sản xuất theo phương pháp A. lò bằng hoặc lò điện. B. lò bằng C. lò thổi oxi D. lò điện 08. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy hiện tượng A. Thanh Fe chuyển thành màu đỏ, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch trong suốt không màu C. Thanh Fe bị bào mòn một phần và có kết tủa màu đỏ. D. Thanh Fe bị bào mòn và dung dịch có màu xanh đậm dần. 09. Bạc bị đen trong không khí là do phản ứng A. Ag + H2S + O2 Ag2S + H2O B. Ag + O2 + H2O AgOH. C. AgCl Ag + Cl2 D. Ag + O2 Ag2O 10. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử sắt có số electron độc thân là A. 4 B. 5 C. 6 D. 8. 11. Phản ứng nào không phải là phản ứng oxihoá khử A. Cu2O + H2SO4 đặc nóng. B. FeO + H2SO4 đặc nóng. C. FeCl2 + HNO3 loãng. D. Fe2O3 + HNO3 đặc nóng 12. Cần bao nhiêu tấn quặng malachit CuCO3.Cu(OH)2 chứa 20% tạp chất để sản xuất được 12,8 tấn Cu nguyên chất nếu hiệu suất cả quá trình là 90% A. 15,984 B. 24,67 C. 27,75 D. 30,83 13. Chất nào sau đây không hoà tan được vàng A. dung dịch HNO3 đặc nóng. B. nước cường toan. C. dung dịch NaCN. D. Hg lỏng. 14. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag mà vẫn giữ nguyên khối lượng thì nên dùng dung dịch A. NH3. B. FeCl3 C. H2SO4 đặc D. CuSO4. 15. Nguyên tắc của quá trình luyện thép là A. Nung gang, sắt thếp phế liệu ở nhiệt độ cao để loại tạp chất B. Khử các oxit sắt trong quặng sắt thành Fe kim loại và hoà tan thêm một số kim loại khác. C. Đưa thêm một số kim loại quý như Ni, Cr, Mo... vào thành phần của gang thành thép. D. Oxi hóa các phi kim trong gang để giảm hàm lượng của chúng . 16. Axit hóa dung dịch chứa 76,2 gam FeCl2 bằng H2SO4 được dung dịch X. Số mol K2Cr2O7 tối đa có thể tác dụng với dung dịch X là A. 0,1. B. 0,2 C. 0,3 D. 0,6 17. Nguyên tố kim loại không chuyển tiếp : A. Fe B. Pb. C. Ag. D. Au 18. Gang là hợp kim của Fe chứa hàm lượng C theo khối lượng là A. 2 - 5% B. trên 5% C. 0,2 - 0,5% D. Dưới 2% 19. Nhóm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện A. Al, Cr, Zn. B. Zn, Mg, Cu C. Cr, Cu, Fe. D. Al, Na, Mg. 20. Kim loại nào được ứng dụng trong các lò phản ứng hạt nhân A. Pb B. Ag. C. Cu D. Fe 21. Trong các chất Al, H2, NH3, CO, CO2, C, Ag số chất khử được CuO ở nhiệt độ cao là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 22. Cho các dung dịch : FeCl2, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, HNO3. Cho các dung dịch phản ứng với nhau từng đôi một. Số phản ứng xảy ra là
- A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 23. Nung 14,1 gam Cu(NO3)2 một thời gian được 8,7gam hỗn hợp rắn. Phần trăm Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân và thể tích khí tạo thành là A. 66,67% và 2,8 lít. B. 69% và 2,8 lít. C. 69% và 2,24 lít D. 66,67% và 2,24 lít 24. Cho 6 gam hỗn hợp Fe và Cu với tỷ lệ mol 1:1 vào dung dịch HCl vừa đủ, có sục oxi để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch thu được phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được khối lượng kết tủa là A. 28,7 gam B. 35,875gam C. 21,525gam D. 39,5 gam 25. Nhóm chất nào dưới đây có thể sử dụng để điều chế FeO A. Fe2O3, Fe(NO3)2, FeS2. B. Fe, Fe(NO3)2, FeS. C. Fe, Fe(OH)2, Fe2O3. D. Fe(OH)2, FeCl2, Fe2O3. 26. Cho 0,05 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol HNO3 thu được khí NO duy nhất. Biết phản ứng hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 12,1 g B. 5,275g. C. 9,0g D. 9,775g 27. Để 28 gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được 34,4 gam hỗn hợp chất rắn .Cho hỗn hợp này phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc nóng thì thể tích NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được là A. 15,68 lít B. 22,4 lít. C. 5,27 lít. D. 33,6 lít. 28. Cho 12 gam FeS2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thì thể tích SO2 ( duy nhất ở đktc) thu được là A. 4,48 lít. B. 10,08 lít. C. 16,8 lít D. 12,32 lít. 29. Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2. Khi ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc) thì khối lượng chất rắn thu được ở catot là A. 18,4 gam B. 12,8 gam. C. 14,67 gam D. 12,0 gam X Y 30. Cho sơ đồ Cu(NO3)2 CuS Cu(NO3)2 . X, Y theo thứ tự là A. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3 B. dung dịch Na2S, dung dịch HNO3 C. dung dịch H2S, dung dịch HNO3 D. dung dịch H2S, dung dịch NaNO3 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 12NC. Phần sắt và một số kim loại khác. Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Nội dung đề số 003 01. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử sắt có số electron độc thân là A. 6 B. 8. C. 5 D. 4 02. Cho 12 gam FeS2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thì thể tích SO2 ( duy nhất ở đktc) thu được là A. 16,8 lít B. 10,08 lít. C. 4,48 lít. D. 12,32 lít. 03. Phương pháp tinh chế đồng từ đồng thô thích hợp nhất là A. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng tinh khiết. B. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng thô. C. Điện phân nóng chảy đồng thô. D. Điện phân dung dịch CuSO4 với catot bằng đồng thô. 04. Nhóm chất nào dưới đây có thể sử dụng để điều chế FeO A. Fe2O3, Fe(NO3)2, FeS2. B. Fe, Fe(NO3)2, FeS. C. Fe, Fe(OH)2, Fe2O3. D. Fe(OH)2, FeCl2, Fe2O3. 05. Hoà tan 13 gam Zn vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 716,8 ml N2 ( đktc). Cô cạn dung dịch X được số gam muối A. 38,6 B. 44,2 C. 37,8. D. 40,2 06. Cho 0,05 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol HNO3 thu được khí NO duy nhất. Biết phản ứng hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 9,775g B. 12,1 g C. 9,0g D. 5,275g. 07. Hiện nay, hầu hết thép được sản xuất theo phương pháp A. lò thổi oxi B. lò bằng C. lò bằng hoặc lò điện. D. lò điện
- 08. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy hiện tượng A. Thanh Fe bị bào mòn một phần và có kết tủa màu đỏ. B. Thanh Fe chuyển thành màu đỏ, màu xanh của dung dịch nhạt dần. C. Thanh Fe bị bào mòn và dung dịch có màu xanh đậm dần. D. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch trong suốt không màu 09. Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2. Khi ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc) thì khối lượng chất rắn thu được ở catot là A. 18,4 gam B. 12,0 gam C. 12,8 gam. D. 14,67 gam 10. Quặng chứa hàm lượng Fe lớn nhất là A. pirit B. Manhetit C. Hematit đỏ D. Xiđerit 11. Gang là hợp kim của Fe chứa hàm lượng C theo khối lượng là A. 2 - 5% B. trên 5% C. 0,2 - 0,5% D. Dưới 2% 12. Cho 6 gam hỗn hợp Fe và Cu với tỷ lệ mol 1:1 vào dung dịch HClvừa đủ, có sục oxi để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch thu được phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được khối lượng kết tủa là A. 39,5 gam B. 28,7 gam C. 21,525gam D. 35,875gam 13. Các bức tranh cổ được vẽ bằng bột Pb(OH)2 màu trắng lâu ngày thường bị đen. Để phục chế các bức tranh đó người ta dùng dung dịch A. NaOH B. H2O2. C. HCl. D. HNO3 14. Trong các chất Al, H2, NH3, CO, CO2, C, Ag số chất khử được CuO ở nhiệt độ cao là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 15. Cho các dung dịch : FeCl2, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, HNO3. Cho các dung dịch phản ứng với nhau từng đôi một. Số phản ứng xảy ra là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 16. Nung 14,1 gam Cu(NO3)2 một thời gian được 8,7gam hỗn hợp rắn. Phần trăm Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân và thể tích khí tạo thành là A. 66,67% và 2,8 lít. B. 69% và 2,24 lít C. 66,67% và 2,24 lít D. 69% và 2,8 lít. 17. Chất nào sau đây không hoà tan được vàng A. dung dịch HNO3 đặc nóng. B. Hg lỏng. C. dung dịch NaCN. D. nước cường toan. 18. Nhóm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện A. Cr, Cu, Fe. B. Al, Cr, Zn. C. Al, Na, Mg. D. Zn, Mg, Cu 19. Bạc bị đen trong không khí là do phản ứng A. Ag + H2S + O2 Ag2S + H2O B. Ag + O2 Ag2O C. Ag + O2 + H2O AgOH. D. AgCl Ag + Cl2 20. Axit hóa dung dịch chứa 76,2 gam FeCl2 bằng H2SO4 được dung dịch X. Số mol K2Cr2O7 tối đa có thể tác dụng với dung dịch X là A. 0,2 B. 0,3 C. 0,1. D. 0,6 X Y 21. Cho sơ đồ Cu(NO3)2 CuS Cu(NO3)2 . X, Y theo thứ tự là A. dung dịch H2S, dung dịch HNO3 B. dung dịch Na2S, dung dịch HNO3 C. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3 D. dung dịch H2S, dung dịch NaNO3 22. Phản ứng nào không tạo ra hợp chất Fe(III) A. Fe + O2 B. Fe+ Cl2 C. Fe + AgNO3 dư. D. Fe + I2 23. Phản ứng nào không phải là phản ứng oxihoá khử A. Fe2O3 + HNO3 đặc nóng B. FeO + H2SO4 đặc nóng. C. FeCl2 + HNO3 loãng. D. Cu2O + H2SO4 đặc nóng. 24. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag mà vẫn giữ nguyên khối lượng thì nên dùng dung dịch A. NH3. B. H2SO4 đặc C. FeCl3 D. CuSO4. 25. Nguyên tắc của quá trình luyện thép là A. Oxi hóa các phi kim trong gang để giảm hàm lượng của chúng . B. Khử các oxit sắt trong quặng sắt thành Fe kim loại và hoà tan thêm một số kim loại khác.
