intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 45 phút lần 3 môn Vật lí 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 487

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 45 phút lần 3 môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 487 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 45 phút lần 3 môn Vật lí 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 487

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 12 BAN TỰ NHIÊN Năm học 2016 – 2017   (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn: Vật lý  (lần 3) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)  MàĐỀ: 487 Câu 1: Dòng điện xoay chiều được hiểu là A. dòng điện có cường độ không đổi và chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian B. dòng điện có cường độ biến thiên liên tục theo thời gian C. dòng điện trong một mạch kín và luôn xoay theo một chiều nào đó D. dòng điện có cường độ là hàm số sin hay côsin của thời gian Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch  0, 4 mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm  (H) và tụ điện có điện  π dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn  cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại này có giá trị bằng A. 250V B. 100V C. 160V D. 150V Câu 3: Đặt điện áp u = U0cos( t + u) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ  dòng  2π điện trong mạch là i = I0cos( t +  ). Giá trị của  u  bằng 3 π 3π π π A.  − B.  C.  D.  − 3 4 6 2 Câu 4: Dao động điện từ trong mạch LC được tạo thành do hiện tượng A. cộng hưởng điện B. tỏa nhiệt Jun­Lenxơ C. truyền sóng điện từ D.  tự cảm Câu 5: Đặt điện áp u = Uosin t (Uo không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.   Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, phát   biểu nào sau đây là SAI? A. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau B. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở R C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất Câu 6: Mạch thu sóng của một máy thu thanh đơn giản gồm một cuộn dây có độ  tự  cảm L và   một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh để tụ điện có điện dung C 1 thì mạch thu  được sóng điện từ có bước sóng  1 = 16m. Điều chỉnh để tụ có điện dung C2 thì mạch thu được  sóng điện từ có bước sóng  2 = 12m. Điều chỉnh để tụ có điện dung C = C1 + 3C2 thì mạch sẽ thu  được sóng điện từ có bước sóng λ gần bằng A. 22m B. 22,2m C. 31,4m D. 26,2m Câu 7: Mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự  cảm không đổi và tụ  điện có  điện dung biến đổi. Để  thu được sóng có bước sóng 90m, người ta phải điều chỉnh điện dung   của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91m thì phải A. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF B. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF C. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF D. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF Câu 8: Biến điệu sóng điện từ là A. làm cho biên độ sóng tăng lên B. “trộn” sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần C. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ                                                Trang 1/6 ­ Mã đề thi 487
  2. D. tách sóng âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần Câu 9: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện   10−3 trở  thuần R1 = 40    mắc nối tiếp với tụ  điện có điện dung  C =  F. Đoạn mạch MB gồm  4π điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch A,B một điện  áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì biểu thức điện áp trên đoạn mạch AM   7π π và MB lần lượt là uAM = 50 2 cos(100 t ­  ) (V) và uMB = 150cos(100 t + ) (V). Hệ  số công  12 12 suất của đoạn mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,68 B. 0,95 C. 0,86 D. 0,84 Câu 10: Gọi i, u, Io, Uo lần lượt là các giá trị tức thời và giá trị cực đại của cường độ dòng điện  và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện. Giữa các đại lượng nói trên có hệ  thức sau: 2 2 2 2 �u � �i � �u � �i � u i A.  � �+ � �= 1 B.  � �+ � �= 2 C. iu = IoUo D.  + = 1 �U o � �I o � �U o � �I o � U o Io Câu 11: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp   π giữa   hai   đầu   đoạn   mạch   là     u   =   Uocos( t   + )(V)   thì   cường   độ   dòng   điện   trong   mạch   là  6 π i = Iocos( t +  ) (A). Mạch điện gồm có 2 A. R và C, với R  ZC   C. R và L, với R  ZL Câu 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều điện trở thuần R = 100 3  , cuộn dây thuần cảm có  1 50 độ tự cảm L =  (H) và tụ điện có điện dung C =  (F) mắc nối tiếp nhau . Đặt vào giữa hai   π π π đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 220 2 cos( 100t ­  ) (V). Biểu thức điện áp giữa  4 hai đầu cuộn dây là π 5π A. uL = 220 2 cos( 100t + ) (V) B. uL = 110 2  cos( 100t +  ) (V) 12 12 5π π C. uL = 110 2  cos( 100t +  ) (V) D. uL = 110 2  cos( 100t +  ) (V) 6 12 Câu 13: Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục  (∆) nằm trong mặt phẳng khung  dây, trong một từ  trường đều có véctơ  cảm  ứng từ  vuông góc với trục quay  (∆). Từ  thông cực  11 2 đại qua diện tích khung dây bằng  (Wb). Tại thời điểm t, từ  thông qua diện tích khung dây  6π 11 6 và suất điện động cảm  ứng xuất hiện trong khung dây có độ  lớn lần lượt là     (Wb)    và  12π 110 2 V. Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là A. 60 Hz B. 120 Hz C. 100 Hz D. 50 Hz Câu 14: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C = 2.10­6 (F) và cuộn thuần cảm  có độ tự cảm L = 4,5.10­6 (H). Chu kì dao động điện từ của mạch có giá trị gần bằng A. 9,425.10­5 (s) B. 1,885.10­5 (s) C. 2,09.10­6 (s) D. 5,4.104 (s) Câu 15:  Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng   không  dùng giá trị hiệu dụng là A. điện áp B. cường độ dòng điện C. suất điện động D.  công suất                                                Trang 2/6 ­ Mã đề thi 487
  3. Câu 16: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ  có  cuộn cảm thuần thì điện áp  ở  hai đầu  đoạn mạch π π A. sớm pha  so với cường độ dòng điện B. trễ pha   so với cường độ dòng điện 2 4 π π C. trễ pha   so với cường độ dòng điện D. sớm pha   so với cường độ dòng điện 2 4 2.10−4 Câu 17: Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có C =   (F), R = 50 . Đặt vào hai đầu mạch  3π một  π điện áp xoay chiều thì dòng điện trong mạch có biểu thức là i = cos(100πt +  ) (A). Biểu thức  6 điện áp hai đầu đoạn mạch là π π A. u = 100cos(100πt + ) (V) B. u = 100cos(100πt ­  ) (V) 2 6 π π C. u = 100cos(100πt +  ) (V) D. u = 100 2 cos(100πt ­  ) (V) 6 6 Câu 18: Phát biểu nào sau đây SAI? A. Tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện từ trường B. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là đường thẳng C. Điện trường và từ trường là hai thành phần của một trường thống nhất là điện từ trường D. Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy 1 Câu 19: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự  cảm L với L =    π (H). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp  hai đầu mạch có giá trị  100 3 V thì cường độ  dòng điện trong mạch là 1A. Điện áp hiệu dụng  hai đầu cuộn cảm có giá trị là A. UL = 50 3 V B. UL = 50 6 V C. UL = 100 6 V D. UL = 100 2 V Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 0  1 10 −3 Ω, cuộn cảm thuần có L =   (H), tụ  điện có C =   (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm  π 2π π thuần là    uL= 200 2 cos(100πt + ) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 3 5π 5π A. u = 400 2 cos(100πt +  ) (V) B. u = 400cos(100πt ­  ) (V) 12 12 2π π C. u = 400cos(100πt ­  ) (V) D. u = 400 2 cos(100πt ­ ) (V) 3 6 Câu 21: Đăt điên ap xoay chiêu vao hai đâu đoan mach gôm điên tr ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ở thuân 40 ̀ ̀ ̣ ̣  va tu điên măc nôi ́ ́  π ́ ̣ ́ ưa hai đâu đoan mach lêch pha  tiêp. Biêt điên ap gi ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ̣  so vơi c ́ ương đô dong điên trong đoan mach. ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣   3 ́ ̉ ̣ ̣  có giá trị băng Dung khang cua tu điên ̀ 40 A. 20 B. 40 C.  40Ω D.  3 π Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có u = U0 cos(100 t +  ) (V) vào hai đầu một cuộn dây thuần  6 cảm thì cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Thời điểm gần nhất sau thời điểm ban  I0 đầu t = 0  để cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng   là 2                                                Trang 3/6 ­ Mã đề thi 487
  4. 1 1 1 1 A.  s B.  s C.  s D.   s 150 25 200 75 Câu 23: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A. từ trường quay B. hiện tượng quang điện C. hiện tượng tự cảm D. hiện tượng cảm ứng điện từ Câu   24:  Đặt   vào   hai   đầu   đoạn   mạch   điện   RLC   không   phân   nhánh   điện   áp  π u   =   220 2 cos( t   ­   )   (V)   thì   cường   độ   dòng   điện   qua   đoạn   mạch   có   biểu   thức   là  2 π i = 2 2 cos( t ­ ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là 4 A. 220W B. 440 2  W C. 220 2  W D. 440W Câu 25: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ  điện có điện dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ  tự  do. Khoảng thời gian giữa hai lần   liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 10 .10­6 s B. 2,5 .10­6 s C. 10­6 s D. 5 .10­6 s Câu 26: Mạch dao động điện từ  lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ  tự  cảm L và tụ  điện có   điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ  tự  do. Gọi U0 là  điện áp  cực đại giữa hai  bản tụ và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là C C C 2C I0 = U 0 I0 = U 0 U 0 = I0 U0 = I0 A.  2L B.  L C.  L D.  L π Câu 27: Đặt điện áp u = U0cos( t ­  ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở  thuần R mắc  2 nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ  tự  cảm L, cường độ  dòng điện trong mạch là i = I0cos( t ­  2π ) (A). Biết U0, I0 và   không đổi. Hệ thức đúng là 3 A.  L =  3 R B.  