intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 15 phút và 1 tiết Vật lý 11

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

170
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì kiểm tra sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 3 Đề kiểm tra 15 phút và 1 tiết Vật lý 11 để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 15 phút và 1 tiết Vật lý 11

  1. ĐỀ KIỂM TRA LÝ 11 – 1 TIẾT – BÀI 2 – PHẦN TRẮC NGHIỆM Họ và tên: ………………………………………….. Lớp: …………….. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ1 Câu 01. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100Ω, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là U1 = 6V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 6V. B. U = 12V. C. U = 18V. D. U = 24V. Câu 02. Khi hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn tăng 4 lần thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn đó sẽ A. tăng 4 lần. B. tăng 8 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 16 lần. Câu 03. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 1, nếu mắc vào hai cực của nguồn một điện trở R = 5 thì công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là 20W. Suất điện động của nguồn điện là A. 18V. B. 24V. C. 12V. D. 6V. Câu 04. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là A. I’ = 3I. B. I’ = 1,5I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 2I. Câu 05. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. khả năng tích điện cho hai cực của nó. C. khả năng dự trử điện tích của nguồn điện. D. khả năng thực hiện công của nguồn điện. Câu 06. Chọn câu sai. A. Nguồn điện có tác dụng tạo ra các điện tích mới. B. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường bên trong nó. C. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích âm chuyển động cùng chiều điện trường bên trong nó. D. Nguồn điện có tác dụng tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó. Câu 07. Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì A. dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất. B. điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất. C. điện năng tiêu thụ là lớn nhất. D. công suất tiêu thụ đúng bằng công suất định mức. Câu 08. Cho bộ nguồn gồm 6 acqui giống nhau, mỗi cái có suất điện động e = 2V, điện trở trong r = 1, mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy có 3 acqui mắc nối tiếp thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. Eb = 6V; rb = 1,5Ω. B. Eb = 12 V; rb = 6Ω. C. Eb = 6V; rb = 3Ω. D. Eb = 12V; rb = 3Ω. Câu 09. Khi nguồn điện bị đoản mạch thì A. dòng điện qua nguồn đạt cực đại. B. không có dòng điện qua nguồn. C. dòng điện qua nguồn có giá trị nhỏ nhất. D. điện trở trong của nguồn đột ngột tăng. Câu 10. Hai cực của pin điện hóa là A. hai vật cách điện cùng chất. B. hai vật dẫn điện cùng chất. C. hai vật dẫn điện khác chất. D. hai vật cách điện khác chất. Câu 11. Một nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong 4. Phải mắc vào giữa hai cực của nguồn điện này một điện trở R bằng bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài đạt giá trị cực đại? A. R = 8. B. R = 24. C. R = 16. D. R = 4. Câu 12. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là A. I’ = 2,5I. B. I’ = 3I. CD. I’ = 1,5I. D. I’ = 2I. Câu 13. Có 5 nguồn điện giống nhau mỗi cái có suất điện động e = 2V, điện trở trong r = 0,2 mắc nối tiếp với nhau. Mắc vào hai cực của bộ nguồn điện trở R = 4 thì hiệu suất của bộ nguồn là A. 60%. B. 70%. C. 90%. D. 80%. Câu 14. Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2. Để công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là 4W thì điện trở mạch ngoài R có giá trị
  2. A. R = 2. B. R = 3. C. R = 6. D. R = 1. Câu 15. Hai điện trở giống nhau nếu mắc nối tiếp chúng với nhau rồi mắc vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là 20W. Nếu mắc chúng song song với nhau rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là A. 20W. B. 10W. C. 80W. D. 40W. Câu 16. Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2 thì có thể cung cấp cho mạch ngoài một công suất cực đại là A. 24W. B. 36W. C. 18W. D. 9W. ĐỀ KIỂM TRA LÝ 11 – 1 TIẾT – BÀI 2 – PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ 1 (Nhớ ghi đề số mấy vào bài làm tự luận – Nếu không ghi sẽ bị 0 điểm) Cho maïch ñieän nhö hình veõ. Trong ñoù boä nguoàn coù 8 nguoàn gioáng nhau, moãi nguoàn coù suaát ñieän ñoäng e = 1,5V, ñieän trôû trong r = 0,5, maéc thaønh 2 nhaùnh, moãi nhaùnh coù 4 nguoàn maéc noái tieáp. Ñeøn Ñ coù ghi (3V – 3W) ; R1 = R2 = 3 ; R3 = 2 ; R4 = 1 . Tính : a) Cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy trong maïch chính vaø qua töøng ñieän trôû. b) Hieäu ñieän theá giöõa hai ñieåm M vaø N. c) Haõy cho bieát ñeøn Ñ coù saùng bình thöôøng hay khoâng? Taïi sao?