- C. Nung gang, sắt thếp phế liệu ở nhiệt độ cao để loại tạp chất D. Đưa thêm một số kim loại quý như Ni, Cr, Mo... vào thành phần của gang thành thép. 26. Kim loại nào được ứng dụng trong các lò phản ứng hạt nhân A. Pb B. Ag. C. Cu D. Fe 27. Nguyên tố kim loại không chuyển tiếp : A. Au B. Ag. C. Fe D. Pb. 28. Để 28gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được 34,4 gam hỗn hợp chất rắn .Cho hỗn hợp này phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc nóng thì thể tích NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được là A. 15,68 lít B. 22,4 lít. C. 33,6 lít. D. 5,27 lít. 29. Cần bao nhiêu tấn quặng malachit CuCO3.Cu(OH)2 chứa 20% tạp chất để sản xuất được 12,8 tấn Cu nguyên chất nếu hiệu suất cả quá trình là 90% A. 24,67 B. 15,984 C. 27,75 D. 30,83 30. Cu, Ag, Au đều A. không phản ứng với oxi. B. không tan trong HNO3 C. ở nhóm IA. D. có tính khử yếu. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 12NC. Phần sắt và một số kim loại khác. Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Nội dung đề số 004 01. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag mà vẫn giữ nguyên khối lượng thì nên dùng dung dịch A. H2SO4 đặc B. NH3. C. CuSO4. D. FeCl3 02. Nhóm chất nào dưới đây có thể sử dụng để điều chế FeO A. Fe, Fe(OH)2, Fe2O3. B. Fe, Fe(NO3)2, FeS. C. Fe2O3, Fe(NO3)2, FeS2. D. Fe(OH)2, FeCl2, Fe2O3. 03. Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2. Khi ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc) thì khối lượng chất rắn thu được ở catot là A. 18,4 gam B. 12,0 gam C. 14,67 gam D. 12,8 gam. 04. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy hiện tượng A. Thanh Fe bị bào mòn một phần và có kết tủa màu đỏ. B. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch trong suốt không màu C. Thanh Fe bị bào mòn và dung dịch có màu xanh đậm dần. D. Thanh Fe chuyển thành màu đỏ, màu xanh của dung dịch nhạt dần. 05. Các bức tranh cổ được vẽ bằng bột Pb(OH)2 màu trắng lâu ngày thường bị đen. Để phục chế các bức tranh đó người ta dùng dung dịch A. HNO3 B. HCl. C. H2O2. D. NaOH 06. Để 28gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được 34,4 gam hỗn hợp chất rắn .Cho hỗn hợp này phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc nóng thì thể tích NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được là A. 22,4 lít. B. 33,6 lít. C. 15,68 lít D. 5,27 lít. 07. Phản ứng nào không tạo ra hợp chất Fe(III) A. Fe + O2 B. Fe+ Cl2 C. Fe + I2 D. Fe + AgNO3 dư. 08. Cho các dung dịch : FeCl2, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, HNO3. Cho các dung dịch phản ứng với nhau từng đôi một. Số phản ứng xảy ra là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 09. Trong các chất Al, H2, NH3, CO, CO2, C, Ag số chất khử được CuO ở nhiệt độ cao là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 10. Nung 14,1 gam Cu(NO3)2 một thời gian được 8,7gam hỗn hợp rắn. Phần trăm Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân và thể tích khí tạo thành là A. 66,67% và 2,24 lít B. 69% và 2,24 lít. C. 66,67% và 2,8 lít. D. 69% và 2,8 lít 11. Quặng chứa hàm lượng Fe lớn nhất là A. Hematit đỏ B. pirit C. Manhetit D. Xiđerit
- 12. Kim loại nào được ứng dụng trong các lò phản ứng hạt nhân A. Fe B. Pb C. Ag. D. Cu 13. Chất nào sau đây không hoà tan được vàng A. dung dịch NaCN. B. Hg lỏng. C. nước cường toan. D. dung dịch HNO3 đặc nóng. 14. Cần bao nhiêu tấn quặng malachit CuCO3.Cu(OH)2 chứa 20% tạp chất để sản xuất được 12,8 tấn Cu nguyên chất nếu hiệu suất cả quá trình là 90% A. 27,75 B. 15,984 C. 30,83 D. 24,67 15. Nguyên tố kim loại không chuyển tiếp : A. Au B. Ag. C. Pb. D. Fe 16. Hoà tan 13 gam Zn vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 716,8 ml N2 ( đktc). Cô cạn dung dịch X được số gam muối A. 44,2 B. 38,6 C. 37,8. D. 40,2 17. Phương pháp tinh chế đồng từ đồng thô thích hợp nhất là A. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng tinh khiết. B. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng thô. C. Điện phân nóng chảy đồng thô. D. Điện phân dung dịch CuSO4 với catot bằng đồng thô. 18. Cho 6 gam hỗn hợp Fe và Cu với tỷ lệ mol 1:1 vào dung dịch HCl vừa đủ, có sục oxi để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch thu được phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được khối lượng kết tủa là A. 28,7 gam B. 21,525gam C. 39,5 gam D. 35,875gam 19. Bạc bị đen trong không khí là do phản ứng A. AgCl Ag + Cl2 B. Ag + O2 Ag2O C. Ag + O2 + H2O AgOH. D. Ag + H2S + O2 Ag2S + H2O 20. Cho 12 gam FeS2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thì thể tích SO2 ( duy nhất ở đktc) thu được là A. 10,08 lít. B. 4,48 lít. C. 12,32 lít. D. 16,8 lít 21. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử sắt có số electron độc thân là A. 6 B. 8. C. 5 D. 4 22. Gang là hợp kim của Fe chứa hàm lượng C theo khối lượng là A. trên 5% B. 2 - 5% C. 0,2 - 0,5% D. Dưới 2% 23. Phản ứng nào không phải là phản ứng oxihoá khử A. FeO + H2SO4 đặc nóng. B. Fe2O3 + HNO3 đặc nóng C. FeCl2 + HNO3 loãng. D. Cu2O + H2SO4 đặc nóng. X Y 24. Cho sơ đồ Cu(NO3)2 CuS Cu(NO3)2 . X, Y theo thứ tự là A. dung dịch H2S, dung dịch HNO3 B. dung dịch H2S, dung dịch NaNO3 C. dung dịch Na2S, dung dịch HNO3 D. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3 25. Nhóm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện A. Cr, Cu, Fe. B. Zn, Mg, Cu C. Al, Cr, Zn. D. Al, Na, Mg. 26. Hiện nay, hầu hết thép được sản xuất theo phương pháp A. lò bằng B. lò thổi oxi C. lò bằng hoặc lò điện. D. lò điện 27. Nguyên tắc của quá trình luyện thép là A. Khử các oxit sắt trong quặng sắt thành Fe kim loại và hoà tan thêm một số kim loại khác. B. Đưa thêm một số kim loại quý như Ni, Cr, Mo... vào thành phần của gang thành thép. C. Oxi hóa các phi kim trong gang để giảm hàm lượng của chúng . D. Nung gang, sắt thếp phế liệu ở nhiệt độ cao để loại tạp chất 28. Axit hóa dung dịch chứa 76,2 gam FeCl2 bằng H2SO4 được dung dịch X. Số mol K2Cr2O7 tối đa có thể tác dụng với dung dịch X là A. 0,3 B. 0,1. C. 0,2 D. 0,6 29. Cho 0,05 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol HNO3 thu được khí NO duy nhất. Biết phản ứng hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