L = 3R C. R =  3 L D. R = 3 L Câu 28: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L mắc nối tiếp   với điện trở  thuần R = 50  Ω. Điện áp hai đầu mạch và cường độ  dòng điện qua mạch có biểu  π π thức                  u = 100 cos(100πt + ) (V) và i = cos(100πt + ) (A). Giá trị của r bằng 2 3 A. r = 25,6 Ω B. r = 20,6 Ω C. r = 36,6 Ω D. r = 15,7 Ω Câu 29: Phát biểu nào sau đây là SAI  khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động   riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động B. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một  nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ  điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm Câu 30: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng   đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cường độ  điện trường  đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. Khi đó vectơ cảm ứng từ có A. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông B. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam C. độ lớn bằng không D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc Câu 31: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang nên chỉ truyền được trong chất rắn                                                Trang 4/6 ­ Mã đề thi 487
  5. B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc  xạ C. Sóng điện từ truyền được trong chân không D. Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì tốc độ truyền sóng và bước sóng đều  giảm 1 10 –3 Câu 32: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 20 3  Ω, L =   (H), C =   (F). Đặt vào hai  10π 3π đầu mạch điện một điện áp u = 200 2 cos(100πt )(V). Biểu thức cường độ  dòng điện trong  mạch là π π A. i = 5 2 cos(100πt ­  ) (A) B. i = 5 2 cos(100πt + ) (A) 6 6 π π C. i = 2,5 2 cos(100πt +  ) (A) D. i =2,5 2 cos(100πt ­  ) (A) 3 3 Câu 33: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18nF và cuộn cảm thuần có   độ tự cảm 6 H.Trong mạch đang có dao động điện từ với  điện áp  cực đại giữa hai bản tụ điện  là                 2,4 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là A. 131,45mA B. 65,73mA C. 92,95mA D. 212,54mA Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm  (theo thứ  tự) : cuộn dây thuần cảm có  1 10−4 L =   H, biến trở  R và tụ  điện có C =   F. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp  ổn định  π 4π π u = U0cos(100 π t) (V). Để  điện áp hai đầu đoạn mạch LR ( u RL ) lệch pha  so với điện áp hai  2 đầu đoạn RC ( u RC ) thì phải điều chỉnh biến trở để R có giá trị là A. 100 Ω B. 100 2 Ω C. 200 2 Ω D. 200 Ω Câu 35: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC  một điện áp xoay chiều. Biết rằng ZL = 2ZC = 2R.  Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? π A. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch luôn trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc   4 B. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch luôn và cường độ dòng điện trong mạch  cùng pha nhau C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch  luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc  π 6 D. điện áp  giữa hai đầu đoạn mạch luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc  π 4 Câu 36: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không, gồm cuộn cảm thuần có độ tự  cảm   4mH và tụ điện có điện dung 9nF. Trong mạch có dao động điện từ riêng, điện áp  cực đại giữa   hai bản cực của tụ điện bằng 5V. Khi  điện áp  giữa hai bản tụ  điện là 3V thì cường độ  dòng  điện trong cuộn cảm bằng A. 12 mA B. 3 mA C. 9 mA D. 6mA ur ur Câu 37: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ E và véctơ  B  luôn luôn: A. biến thiên cùng pha nhau B. biến thiên ngược pha nhau C. trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng D. biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian                                                Trang 5/6 ­ Mã đề thi 487
  6. π 2.10−4 Câu 38: Đặt điện áp u = U0cos(100πt –  ) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C =   3 π (F) .  Ở  thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ  điện là 150V thì cường độ  dòng điện trong mạch là   4A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là π π A. i = 4 2 cos(100πt+ ) (A) B. i = 4 2 cos(100πt+  ) (A) 6 2 π π C. i = 5cos(100πt +  ) (A) D. i = 5cos(100πt ­  ) (A) 6 2 Câu 39:  Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong  đó R là một biến trở. L,C, ω   không đổi. Thay đổi R đến giá trị R = R0 thì công suất trên biến trở đạt giá trị cực đại. Khi đó A.  R0 = Z L − Z C B.  R0 = Z L + Z C C.  R0 = ( Z L + ZC )2 D.  R0 = Z L .Z C Câu 40: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều.  2π uAB = 40 6 cos(100 t+ )(V)                                                      3 Biết UAN = 40 3 V ,  UNB = 80V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm và giữa hai đầu  điện trở R có giá trị: A. UR =UL = 40V B. UL = 40 2 V; UR = 40V C. UL = 40V;  UR = 40 2 V D. UL = UR = 40 2 V ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 6/6 ­ Mã đề thi 487
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2