intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 45 phút lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

18
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh tham khảo Đề kiểm tra 45 phút lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các em học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 45 phút lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 11 THPT PHÂN BAN                                  Năm học 2016 – 2017                                 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn:  Vật lý (lần 1) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 132 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 Câu: 5.0 điểm):  Câu 1: Tụ  phẳng không khí điện dung C = 2nF được tích điện ở  hiệu điện thế  U = 200V. Điện tích   của tụ là: A. ­4.10­7C B. 4.10­7C C. 4.10­4C D. 400C Câu 2: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của các đường sức điện là không đúng? A. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. B. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua. C. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. D. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín. Câu 3: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 4cm. Độ  lớn cường độ  điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là: A. 250V. B. 4000 V. C. 400V D. 40V. Câu 4: Cho 3 điểm A, B, C trong một điện trường đều. Cho AB = 2cm, BC = 1cm, UAB = 2V, UAC =  4V. Chọn phương án đúng: A. EB = 2EC B. EA = 2EB C. EA = EB D. EA ˃ EC Câu 5: Một điện tích q = 10­6C di chuyển từ điểm A đến B trong một điện trường có năng lượng 4.10­ 4 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: A. 400V B. ­ 400V C. 2,5.10­3V D. 200V. Câu 6: Một tụ điện có điện dung 12nF được tích điện ở hiệu điện thế  450V thì có bao nhiêu electron  di chuyển đến bản âm của tụ điện? A. 375.1011 B. 5,4.103 C. 3,375.1013 D. 3,3751016 Câu 7: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích ­ 2μC ngược chiều một đường sức trong   một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là: A. – 2 mJ. B. – 2000 J. C. 2000J. D. 2mJ. Câu 8: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1 0. B. q1.q2  0 và q2  0. Câu 9: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10­9 cm, coi rằng prôton và êlectron là các  điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực đẩy với F = 9,216.10­12 N. B. lực hút với F = 9,216.10­8 N. C. lực hút với F = 9,216.10­12 N. D. lực đẩy với F = 9,216.10­8 N. Câu 10: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Câu 11: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm ­ 8.10­8C gây ra tại điểm cách nó 4cm trong  một môi trường có hằng số điện môi là 2. A. 2,25.10 5 V/m. B. 22,5V/m C. 9.10 3 V/m D. ­ 2,25.10 5 V/m Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm  điện. B. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị  nhiễm điện. C. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay  đổi. D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm  điện.                                                Trang 1/3 ­ Mã đề 132
  2. Câu 13: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí: A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng. C. tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với tích độ lớn của hai điện tích. Câu 14: Phát biết nào sau đây là không đúng? A. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. Câu 15: Hai điện tích điểm tích điện trái dấu và bằng nhau về độ lớn, đặt trong chân không cách nhau  một khoảng r1 = 3cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10­5 N. Để  lực tương tác giữa hai điện tích đó   bằng F2 =  2,5.10­5 N thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6 m. B. r2 = 2,4 cm. C. r2 = 1,6 cm. D. r2 = 2,4 m. Câu 16: Khi UAB 
  3. a. Tính điện tích của tụ. b. Tính cường độ điện trường trong tụ điện. Câu 4 (1,5đ): Hai điện tích q1  =  ­4.10­8C và q2 = 4.10­8C lần lượt đặt tại A,B cách nhau 5cm  trong không khí. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích trên gây ra tại C  cách đều điểm A,B một khoảng 6cm. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­HẾT­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2