- A. 9,775g B. 9,0g C. 12,1 g D. 5,275g. 30. Cu, Ag, Au đều A. có tính khử yếu. B. không tan trong HNO3 C. không phản ứng với oxi. D. ở nhóm IA. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 12NC. Phần sắt và một số kim loại khác. Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Nội dung đề số 005 01. Phương pháp tinh chế đồng từ đồng thô thích hợp nhất là A. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng thô. B. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng tinh khiết. C. Điện phân dung dịch CuSO4 với catot bằng đồng thô. D. Điện phân nóng chảy đồng thô. 02. Cần bao nhiêu tấn quặng malachit CuCO3.Cu(OH)2 chứa 20% tạp chất để sản xuất được 12,8 tấn Cu nguyên chất nếu hiệu suất cả quá trình là 90% A. 15,984 B. 24,67 C. 27,75 D. 30,83 03. Nhóm chất nào dưới đây có thể sử dụng để điều chế FeO A. Fe(OH)2, FeCl2, Fe2O3. B. Fe2O3, Fe(NO3)2, FeS2. C. Fe, Fe(OH)2, Fe2O3. D. Fe, Fe(NO3)2, FeS. 04. Nguyên tố kim loại không chuyển tiếp : A. Au B. Pb. C. Ag. D. Fe 05. Hoà tan 13 gam Zn vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 716,8 ml N2 ( đktc). Cô cạn dung dịch X được số gam muối A. 40,2 B. 44,2 C. 37,8. D. 38,6 06. Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2. Khi ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc) thì khối lượng chất rắn thu được ở catot là A. 14,67 gam B. 12,0 gam C. 12,8 gam. D. 18,4 gam 07. Nung 14,1 gam Cu(NO3)2 một thời gian được 8,7gam hỗn hợp rắn. Phần trăm Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân và thể tích khí tạo thành là A. 69% và 2,8 lít B. 66,67% và 2,24 lít C. 69% và 2,24 lít. D. 66,67% và 2,8 lít. 08. Bạc bị đen trong không khí là do phản ứng A. AgCl Ag + Cl2 B. Ag + O2 + H2O AgOH. C. Ag + H2S + O2 Ag2S + H2O D. Ag + O2 Ag2O 09. Nhóm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện A. Cr, Cu, Fe. B. Al, Na, Mg. C. Zn, Mg, Cu D. Al, Cr, Zn. X Y 10. Cho sơ đồ Cu(NO3)2 CuS Cu(NO3)2 . X, Y theo thứ tự là A. dung dịch H2S, dung dịch NaNO3 B. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3 C. dung dịch Na2S, dung dịch HNO3 D. dung dịch H2S, dung dịch HNO3 11. Cho 6 gam hỗn hợp Fe và Cu với tỷ lệ mol 1:1 vào dung dịch HCl vừa đủ, có sục oxi để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch thu được phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 thợc khối lượng kết tủa là A. 28,7 gam B. 21,525gam C. 39,5 gam D. 35,875gam 12. Trong các chất Al, H2, NH3, CO, CO2, C, Ag số chất khử được CuO ở nhiệt độ cao là A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 13. Chất nào sau đây không hoà tan được vàng A. Hg lỏng. B. dung dịch HNO3 đặc nóng. C. dung dịch NaCN. D. nước cường toan. 14. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử sắt có số electron độc thân là A. 6 B. 5 C. 8. D. 4 15. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy hiện tượng A. Thanh Fe bị bào mòn và dung dịch có màu xanh đậm dần. B. Thanh Fe bị bào mòn một phần và có kết tủa màu đỏ.
- C. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch trong suốt không màu D. Thanh Fe chuyển thành màu đỏ, màu xanh của dung dịch nhạt dần. 16. Các bức tranh cổ được vẽ bằng bột Pb(OH)2 màu trắng lâu ngày thường bị đen. Để phục chế các bức tranh đó người ta dùng dung dịch A. H2O2. B. HNO3 C. HCl. D. NaOH 17. Cho các dung dịch : FeCl2, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, HNO3. Cho các dung dịch phản ứng với nhau từng đôi một. Số phản ứng xảy ra là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 18. Để 28gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được 34,4 gam hỗn hợp chất rắn .Cho hỗn hợp này phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc nóng thì thể tích NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được là A. 22,4 lít. B. 15,68 lít C. 33,6 lít. D. 5,27 lít. 19. Nguyên tắc của quá trình luyện thép là A. Khử các oxit sắt trong quặng sắt thành Fe kim loại và hoà tan thêm một số kim loại khác. B. Đưa thêm một số kim loại quý như Ni, Cr, Mo... vào thành phần của gang thành thép. C. Nung gang, sắt thếp phế liệu ở nhiệt độ cao để loại tạp chất D. Oxi hóa các phi kim trong gang để giảm hàm lượng của chúng . 20. Cho 12 gam FeS2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thì thể tích SO2 ( duy nhất ở đktc) thu được là A. 12,32 lít. B. 4,48 lít. C. 16,8 lít D. 10,08 lít. 21. Phản ứng nào không phải là phản ứng oxihoá khử A. FeO + H2SO4 đặc nóng. B. FeCl2 + HNO3 loãng. C. Cu2O + H2SO4 đặc nóng. D. Fe2O3 + HNO3 đặc nóng 22. Quặng chứa hàm lượng Fe lớn nhất là A. Hematit đỏ B. pirit C. Manhetit D. Xiđerit 23. Kim loại nào được ứng dụng trong các lò phản ứng hạt nhân A. Fe B. Cu C. Pb D. Ag. 24. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag mà vẫn giữ nguyên khối lượng thì nên dùng dung dịch A. CuSO4. B. FeCl3 C. H2SO4 đặc D. NH3. 25. Axit hóa dung dịch chứa 76,2 gam FeCl2 bằng H2SO4 được dung dịch X. Số mol K2Cr2O7 tối đa có thể tác dụng với dung dịch X là A. 0,1. B. 0,6 C. 0,3 D. 0,2 26. Gang là hợp kim của Fe chứa hàm lượng C theo khối lượng là A. trên 5% B. Dưới 2% C. 2 - 5% D. 0,2 - 0,5% 27. Phản ứng nào không tạo ra hợp chất Fe(III) A. Fe + O2 B. Fe + AgNO3 dư. C. Fe+ Cl2 D. Fe + I2 28. Cho 0,05 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol HNO3 thu được khí NO duy nhất. Biết phản ứng hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 5,275g. B. 9,775g C. 12,1 g D. 9,0g 29. Hiện nay, hầu hết thép được sản xuất theo phương pháp A. lò thổi oxi B. lò bằng hoặc lò điện. C. lò bằng D. lò điện 30. Cu, Ag, Au đều A. không phản ứng với oxi. B. không tan trong HNO3 C. ở nhóm IA. D. có tính khử yếu. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 12NC. Phần sắt và một số kim loại khác. Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Nội dung đề số 006 01. Phương pháp tinh chế đồng từ đồng thô thích hợp nhất là A. Điện phân nóng chảy đồng thô. B. Điện phân dung dịch CuSO4 với catot bằng đồng thô. C. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng thô. D. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng tinh khiết.