  3. ĐỀ KIỂM TRA LÝ 11 – 1 TIẾT – BÀI 2 – PHẦN TRẮC NGHIỆM Họ và tên: ………………………………………….. Lớp: …………….. TRẢ LỜI (dùng bút chì tô kín lựa chọn) Câu 01. Câu 05. Câu 09. Câu 13. Câu 02. Câu 06. Câu 10. Câu 14. Câu 03. Câu 07. Câu 11. Câu 15. Câu 04. Câu 08. Câu 12. Câu 16. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ2 Câu 01. Khi hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn tăng 4 lần thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn đó sẽ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 8 lần. D. tăng 16 lần. Câu 02. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100Ω, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là U1 = 6V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 24V. B. U = 12V. C. U = 6V. D. U = 18V. Câu 03. Khi nguồn điện bị đoản mạch thì A. không có dòng điện qua nguồn. B. dòng điện qua nguồn đạt cực đại. C. dòng điện qua nguồn có giá trị nhỏ nhất. D. điện trở trong của nguồn đột ngột tăng. Câu 04. Chọn câu sai. A. Nguồn điện có tác dụng tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó. B. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường bên trong nó. C. Nguồn điện có tác dụng tạo ra các điện tích mới. D. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích âm chuyển động cùng chiều điện trường bên trong nó. Câu 05. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là A. I’ = 2,5I. B. I’ = 2I. C. I’ = 3I. DD. I’ = 1,5I. Câu 06. Một nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong 4. Phải mắc vào giữa hai cực của nguồn điện này một điện trở R bằng bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài đạt giá trị cực đại? A. R = 16. B. R = 4. C. R = 8. D. R = 24. Câu 07. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng thực hiện công của nguồn điện. B. khả năng tích điện cho hai cực của nó. C. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. D. khả năng dự trử điện tích của nguồn điện. Câu 08. Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì A. điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất. B. dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất. C. công suất tiêu thụ đúng bằng công suất định mức. D. điện năng tiêu thụ là lớn nhất. Câu 09. Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2 thì có thể cung cấp cho mạch ngoài một công suất cực đại là A. 24W. B. 18W. C. 9W. D. 36W. Câu 10. Cho bộ nguồn gồm 6 acqui giống nhau, mỗi cái có suất điện động e = 2V, điện trở trong r = 1, mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy có 3 acqui mắc nối tiếp thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. Eb = 12V; rb = 3Ω. B. Eb = 12 V; rb = 6Ω. C. Eb = 6V; rb = 3Ω. D. Eb = 6V; rb = 1,5Ω. Câu 11. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 1, nếu mắc vào hai cực của nguồn một điện trở R = 5 thì công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là 20W. Suất điện động của nguồn điện là A. 6V. B. 12V. C. 18V. D. 24V. Câu 12. Có 5 nguồn điện giống nhau mỗi cái có suất điện động e = 2V, điện trở trong r = 0,2 mắc nối tiếp với nhau. Mắc vào hai cực của bộ nguồn điện trở R = 4 thì hiệu suất của bộ nguồn là A. 90%. B. 80%. C. 60%. D. 70%.
