intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 15 phút lần 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 209

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

96
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với Đề kiểm tra 15 phút lần 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 209 dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 15 phút lần 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 209

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 11 THPT PHÂN BAN Năm học: 2016 – 2017 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn: Sinh học (lần 2) Thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm: Lời phê của Thầy (Cô) giáo Chữ kí của giám thị: Họ và tên: ...............................................................................................L ớp: .........        Họ và tên: ...............................................................................................L ớp: .........   MàĐỀ: 209   Chú ý: Học sinh tô đen vào ô trả lời tương ứng. 01.     02.     03.     04.     05.     06.     07.     08.     09.     10.     11.     12.     13.     14.     15.     16.     17.     18.     19.     20.     Câu 1: Huyết áp cao nhất trong ……. và máu chảy chậm nhất trong …… A. Các tĩnh mạch/các mao mạch B. Các tĩnh mạch/các động mạch C. Các động mạch/các mao mạch D. Các động mạch/các tĩnh mạch Câu 2: Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào? A. Tim à Tĩnh mạch à Mao mạch à Động Mạch à Tim. B. Tim à Động Mạch à Tĩnh mạch à Mao mạch à Tim. C. Tim à Động Mạch à Mao mạch à Tĩnh mạch à Tim. D. Tim à Mao mạch à Động Mạch à Tĩnh mạch à Tim. Câu 3: Các bộ phận chủ yếu cấu tạo nên hệ tuần hoàn của động vật? A. Tim, dịch tuần hoàn, mạch máu B. Tim, máu, mạch máu C. Tim dịch tuần hoàn, dịch mô D. Tim, dịch mô, mạch máu Câu 4: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? A. Nút nhĩ thất à Hai tâm nhĩ co à nút xoang nhĩ à Bó his à Mạng Puôckin à Tâm thất co B. Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ co à  nút nhĩ thất à Bó his à Mạng Puôckin àTâm thất co. C. Nút nhĩ thấtà Hai tâm thất co à Nút  xoang nhĩ  à Bó his à Mạng Puôckin à Tâm nhĩ co. D. Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ co ànút nhĩ thất à Mạng Puôckin à Bó his à Tâm thất co. Câu 5: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn? A. Máu giàu O2 được tim bơm đi tạo áp lực đẩy máu đi rất lớn. B. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng. C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất. D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi ược xa hơn. Câu 6: Mỗi chu kì hoạt động của tim diễn ra theo trật tự nào? A. Tâm nhĩ coàTâm thất coà Pha dãn chung B. Tâm thất coàTâm nhĩ coà Pha dãn chung C. Tâm nhĩ coà Pha dãn chung à Tâm thất co D. Tâm thất coà Pha dãn chung à Tâm nhĩ co Câu 7: Động vật nào sau đây có số nhịp tim/phút là nhiều nhất? A. Bò                        B. Lợn C. Voi D. Chuột Câu 8: Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu? A. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch. B. Qua thành động mạch và mao mạch.                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 209
  2. C. Qua thành động mạch và tĩnh mạch. D. Qua thành mao mạch. Câu 9: chức năng quan trọng nhất của hệ tuần hoàn là: A. Vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác trong cơ thể B. Điều hòa nhiệt độ C. Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật D. Duy trì cân bằng nội môi Câu 10: Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là? A. 0,1 giây B. 1,6 giây C. 0,8 giây D. . 0,3 giây Câu 11: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ  mạch. Câu 12: Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào? A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh. C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao. D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm. Câu 13: Ý nào không phải là đặc điểm của huyết áp? A. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ. B. Huyết áp tăng dần trong hệ mạch. C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm. D. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn. Câu 14: Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim được gọi là…………….. Áp lực máu tác dụng lên thành mạch được gọi là…………………….. Tốc độ máu chảy trong một giây gọi là………….. A. Chu kì hoạt động của tim/vận tốc máu/ huyết áp B. Tính tự động của tim/huyết áp tâm thu/vận tốc máu C. Chu kì hoạt động của tim/huyết áp/vận tốc máu D. Tính tự động của tim/huyết áp/vận tốc máu Câu 15: Một người có huyết áp 110/70. Con số 110 chỉ…… , con số 70 chỉ…. A. Huyết áp động mạch / Huyết áp tĩnh mạch B. Huyết áp động mạch / Nhịp tim C. Huyết áp lúc tim co / Huyết áp lúc tim dãn D. Huyết áp trong vòng tuần hoàn lớn / Huyết áp lúc trong vòng tuần hoàn nhỏ Câu 16: Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở? A. Vì còn tạo hỗn hợp dịch mô – máu. B. Vì tốc độ máu chảy chậm. C. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn. D. Vì giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch) không có mạch nối. Câu 17: Trong hệ mạch vận tốc máu biến động như thế nào? A. Vận tốc máu lớn nhất ở động mạch rồi đến mao mạch và nhỏ nhất ở tĩnh mạch B. Vận tốc máu lớn nhất ở tĩnh mạch rồi đến động mạch và nhỏ nhất ở mao mạch. C. Vận tốc máu lớn nhất ở động mạch rồi đến mao mạch và nhỏ nhất ở tĩnh mạch D. Vận tốc máu lớn nhất ở động mạch rồi đến tĩnh mạch và nhỏ nhất ở mao mạch Câu 18: Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch? A. Vì mao mạch thường ở xa tim B. Vì số lượng mao mạch lớn hơn. C. Vì áp lực co bóp của tim giảm D. Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn Câu 19: Hệ tuần hoàn kép có ở động vật nào?                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 209
  3. A. Cá, lưỡng cư, bò sát B. Bò sát, chim , thú, cá C. Lưỡng cư, bò sát, chim, thú D. Cá, Lưỡng cư, chim, thú Câu 20: Hệ tuần hoàn kín là hệ tuần hoàn có: A. Máu lưu thông liên tục trong mạch kín (từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, và về tim) B. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa. C. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình. D. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 209
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1