- 02. Chất nào sau đây không hoà tan được vàng A. Hg lỏng. B. dung dịch NaCN. C. nước cường toan. D. dung dịch HNO3 đặc nóng. 03. Cho 0,05 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol HNO3 thu được khí NO duy nhất. Biết phản ứng hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 9,0g B. 5,275g. C. 9,775g D. 12,1 g 04. Phản ứng nào không phải là phản ứng oxihoá khử A. Cu2O + H2SO4 đặc nóng. B. FeCl2 + HNO3 loãng. C. Fe2O3 + HNO3 đặc nóng D. FeO + H2SO4 đặc nóng. 05. Axit hóa dung dịch chứa 76,2 gam FeCl2 bằng H2SO4 được dung dịch X. Số mol K2Cr2O7 tối đa có thể tác dụng với dung dịch X là A. 0,1. B. 0,6 C. 0,2 D. 0,3 06. Bạc bị đen trong không khí là do phản ứng A. Ag + O2 + H2O AgOH. B. Ag + H2S + O2 Ag2S + H2O C. Ag + O2 Ag2O D. AgCl Ag + Cl2 X Y 07. Cho sơ đồ Cu(NO3)2 CuS Cu(NO3)2 . X, Y theo thứ tự là A. dung dịch H2S, dung dịch NaNO3 B. dung dịch Na2S, dung dịch HNO3 C. dung dịch H2S, dung dịch HNO3 D. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3 08. Các bức tranh cổ được vẽ bằng bột Pb(OH)2 màu trắng lâu ngày thường bị đen. Để phục chế các bức tranh đó người ta dùng dung dịch A. NaOH B. HNO3 C. HCl. D. H2O2. 09. Cho 6 gam hỗn hợp Fe và Cu với tỷ lệ mol 1:1 vào dung dịch HCl vừa đủ, có sục oxi để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch thu được phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được khối lượng kết tủa là A. 28,7 gam B. 39,5 gam C. 35,875gam D. 21,525gam 10. Cần bao nhiêu tấn quặng malachit CuCO3.Cu(OH)2 chứa 20% tạp chất để sản xuất được 12,8 tấn Cu nguyên chất nếu hiệu suất cả quá trình là 90% A. 27,75 B. 30,83 C. 15,984 D. 24,67 11. Gang là hợp kim của Fe chứa hàm lượng C theo khối lượng là A. Dưới 2% B. 2 - 5% C. trên 5% D. 0,2 - 0,5% 12. Trong các chất Al, H2, NH3, CO, CO2, C, Ag số chất khử được CuO ở nhiệt độ cao là A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 13. Nhóm chất nào dưới đây có thể sử dụng để điều chế FeO A. Fe2O3, Fe(NO3)2, FeS2. B. Fe(OH)2, FeCl2, Fe2O3. C. Fe, Fe(OH)2, Fe2O3. D. Fe, Fe(NO3)2, FeS. 14. Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2. Khi ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc) thì khối lượng chất rắn thu được ở catot là A. 12,0 gam B. 12,8 gam. C. 14,67 gam D. 18,4 gam 15. Phản ứng nào không tạo ra hợp chất Fe(III) A. Fe + AgNO3 dư. B. Fe+ Cl2 C. Fe + O2 D. Fe + I2 16. Hoà tan 13 gam Zn vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 716,8 ml N2 ( đktc). Cô cạn dung dịch X được số gam muối A. 37,8. B. 38,6 C. 44,2 D. 40,2 17. Cho các dung dịch : FeCl2, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, HNO3. Cho các dung dịch phản ứng với nhau từng đôi một. Số phản ứng xảy ra là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 18. Nung 14,1 gam Cu(NO3)2 một thời gian được 8,7gam hỗn hợp rắn. Phần trăm Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân và thể tích khí tạo thành là A. 69% và 2,8 lít B. 66,67% và 2,8 lít. C. 69% và 2,24 lít. D. 66,67% và 2,24 lít 19. Nguyên tắc của quá trình luyện thép là A. Nung gang, sắt thếp phế liệu ở nhiệt độ cao để loại tạp chất B. Khử các oxit sắt trong quặng sắt thành Fe kim loại và hoà tan thêm một số kim loại khác.