  4. Câu 13. Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2. Để công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là 4W thì điện trở mạch ngoài R có giá trị A. R = 3. B. R = 2. C. R = 1. D. R = 6. Câu 14. Hai cực của pin điện hóa là A. hai vật dẫn điện khác chất. B. hai vật cách điện khác chất. C. hai vật cách điện cùng chất. D. hai vật dẫn điện cùng chất. Câu 15. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là A. I’ = 2,5I. B. I’ = 3I. C. I’ = 1,5I. D. I’ = 2I. Câu 16. Hai điện trở giống nhau nếu mắc nối tiếp chúng với nhau rồi mắc vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là 20W. Nếu mắc chúng song song với nhau rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là A. 80W. B. 10W. C. 20W. D. 40W. ĐỀ KIỂM TRA LÝ 11 – 1 TIẾT – BÀI 2 – PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ 2 (Nhớ ghi đề số mấy vào bài làm tự luận – Nếu không ghi sẽ bị 0 điểm) Cho maïch ñieän nhö hình veõ. Trong ñoù boä nguoàn coù 7 nguoàn gioáng nhau, moãi nguoàn coù suaát ñieän ñoäng e = 2V, ñieän trôû trong r = 0,2 maéc nhö hình veõ. Ñeøn Ñ coù ghi (6V – 12W) R1 = 2,2; R2 = 4; R3 = 2. a) Xaùc ñònh cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy trong maïch chính vaø qua töøng ñieän trôû. b) Tính hieäu ñieän theá giöõa hai ñieåm A vaø M. c) Cho bieát ñeøn Ñ coù saùng bình thöôøng khoâng? Taïi sao?
  5. ĐỀ KIỂM TRA LÝ 11 – 1 TIẾT – BÀI 2 – PHẦN TRẮC NGHIỆM Họ và tên: ………………………………………….. Lớp: …………….. TRẢ LỜI (dùng bút chì tô kín lựa chọn) Câu 01. Câu 05. Câu 09. Câu 13. Câu 02. Câu 06. Câu 10. Câu 14. Câu 03. Câu 07. Câu 11. Câu 15. Câu 04. Câu 08. Câu 12. Câu 16. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ3 Câu 01. Hai cực của pin điện hóa là A. hai vật dẫn điện khác chất. B. hai vật dẫn điện cùng chất. C. hai vật cách điện cùng chất. D. hai vật cách điện khác chất. Câu 02. Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2. Để công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là 4W thì điện trở mạch ngoài R có giá trị A. R = 3. B. R = 1. C. R = 2. D. R = 6. Câu 03. Chọn câu sai. A. Nguồn điện có tác dụng tạo ra các điện tích mới. B. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường bên trong nó. C. Nguồn điện có tác dụng tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó. D. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích âm chuyển động cùng chiều điện trường bên trong nó. Câu 04. Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2 thì có thể cung cấp cho mạch ngoài một công suất cực đại là A. 18W. B. 24W. C. 36W. D. 9W. Câu 05. Có 5 nguồn điện giống nhau mỗi cái có suất điện động e = 2V, điện trở trong r = 0,2 mắc nối tiếp với nhau. Mắc vào hai cực của bộ nguồn điện trở R = 4 thì hiệu suất của bộ nguồn là A. 60%. B. 70%. C. 90%. D. 80%. Câu 06. Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì A. điện năng tiêu thụ là lớn nhất. B. điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất. C. dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất. D. công suất tiêu thụ đúng bằng công suất định mức. Câu 07. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó. D. khả năng dự trử điện tích của nguồn điện. Câu 08. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 1, nếu mắc vào hai cực của nguồn một điện trở R = 5 thì công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là 20W. Suất điện động của nguồn điện là A. 24V. B. 18V. C. 12V. D. 6V. Câu 09. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là A. I’ = 2,5I. BD. I’ = 1,5I. C. I’ = 2I. D. I’ = 3I. Câu 10. Một nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong 4. Phải mắc vào giữa hai cực của nguồn điện này một điện trở R bằng bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài đạt giá trị cực đại? A. R = 4. B. R = 16. C. R = 24. D. R = 8. Câu 11. Khi hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn tăng 4 lần thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn đó sẽ A. tăng 8 lần. B. tăng 16 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần. Câu 12. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100Ω, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là U1 = 6V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 18V. B. U = 24V. C. U = 12V. D. U = 6V. Câu 13. Cho bộ nguồn gồm 6 acqui giống nhau, mỗi cái có suất điện động e = 2V, điện trở trong r = 1, mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy có 3 acqui mắc nối tiếp thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. Eb = 12V; rb = 3Ω. B. Eb = 6V; rb = 3Ω.