- C. Đưa thêm một số kim loại quý như Ni, Cr, Mo... vào thành phần của gang thành thép. D. Oxi hóa các phi kim trong gang để giảm hàm lượng của chúng . 20. Để 28gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được 34,4 gam hỗn hợp chất rắn .Cho hỗn hợp này phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc nóng thì thể tích NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được là A. 15,68 lít B. 22,4 lít. C. 33,6 lít. D. 5,27 lít. 21. Nhóm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện A. Zn, Mg, Cu B. Cr, Cu, Fe. C. Al, Na, Mg. D. Al, Cr, Zn. 22. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử sắt có số electron độc thân là A. 6 B. 4 C. 8. D. 5 23. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag mà vẫn giữ nguyên khối lượng thì nên dùng dung dịch A. H2SO4 đặc B. CuSO4. C. FeCl3 D. NH3. 24. Cu, Ag, Au đều A. không phản ứng với oxi. B. ở nhóm IA. C. không tan trong HNO3 D. có tính khử yếu. 25. Hiện nay, hầu hết thép được sản xuất theo phương pháp A. lò bằng B. lò thổi oxi C. lò điện D. lò bằng hoặc lò điện. 26. Kim loại nào được ứng dụng trong các lò phản ứng hạt nhân A. Fe B. Cu C. Pb D. Ag. 27. Nguyên tố kim loại không chuyển tiếp : A. Au B. Pb. C. Ag. D. Fe 28. Quặng chứa hàm lượng Fe lớn nhất là A. Xiđerit B. pirit C. Manhetit D. Hematit đỏ 29. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy hiện tượng A. Thanh Fe chuyển thành màu đỏ, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Thanh Fe bị bào mòn và dung dịch có màu xanh đậm dần. C. Thanh Fe bị bào mòn một phần và có kết tủa màu đỏ. D. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch trong suốt không màu 30. Cho 12 gam FeS2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thì thể tích SO2 ( duy nhất ở đktc) thu được là A. 4,48 lít. B. 12,32 lít. C. 16,8 lít D. 10,08 lít. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 12NC. Phần sắt và một số kim loại khác. Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Nội dung đề số 007 01. Cho 6 gam hỗn hợp Fe và Cu với tỷ lệ mol 1:1 vào dung dịch HCl vừa đủ, có sục oxi để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch thu được phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được khối lượng kết tủa là A. 28,7 gam B. 21,525gam C. 39,5 gam D. 35,875gam 02. Nhóm chất nào dưới đây có thể sử dụng để điều chế FeO A. Fe, Fe(OH)2, Fe2O3. B. Fe, Fe(NO3)2, FeS. C. Fe2O3, Fe(NO3)2, FeS2. D. Fe(OH)2, FeCl2, Fe2O3. 03. Cho các dung dịch : FeCl2, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, HNO3. Cho các dung dịch phản ứng với nhau từng đôi một. Số phản ứng xảy ra là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 04. Các bức tranh cổ được vẽ bằng bột Pb(OH)2 màu trắng lâu ngày thường bị đen. Để phục chế các bức tranh đó người ta dùng dung dịch A. NaOH B. HNO3 C. HCl. D. H2O2. 05. Cần bao nhiêu tấn quặng malachit CuCO3.Cu(OH)2 chứa 20% tạp chất để sản xuất được 12,8 tấn Cu nguyên chất nếu hiệu suất cả quá trình là 90% A. 27,75 B. 24,67 C. 15,984 D. 30,83 06. Gang là hợp kim của Fe chứa hàm lượng C theo khối lượng là A. trên 5% B. Dưới 2% C. 0,2 - 0,5% D. 2 - 5%
- 07. Nguyên tắc của quá trình luyện thép là A. Đưa thêm một số kim loại quý như Ni, Cr, Mo... vào thành phần của gang thành thép. B. Khử các oxit sắt trong quặng sắt thành Fe kim loại và hoà tan thêm một số kim loại khác. C. Oxi hóa các phi kim trong gang để giảm hàm lượng của chúng . D. Nung gang, sắt thếp phế liệu ở nhiệt độ cao để loại tạp chất 08. Cho 12 gam FeS2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thì thể tích SO2 ( duy nhất ở đktc) thu được là A. 12,32 lít. B. 16,8 lít C. 10,08 lít. D. 4,48 lít. 09. Bạc bị đen trong không khí là do phản ứng A. Ag + H2S + O2 Ag2S + H2O B. Ag + O2 Ag2O C. AgCl Ag + Cl2 D. Ag + O2 + H2O AgOH. 10. Phương pháp tinh chế đồng từ đồng thô thích hợp nhất là A. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng thô. B. Điện phân dung dịch CuSO4 với catot bằng đồng thô. C. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng tinh khiết. D. Điện phân nóng chảy đồng thô. 11. Axit hóa dung dịch chứa 76,2 gam FeCl2 bằng H2SO4 được dung dịch X. Số mol K2Cr2O7 tối đa có thể tác dụng với dung dịch X là A. 0,1. B. 0,3 C. 0,2 D. 0,6 12. Cho 0,05 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol HNO3 thu được khí NO duy nhất. Biết phản ứng hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 5,275g. B. 9,0g C. 9,775g D. 12,1 g 13. Phản ứng nào không phải là phản ứng oxihoá khử A. Fe2O3 + HNO3 đặc nóng B. FeCl2 + HNO3 loãng. C. Cu2O + H2SO4 đặc nóng. D. FeO + H2SO4 đặc nóng. 14. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag mà vẫn giữ nguyên khối lượng thì nên dùng dung dịch A. H2SO4 đặc B. NH3. C. FeCl3 D. CuSO4. 15. Hoà tan 13 gam Zn vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 716,8 ml N2 ( đktc). Cô cạn dung dịch X được số gam muối A. 37,8. B. 44,2 C. 40,2 D. 38,6 16. Quặng chứa hàm lượng Fe lớn nhất là A. Manhetit B. Hematit đỏ C. pirit D. Xiđerit 17. Phản ứng nào không tạo ra hợp chất Fe(III) A. Fe + O2 B. Fe + AgNO3 dư. C. Fe + I2 D. Fe+ Cl2 18. Nung 14,1 gam Cu(NO3)2 một thời gian được 8,7gam hỗn hợp rắn. Phần trăm Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân và thể tích khí tạo thành là A. 69% và 2,8 lít. B. 66,67% và 2,24 lít C. 66,67% và 2,8 lít. D. 69% và 2,24 lít 19. Nguyên tố kim loại không chuyển tiếp : A. Au B. Ag. C. Pb. D. Fe 20. Hiện nay, hầu hết thép được sản xuất theo phương pháp A. lò thổi oxi B. lò bằng C. lò điện D. lò bằng hoặc lò điện. 21. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử sắt có số electron độc thân là A. 4 B. 5 C. 8. D. 6 22. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy hiện tượng A. Thanh Fe chuyển thành màu đỏ, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch trong suốt không màu C. Thanh Fe bị bào mòn và dung dịch có màu xanh đậm dần. D. Thanh Fe bị bào mòn một phần và có kết tủa màu đỏ. 23. Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2. Khi ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc) thì khối lượng chất rắn thu được ở catot là A. 14,67 gam B. 12,0 gam C. 18,4 gam D. 12,8 gam.
- 24. Cu, Ag, Au đều A. không phản ứng với oxi. B. ở nhóm IA. C. không tan trong HNO3 D. có tính khử yếu. 25. Để 28gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được 34,4 gam hỗn hợp chất rắn .Cho hỗn hợp này phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc nóng thì thể tích NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được là A. 5,27 lít. B. 33,6 lít. C. 22,4 lít. D. 15,68 lít 26. Chất nào sau đây không hoà tan được vàng A. Hg lỏng. B. dung dịch NaCN. C. nước cường toan. D. dung dịch HNO3 đặc nóng. 27. Trong các chất Al, H2, NH3, CO, CO2, C, Ag số chất khử được CuO ở nhiệt độ cao là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 28. Kim loại nào được ứng dụng trong các lò phản ứng hạt nhân A. Fe B. Ag. C. Cu D. Pb 29. Nhóm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện A. Al, Na, Mg. B. Cr, Cu, Fe. C. Zn, Mg, Cu D. Al, Cr, Zn. X Y 30. Cho sơ đồ Cu(NO3)2 CuS Cu(NO3)2 . X, Y theo thứ tự là A. dung dịch H2S, dung dịch NaNO3 B. dung dịch H2S, dung dịch HNO3 C. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3 D. dung dịch Na2S, dung dịch HNO3 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 12NC. Phần sắt và một số kim loại khác. Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Nội dung đề số 008 01. Kim loại nào được ứng dụng trong các lò phản ứng hạt nhân A. Fe B. Cu C. Ag. D. Pb 02. Các bức tranh cổ được vẽ bằng bột Pb(OH)2 màu trắng lâu ngày thường bị đen. Để phục chế các bức tranh đó người ta dùng dung dịch A. HNO3 B. HCl. C. H2O2. D. NaOH 03. Cho các dung dịch : FeCl2, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, HNO3. Cho các dung dịch phản ứng với nhau từng đôi một. Số phản ứng xảy ra là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 04. Nguyên tố kim loại không chuyển tiếp : A. Au B. Fe C. Ag. D. Pb. 05. Cần bao nhiêu tấn quặng malachit CuCO3.Cu(OH)2 chứa 20% tạp chất để sản xuất được 12,8 tấn Cu nguyên chất nếu hiệu suất cả quá trình là 90% A. 15,984 B. 24,67 C. 27,75 D. 30,83 06. Bạc bị đen trong không khí là do phản ứng A. Ag + O2 Ag2O B. AgCl Ag + Cl2 C. Ag + H2S + O2 Ag2S + H2O D. Ag + O2 + H2O AgOH. 07. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag mà vẫn giữ nguyên khối lượng thì nên dùng dung dịch A. FeCl3 B. NH3. C. CuSO4. D. H2SO4 đặc 08. Cho 12 gam FeS2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thì thể tích SO2 ( duy nhất ở đktc) thu được là A. 10,08 lít. B. 4,48 lít. C. 16,8 lít D. 12,32 lít. 09. Cho 6 gam hỗn hợp Fe và Cu với tỷ lệ mol 1:1 vào dung dịch HCl vừa đủ, có sục oxi để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch thu được phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được khối lượng kết tủa là A. 21,525gam B. 28,7 gam C. 35,875gam D. 39,5 gam 10. Phương pháp tinh chế đồng từ đồng thô thích hợp nhất là A. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng thô. B. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng tinh khiết. C. Điện phân dung dịch CuSO4 với catot bằng đồng thô. D. Điện phân nóng chảy đồng thô. 11. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử sắt có số electron độc thân là
- A. 4 B. 6 C. 5 D. 8. 12. Nung 14,1 gam Cu(NO3)2 một thời gian được 8,7gam hỗn hợp rắn. Phần trăm Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân và thể tích khí tạo thành là A. 66,67% và 2,24 lít B. 69% và 2,8 lít. C. 66,67% và 2,8 lít. D. 69% và 2,24 lít 13. Gang là hợp kim của Fe chứa hàm lượng C theo khối lượng là A. trên 5% B. 0,2 - 0,5% C. Dưới 2% D. 2 - 5% 14. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy hiện tượng A. Thanh Fe chuyển thành màu đỏ, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Thanh Fe bị bào mòn một phần và có kết tủa màu đỏ. C. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch trong suốt không màu D. Thanh Fe bị bào mòn và dung dịch có màu xanh đậm dần. 15. Cu, Ag, Au đều A. không tan trong HNO3 B. ở nhóm IA. C. có tính khử yếu. D. không phản ứng với oxi. 16. Nhóm chất nào dưới đây có thể sử dụng để điều chế FeO A. Fe, Fe(OH)2, Fe2O3. B. Fe2O3, Fe(NO3)2, FeS2. C. Fe, Fe(NO3)2, FeS. D. Fe(OH)2, FeCl2, Fe2O3. 17. Phản ứng nào không tạo ra hợp chất Fe(III) A. Fe + O2 B. Fe + AgNO3 dư. C. Fe + I2 D. Fe+ Cl2 18. Cho 0,05 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol HNO3 thu được khí NO duy nhất. Biết phản ứng hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 5,275g. B. 12,1 g C. 9,0g D. 9,775g 19. Để 28gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được 34,4 gam hỗn hợp chất rắn .Cho hỗn hợp này phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc nóng thì thể tích NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được là A. 22,4 lít. B. 15,68 lít C. 33,6 lít. D. 5,27 lít. 20. Hiện nay, hầu hết thép được sản xuất theo phương pháp A. lò thổi oxi B. lò bằng C. lò điện D. lò bằng hoặc lò điện. 21. Nhóm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện A. Al, Cr, Zn. B. Zn, Mg, Cu C. Al, Na, Mg. D. Cr, Cu, Fe. 22. Hoà tan 13 gam Zn vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 716,8 ml N2 ( đktc). Cô cạn dung dịch X được số gam muối A. 37,8. B. 44,2 C. 38,6 D. 40,2 23. Quặng chứa hàm lượng Fe lớn nhất là A. pirit B. Manhetit C. Hematit đỏ D. Xiđerit 24. Cho sơ đồ Cu(NO3)2 X CuS Cu(NO3)2 . X, Y theo thứ tự là Y A. dung dịch H2S, dung dịch HNO3 B. dung dịch H2S, dung dịch NaNO3 C. dung dịch Na2S, dung dịch HNO3 D. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3 25. Phản ứng nào không phải là phản ứng oxihoá khử A. FeO + H2SO4 đặc nóng. B. Cu2O + H2SO4 đặc nóng. C. FeCl2 + HNO3 loãng. D. Fe2O3 + HNO3 đặc nóng 26. Nguyên tắc của quá trình luyện thép là A. Đưa thêm một số kim loại quý như Ni, Cr, Mo... vào thành phần của gang thành thép. B. Oxi hóa các phi kim trong gang để giảm hàm lượng của chúng . C. Khử các oxit sắt trong quặng sắt thành Fe kim loại và hoà tan thêm một số kim loại khác. D. Nung gang, sắt thếp phế liệu ở nhiệt độ cao để loại tạp chất 27. Trong các chất Al, H2, NH3, CO, CO2, C, Ag số chất khử được CuO ở nhiệt độ cao là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 28. Axit hóa dung dịch chứa 76,2 gam FeCl2 bằng H2SO4 được dung dịch X. Số mol K2Cr2O7 tối đa có thể tác dụng với dung dịch X là A. 0,3 B. 0,6 C. 0,1. D. 0,2 29. Chất nào sau đây không hoà tan được vàng