  6. C. Eb = 6V; rb = 1,5Ω. D. Eb = 12 V; rb = 6Ω. Câu 14. Khi nguồn điện bị đoản mạch thì A. dòng điện qua nguồn đạt cực đại. B. không có dòng điện qua nguồn. C. điện trở trong của nguồn đột ngột tăng. D. dòng điện qua nguồn có giá trị nhỏ nhất. Câu 15. Hai điện trở giống nhau nếu mắc nối tiếp chúng với nhau rồi mắc vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là 20W. Nếu mắc chúng song song với nhau rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là A. 20W. B. 40W. C. 80W. D. 10W. Câu 16. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. ĐỀ KIỂM TRA LÝ 11 – 1 TIẾT – BÀI 2 – PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ 3 (Nhớ ghi đề số mấy vào bài làm tự luận – Nếu không ghi sẽ bị 0 điểm) Cho maïch ñieän nhö hình veõ. Trong ñoù E1 = 6V; E2 = 2V ; r1 = r2 = 0,4 ; Ñeøn Ñ coù ghi (6V – 3W) R1 = 0,2; R2 = 3 ; R3 = 4 ; R4 = 1. Tính : a) Cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy trong maïch chính vaø chaïy qua töøng ñieän trôû. b) Hieäu ñieän theá giöõa hai ñieåm M vaø N. c) Cho bieát ñeøn Ñ coù saùng bình thöôøng khoâng? Taïi sao?
  7. ĐỀ KIỂM TRA LÝ 11 – 1 TIẾT – BÀI 2 – PHẦN TRẮC NGHIỆM Họ và tên: ………………………………………….. Lớp: …………….. TRẢ LỜI (dùng bút chì tô kín lựa chọn) Câu 01. Câu 05. Câu 09. Câu 13. Câu 02. Câu 06. Câu 10. Câu 14. Câu 03. Câu 07. Câu 11. Câu 15. Câu 04. Câu 08. Câu 12. Câu 16. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ4 Câu 01. Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì A. công suất tiêu thụ đúng bằng công suất định mức. B. điện năng tiêu thụ là lớn nhất. C. dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất. D. điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất. Câu 02. Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2. Để công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là 4W thì điện trở mạch ngoài R có giá trị A. R = 6. B. R = 1. C. R = 3. D. R = 2. Câu 03. Khi hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn tăng 4 lần thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn đó sẽ A. tăng 16 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 8 lần. D. tăng 4 lần. Câu 04. Chọn câu sai. A. Nguồn điện có tác dụng tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó. B. Nguồn điện có tác dụng tạo ra các điện tích mới. C. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích âm chuyển động cùng chiều điện trường bên trong nó. D. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường bên trong nó. Câu 05. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là A. I’ = 2,5I. B. I’ = 1,5I. C. I’ = 2I. D. I’ = 3I. Câu 06. Hai điện trở giống nhau nếu mắc nối tiếp chúng với nhau rồi mắc vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là 20W. Nếu mắc chúng song song với nhau rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là A. 80W. B. 20W. C. 10W. D. 40W. Câu 07. Khi nguồn điện bị đoản mạch thì A. dòng điện qua nguồn đạt cực đại. B. điện trở trong của nguồn đột ngột tăng. C. dòng điện qua nguồn có giá trị nhỏ nhất. D. không có dòng điện qua nguồn. Câu 08. Hai cực của pin điện hóa là A. hai vật dẫn điện cùng chất. B. hai vật dẫn điện khác chất. C. hai vật cách điện khác chất. D. hai vật cách điện cùng chất. Câu 09. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. D. khả năng dự trử điện tích của nguồn điện. Câu 10. Một nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong 4. Phải mắc vào giữa hai cực của nguồn điện này một điện trở R bằng bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài đạt giá trị cực đại? A. R = 24. B. R = 8. C. R = 16. D. R = 4. Câu 11. Cho bộ nguồn gồm 6 acqui giống nhau, mỗi cái có suất điện động e = 2V, điện trở trong r = 1, mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy có 3 acqui mắc nối tiếp thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. Eb = 6V; rb = 3Ω. B. Eb = 12 V; rb = 6Ω. C. Eb = 12V; rb = 3Ω. D. Eb = 6V; rb = 1,5Ω.
  8. Câu 12. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100Ω, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là U1 = 6V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 6V. B. U = 24V. C. U = 12V. D. U = 18V. Câu 13. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 1, nếu mắc vào hai cực của nguồn một điện trở R = 5 thì công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là 20W. Suất điện động của nguồn điện là A. 6V. B. 12V. C. 24V. D. 18V. Câu 14. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là AD. I’ = 1,5I. B. I’ = 2I. C. I’ = 3I. D. I’ = 2,5I. Câu 15. Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2 thì có thể cung cấp cho mạch ngoài một công suất cực đại là A. 36W. B. 9W. C. 24W. D. 18W. Câu 16. Có 5 nguồn điện giống nhau mỗi cái có suất điện động e = 2V, điện trở trong r = 0,2 mắc nối tiếp với nhau. Mắc vào hai cực của bộ nguồn điện trở R = 4 thì hiệu suất của bộ nguồn là A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 90%. ĐỀ KIỂM TRA LÝ 11 – 1 TIẾT – BÀI 2 – PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ 4 (Nhớ ghi đề số mấy vào bài làm tự luận – Nếu không ghi sẽ bị 0 điểm) Cho maïch ñieän nhö hình veõ. Trong ñoù boä nguoàn coù 10 nguoàn gioáng nhau moãi nguoàn coù suaát ñieän ñoäng e = 4V vaø ñieän trôû trong r = 0,2 maéc thaønh 2 daõy, moãi daõy coù 5 nguoàn. Ñeøn Ñ coù ghi (6V - 18W). Caùc ñieän trôû R1 = 5; R2 = 2,9; R3 = 3 ; R4 = 5. Tính : a) Cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy trong maïch chính vaø chaïy qua töøng ñieän trôû. b) Hieäu ñieän theá giöõa hai ñieåm A vaø M. c) Cho bieát ñeøn Ñ coù saùng bình thöôøng khoâng? Taïi sao?
  9. ĐÁP ÁN ĐỀ 1: 1.C 2.D 3.C 4.B 5.D 6.A 7.D 8.A 9.A 10.C 11.D 12.C 13.D 14.D 15.C 16.C ĐỀ 2: 1.D 2.D 3.B 4.C 5.D 6.B 7.A 8.C 9.B 10.D 11.B 12.B 13.C 14.A 15.C 16.A ĐỀ 3: 1.A 2.B 3.A 4.A 5.D 6.D 7.B 8.C 9.B 10.A 11.B 12.A 13.C 14.A 15.C 16.D ĐỀ 4: 1.A 2.B 3.A 4.B 5.B 6.A 7.A 8.B 9.B 10.D 11.D 12.D 13.B 14.A 15.D 16.B ĐÁP ÁN ĐỀ 1: 1.C 2.D 3.C 4.B 5.D 6.A 7.D 8.A 9.A 10.C 11.D 12.C 13.D 14.D 15.C 16.C ĐỀ 2: 1.D 2.D 3.B 4.C 5.D 6.B 7.A 8.C 9.B 10.D 11.B 12.B 13.C 14.A 15.C 16.A ĐỀ 3: 1.A 2.B 3.A 4.A 5.D 6.D 7.B 8.C 9.B 10.A 11.B 12.A 13.C 14.A 15.C 16.D ĐỀ 4: 1.A 2.B 3.A 4.B 5.B 6.A 7.A 8.B 9.B 10.D 11.D 12.D 13.B 14.A 15.D 16.B
  10. Së GD vµ §T Thanh Ho¸ Tr­êng THPT Lª V¨n Linh ---------o0o--------- KiÓm tra häc k× I M«n: VËt lÝ khèi 11 (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) PhÇn I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3 ®iÓm) Câu 1: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực cu-lông A. tăng 2 lần B. giảm 4 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần Câu 2: Ba quả cầu kim loại gièng nhau tích điện lần lượt tích điện là +3C, -7C, -4C. Khi cho chúng tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. –8 C B. –11C C. +14 C D. +3 C Câu 3: Đặt một điện tích thử có điện tích q = -1mC tại một điểm, nã chÞu một lùc điện 1N có hướng từ trái sang phải.Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1V/m,từ trái sang phải. B. 1V/m, từ phải sang trái. C.1000V/m, từ trái sang phải. D. 1000V/m, từ phải sang trái. C©u 4: §iÒu kiÖn ®Ó cã dßng ®iÖn lµ A. cã hiÖu ®iÖn thÕ. B. cã ®iÖn tÝch tù do. C. cã hiÖu ®iÖn thÕ vµ ®iÖn tÝch tù do. D. Cã ®iÖn thÕ vµ ®iÖn tÝch. C©u 5:Trong d©y dÉn kim lo¹i cã dßng ®iÖn kh«ng ®æi ch¹y qua, c­êng ®é lµ 1,6mA. Trong 1 phót sè l­îng ªlectron chuyÓn qua mét tiÕt diÖn th¼ng lµ A. 6.10 20 ªlectron. B. 6.10 19 ªlectron. 18 17 C. 6.10 ªlectron. D. 6.10 ªlectron. C©u 6: Cho m¹ch ®iÖn gåm 1 pin 1,5 V cã ®iÖn trë trong 0,5  nèi víi m¹ch ngoµi cã ®iÖn trë 2,5  . C­êng ®é dßng ®iÖn trong toµn m¹ch lµ A. 3 A. B. 4 A. C. 0,5A. D. 2 A. C©u 7: NÕu ghÐp c¶ 3 pin gièng nhau thµnh mét bén pin, biÕt mçi pin cã cã suÊt ®iÖn ®éng 3V th× bé nguån sÏ kh«ng ®¹t ®­îc gi¸ trÞ suÊt ®iÖn ®éng A. 3 V. B. 6 V. C. 9 V. D. 5 V. C©u 8: Ng­êi ta m¾c mét bé 3 pin gièng nhau song song th× thu ®­îc bé nguån cã suÊt ®iÖn ®éng lµ 9 V vµ ®iÖn trë trong lµ 3  , mçi pin cã suÊt ®iÖn ®éng vµ ®iÖn trë trong lµ A. 27V, 9  . B. 9V, 9  . C. 9 V, 3  . D. 3V,3  . C©u 9: H¹t t¶i ®iÖn trong kim lo¹i lµ A. ion d­¬ng. B. ion ©m. C. ªlectron tù do. D. ion d­¬ng vµ ªlectron tù do. C©u 10: Khèi l­îng chÊt gi¶i phãng ë ®iÖn cùc cña b×nh ®iÖn ph©n tØ lÖ víi A. ®iÖn l­îng chuyÓn qua b×nh. B. thÓ tÝch dung dÞch trong b×nh. C. khèi l­îng dung dÞch trong b×nh. D. khèi l­îng chÊt ®iÖn ph©n.
  11. PhÇn II: Bµi tËp tù luËn(7 ®iÓm) C©u 1: (3 ®iÓm) Mét tô ®iÖn ph¼ng kh«ng khÝ cã ®iÖn dung 1000 pF vµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai b¶n lµ d = 1mm. TÝch ®iÖn cho tô d­íi hiÖu ®iÖn thÕ 60 V. a. TÝnh ®iÖn tÝch cña tô ®iÖn vµ c­êng ®é ®iÖn tr­êng trong tô ®iÖn. b. Sau ®ã, ng¾t tô ®iÖn ra khái nguån ®iÖn vµ thay ®æi kho¶ng c¸ch d gi÷a hai b¶n. Hái ta sÏ tèn c«ng, khi t¨ng hay gi¶m d? C©u 2 : (4 ®iÓm) R1 R2 M Cho m¹ch ®iÖn cã s¬ ®å nh­ h×nh vÏ. Cho biÕt: R5 E= 40 V, r = 1  , R1 = 2  , R2 = 4  , R3 = 3  , R4 = 3  , R5 = 6  . a. TÝnh tæng trë m¹ch ngoµi. N b. TÝnh c­êng ®é dßng ®iÖn qua m¹ch chÝnh vµ qua c¸c ®iÖn trë. c. TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®iÖn trë mçi ®iÖn trë. R4 R3 d. TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®iÓm M vµ N. Muèn + +- ®o hiÖu ®iÖn thÕ UMN th× cùc d­¬ng cña v«n kÕ Ph¶i m¾c vµo ®iÓm nµo? E,r ……………………………………………………………………………………….. (HÕt)
  12. Đề KT 15 Phút K11 lần 1 – HKII năm học 2010 – 2011 Đề 111 Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 4 (cm) và cách I2 6 (cm) có độ lớn là: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 20 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: Đề KT 15 Phút K11 lần 1 – HKII năm học 2010 – 2011 Đề 112 Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 16 (cm) có độ lớn là: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 20 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
  13. Së GD vµ §T Thanh Ho¸ Tr­êng THPT Lª V¨n Linh ---------o0o--------- KiÓm tra häc k× I M«n: VËt lÝ khèi 11 (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) PhÇn I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3 ®iÓm) Câu 1: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực cu-lông A. tăng 2 lần B. giảm 4 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần Câu 2: Ba quả cầu kim loại gièng nhau tích điện lần lượt tích điện là +3C, -7C, -4C. Khi cho chúng tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. –8 C B. –11C C. +14 C D. +3 C Câu 3: Đặt một điện tích thử có điện tích q = -1mC tại một điểm, nã chÞu một lùc điện 1N có hướng từ trái sang phải.Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1V/m,từ trái sang phải. B. 1V/m, từ phải sang trái. C.1000V/m, từ trái sang phải. D. 1000V/m, từ phải sang trái. C©u 4: §iÒu kiÖn ®Ó cã dßng ®iÖn lµ A. cã hiÖu ®iÖn thÕ. B. cã ®iÖn tÝch tù do. C. cã hiÖu ®iÖn thÕ vµ ®iÖn tÝch tù do. D. Cã ®iÖn thÕ vµ ®iÖn tÝch. C©u 5:Trong d©y dÉn kim lo¹i cã dßng ®iÖn kh«ng ®æi ch¹y qua, c­êng ®é lµ 1,6mA. Trong 1 phót sè l­îng ªlectron chuyÓn qua mét tiÕt diÖn th¼ng lµ A. 6.10 20 ªlectron. B. 6.10 19 ªlectron. 18 17 C. 6.10 ªlectron. D. 6.10 ªlectron. C©u 6: Cho m¹ch ®iÖn gåm 1 pin 1,5 V cã ®iÖn trë trong 0,5  nèi víi m¹ch ngoµi cã ®iÖn trë 2,5  . C­êng ®é dßng ®iÖn trong toµn m¹ch lµ A. 3 A. B. 4 A. C. 0,5A. D. 2 A. C©u 7: NÕu ghÐp c¶ 3 pin gièng nhau thµnh mét bén pin, biÕt mçi pin cã cã suÊt ®iÖn ®éng 3V th× bé nguån sÏ kh«ng ®¹t ®­îc gi¸ trÞ suÊt ®iÖn ®éng A. 3 V. B. 6 V. C. 9 V. D. 5 V. C©u 8: Ng­êi ta m¾c mét bé 3 pin gièng nhau song song th× thu ®­îc bé nguån cã suÊt ®iÖn ®éng lµ 9 V vµ ®iÖn trë trong lµ 3  , mçi pin cã suÊt ®iÖn ®éng vµ ®iÖn trë trong lµ A. 27V, 9  . B. 9V, 9  . C. 9 V, 3  . D. 3V,3  . C©u 9: H¹t t¶i ®iÖn trong kim lo¹i lµ A. ion d­¬ng. B. ion ©m. C. ªlectron tù do. D. ion d­¬ng vµ ªlectron tù do. C©u 10: Khèi l­îng chÊt gi¶i phãng ë ®iÖn cùc cña b×nh ®iÖn ph©n tØ lÖ víi A. ®iÖn l­îng chuyÓn qua b×nh. B. thÓ tÝch dung dÞch trong b×nh. C. khèi l­îng dung dÞch trong b×nh. D. khèi l­îng chÊt ®iÖn ph©n.
  14. PhÇn II: Bµi tËp tù luËn(7 ®iÓm) C©u 1: (3 ®iÓm) Mét tô ®iÖn ph¼ng kh«ng khÝ cã ®iÖn dung 1000 pF vµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai b¶n lµ d = 1mm. TÝch ®iÖn cho tô d­íi hiÖu ®iÖn thÕ 60 V. a. TÝnh ®iÖn tÝch cña tô ®iÖn vµ c­êng ®é ®iÖn tr­êng trong tô ®iÖn. b. Sau ®ã, ng¾t tô ®iÖn ra khái nguån ®iÖn vµ thay ®æi kho¶ng c¸ch d gi÷a hai b¶n. Hái ta sÏ tèn c«ng, khi t¨ng hay gi¶m d? C©u 2 : (4 ®iÓm) R1 R2 M Cho m¹ch ®iÖn cã s¬ ®å nh­ h×nh vÏ. Cho biÕt: R5 E= 40 V, r = 1  , R1 = 2  , R2 = 4  , R3 = 3  , R4 = 3  , R5 = 6  . a. TÝnh tæng trë m¹ch ngoµi. N b. TÝnh c­êng ®é dßng ®iÖn qua m¹ch chÝnh vµ qua c¸c ®iÖn trë. c. TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®iÖn trë mçi ®iÖn trë. R4 R3 d. TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®iÓm M vµ N. Muèn + +- ®o hiÖu ®iÖn thÕ UMN th× cùc d­¬ng cña v«n kÕ Ph¶i m¾c vµo ®iÓm nµo? E,r ……………………………………………………………………………………….. (HÕt)
  15. Đề KT 15 Phút K11 lần 1 – HKII năm học 2010 – 2011 Đề 111 Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 4 (cm) và cách I2 6 (cm) có độ lớn là: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 20 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: Đề KT 15 Phút K11 lần 1 – HKII năm học 2010 – 2011 Đề 112 Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 16 (cm) có độ lớn là: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 20 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0