- A. Hg lỏng. B. dung dịch NaCN. C. nước cường toan. D. dung dịch HNO3 đặc nóng. 30. Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2. Khi ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc) thì khối lượng chất rắn thu được ở catot là A. 12,0 gam B. 18,4 gam C. 14,67 gam D. 12,8 gam. 001 01. { - - - 10. - - - ~ 19. - | - - 28. { - - - 02. - | - - 11. - - - ~ 20. - | - - 29. { - - - 03. - | - - 12. - - } - 21. { - - - 30. - - } - 04. { - - - 13. - - - ~ 22. - | - - 05. - - - ~ 14. - - } - 23. - - } - 06. - | - - 15. - - } - 24. { - - - 07. - | - - 16. - | - - 25. - | - - 08. { - - - 17. - - } - 26. - - - ~ 09. { - - - 18. - | - - 27. { - - - 002 01. - - - ~ 10. { - - - 19. - - } - 28. - - } - 02. - | - - 11. - - - ~ 20. { - - - 29. - | - - 03. { - - - 12. - - - ~ 21. - | - - 30. - | - - 04. - - - ~ 13. { - - - 22. - | - - 05. { - - - 14. - | - - 23. { - - - 06. - | - - 15. - - - ~ 24. - | - - 07. - - } - 16. - - } - 25. - - } - 08. { - - - 17. - | - - 26. - - - ~ 09. { - - - 18. { - - - 27. { - - - 003 01. - - - ~ 10. - | - - 19. { - - - 28. { - - - 02. { - - - 11. { - - - 20. - | - - 29. - - - ~ 03. - | - - 12. - - - ~ 21. - | - - 30. - - - ~ 04. - - } - 13. - | - - 22. - - - ~
- 05. { - - - 14. - - } - 23. { - - - 06. { - - - 15. - - - ~ 24. - - } - 07. { - - - 16. { - - - 25. { - - - 08. - | - - 17. { - - - 26. { - - - 09. - - } - 18. { - - - 27. - - - ~ 004 01. - - - ~ 10. - - } - 19. - - - ~ 28. { - - - 02. { - - - 11. - - } - 20. - - - ~ 29. { - - - 03. - - - ~ 12. - | - - 21. - - - ~ 30. { - - - 04. - - - ~ 13. - - - ~ 22. - | - - 05. - - } - 14. - - } - 23. - | - - 06. - - } - 15. - - } - 24. - - } - 07. - - } - 16. - | - - 25. { - - - 08. - | - - 17. - | - - 26. - | - - 09. - | - - 18. - - - ~ 27. - - } - 005 01. { - - - 10. - - } - 19. - - - ~ 28. - | - - 02. - - - ~ 11. - - - ~ 20. - - } - 29. { - - - 03. - - } - 12. { - - - 21. - - - ~ 30. - - - ~ 04. - | - - 13. - | - - 22. - - } - 05. - - - ~ 14. - - - ~ 23. - - } - 06. - - } - 15. - - - ~ 24. - | - - 07. - - - ~ 16. { - - - 25. - - } - 08. - - } - 17. - - } - 26. - - } - 09. { - - - 18. - | - - 27. - - - ~ 006 01. - - } - 10. - | - - 19. - - - ~ 28. - - } -
- 02. - - - ~ 11. - | - - 20. { - - - 29. { - - - 03. - - } - 12. - - } - 21. - | - - 30. - - } - 04. - - } - 13. - - } - 22. - | - - 05. - - - ~ 14. - | - - 23. - - } - 06. - | - - 15. - - - ~ 24. - - - ~ 07. - | - - 16. - | - - 25. - | - - 08. - - - ~ 17. - | - - 26. - - } - 09. - - } - 18. - | - - 27. - | - - 007 01. - - - ~ 10. { - - - 19. - - } - 28. - - - ~ 02. { - - - 11. - | - - 20. { - - - 29. - | - - 03. - - } - 12. - - } - 21. { - - - 30. - - - ~ 04. - - - ~ 13. { - - - 22. { - - - 05. - - - ~ 14. - - } - 23. - - - ~ 06. - - - ~ 15. - - - ~ 24. - - - ~ 07. - - } - 16. { - - - 25. - - - ~ 08. - | - - 17. - - } - 26. - - - ~ 09. { - - - 18. - - } - 27. - - } - 008 01. - - - ~ 10. { - - - 19. - | - - 28. { - - - 02. - - } - 11. { - - - 20. { - - - 29. - - - ~ 03. - | - - 12. - - } - 21. - - - ~ 30. - - - ~ 04. - - - ~ 13. - - - ~ 22. - - } - 05. - - - ~ 14. { - - - 23. - | - - 06. - - } - 15. - - } - 24. - - } - 07. { - - - 16. { - - - 25. - - - ~ 08. - - } - 17. - - } - 26. - | - -
- 09. - - } - 18. - - - ~ 27. - - - ~
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
11 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 8
36 p | 1361 | 311
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 nâng cao - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
24 p | 1119 | 278
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 chuyên - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
14 p | 673 | 102
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT TH Cao Nguyên
31 p | 535 | 88
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 căn bản - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
12 p | 466 | 73
-
21 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 nâng cao - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
42 p | 338 | 70
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 (Trắc nghiệm và Tự luận)
24 p | 458 | 67
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 - Đại cương kim loại
14 p | 358 | 64
-
11 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10
96 p | 342 | 56
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11
21 p | 507 | 47
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT Lê Quý Đôn
34 p | 391 | 46
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 ban cơ bản - THPT Hồng Ngự I
32 p | 379 | 40
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - Trắc nghiệm
20 p | 198 | 28
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT Tân Kì
21 p | 252 | 28
-
11 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12
61 p | 185 | 17
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 trắc nghiệm
9 p | 120 | 11
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 12 - Trắc nghiệm
36 p | 161 | 11
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 lần 1 năm 2010
12 p | 177 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn