intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 45 phút lần 4 môn Vật lí 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 140

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

22
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 45 phút lần 4 môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 140 dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 45 phút lần 4 môn Vật lí 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 140

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 12 BAN CƠ BẢN Năm học 2016 – 2017      (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn: VẬT LÍ (lần 4­HKII) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)  Mã đề: 140 Câu 1: Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì A. năng lượng liên kết nhỏ. B. năng lượng liên kết lớn. C. càng dễ phá vỡ. D. càng bền vững. Câu 2: Phản ứng hạt nhân thực chất là A. mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân. B. sự tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân. C. quá trình phát ra các tia phóng xạ của hạt nhân. D. quá trình giảm dần độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ. Câu 3: Trong các hạt nhân:  24 He ,  37 Li ,  2656 Fe  và  92235 U , hạt nhân có năng lượng liên kết riêng  lớn nhất là A.  92235 U . B.  2656 Fe . C.  37 Li . D.  24 He . Câu   4:  H ạ t   nhân   80202 Hg   có   kh ố i   l ượ ng   201,956662u; kh ố i   l ượ ng   c ủa   prôtôn   và  n ơtrôn là m P=1.0073u; m n  = 1,0087u;  1uc 2 = 931,5MeV . Năng l ượ ng liên k ế t riêng c ủa  đ ồ ng v ị   80202 Hg  có giá tr ị  g ần  b ằ ng A. 9,3 MeV/nuclôn. B. 4,8 MeV/nuclôn. C. 7,52 MeV/nuclôn. D. 7,79 MeV/nuclôn. Câu 5: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang? A. Bóng đèn pin. B. Tia lửa điện. C. Hồ quang điện. D. Bóng đèn ống. Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân:  199 F + X O + α , hạt X là 16 8 A. prôtôn. B. pôzitron. C. êlectron . D. hạt  . Câu 7: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm  ban đầu),  số hạt nhân của đồng vị phóng xạ bị phân rã là 75%. Chu kì bán rã của đồng   vị phóng xạ đó bằng A. 1,25 giờ. B. 2 giờ. C. 1,5 giờ. D. 7,23 giờ. Câu 8: Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng   = 0,45µm chiếu vào bề  mặt  của một kim loại. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Vận tốc cực đại  của các êlectron  quang điện bị bật ra khỏi bề mặt của kim loại có giá trị là A. 4,21.105m/s. B. 421.105m/s. C. 42,1.105m/s. D. 0,421.105m/s. Câu 9: Hãy chọn câu đúng. Năng lượng liên kết riêng A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nặng. C. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. D. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. Câu 10: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10–11 m. Bán kính quỹ đạo dừng O  là A. 21,2.10–11 m. B. 132,5.10–11 m. C. 84,8.10–11 m. D. 47,7.10–11 m.                                                Trang 1/5 ­ Mã đề 140
  2. Câu 11: Chất Iốt phóng xạ  131 53 I  dùng trong y tế có chu kì bán rã  là 8 ngày đêm. Nếu ban   đầu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ khối lượng chất phóng xạ  131 53 I còn lại là A. 50g. B. 0,78125g. C. 0,390625g. D. 1,5625g. Câu 12: Bút laze mà ta thường dùng trong đầu đọc đĩa CD, trong các thí nghiệm quang  học ở trường phổ thông là thuộc laze A. bán dẫn. B. khí. C. lỏng. D. rắn. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của   nguyên tử? A. Mỗi khi chuyển trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hoặc hấp thụ phôtôn. B. Nguyên tử  phát xạ phôtôn thì chuyển từ  trạng thái dừng có năng lượng thấp sang   trạng thái dừng có năng lượng cao. C. Nguyên tử  hấp thụ  phôtôn thì chuyển từ  trạng thái dừng có năng lượng cao sang   trạng thái dừng có năng lượng thấp. D. Mỗi khi chuyển trạng thái dừng, nguyên tử  bức xạ  hoặc hấp thụ  phôtôn có năng  lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó. Câu 14: Khi êlectron  chuyển từ quỹ đạo L và M về quỹ đạo K trong quang phổ hiđrô có   bước sóng  21 và  31. Từ hai bước sóng đó người ta tính được bước sóng của bức xạ khi   êlectron  chuyển từ quỹ đạo M về L là . A.  32 21 31 . B.  32 31 21 . C.  32 21 31 . D.  32 21 . 31 . 2 2 21 31 Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang? A. Đèn huỳnh quang là việc áp dụng sự phát quang của chất khí. B. Khi chất khí được kích thích bởi ánh sáng có tần số f, sẽ phát ra ánh sáng có tần số  f’ 
  3. Câu 19: Hạt nhân  2760 Co có khối lượng là 59,919u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u  và khối lượng của nơtrôn là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân  2760Co  là A. 27,8u. B. 0,5652u. C. 0,5191u. D. 27,7539u. Câu 20: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10 14 Hz. Khi  dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để  kích thích thì chất này   không thể  phát  quang ? A. 0,55 m. B. 0,45 m. C. 0,42 m. D. 0,38 m. Câu 21: Lực tương tác mạnh trong hạt nhân có tác dụng trong phạm vi A. 10­15 m. B. 10­10 m. C. 10­9 m. D. 10­12 m. Câu 22: Một hạt có khối lượng nghỉ m 0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối   lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng   trong chân không) là A. 1,75mo. B. 0,25mo. C. 1,25mo. D. 0,36mo. Câu 23: Trạng thái dừng của một nguyên tử là A. trạng thái đứng yên của một nguyên tử. B. trạng thái chuyển động đều của một nguyên tử. C. một trong số các trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử có thể tồn tại. D. trạng thái trong đó mọi êlectron   của nguyên tử  đều không chuyển động đối với   hạt nhân. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai? Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là A. sự phát quang của các chất. B. hiện tượng quang điện. C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. tính đâm xuyên. Câu 25: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron  ra khỏi kim loại đó. B. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó còn có thể gây ra được hiện  tượng quang điện. C. công lớn nhất dùng để bứt êlectron  ra khỏi kim loại đó. D. bước sóng ngắn nhất của bức xạ  chiếu vào kim loại đó còn có thể  gây ra được  hiện tượng quang điện. Câu 26: Hiện tượng quang điện là A. hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim lo ại b ị nung đến   nhiệt độ cao. B. hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề  mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm   điện. C.  hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề  mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp  chiếu vào nó. D. hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có dòng điện chạy qua. Câu 27: Trong phóng xạ   thì hạt nhân con                                                Trang 3/5 ­ Mã đề 140
  4. A. lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B.  tiến  1  ô  trong  bảng  phân  loại  tuần  hoàn. C. tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D.  lùi   2   ô   trong   bảng   phân   loại   tuần  hoàn. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai  khi nói về phôtôn ánh sáng? A. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. C. Năng lượng của của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng   đỏ. D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. Câu 29:  Biết khối lượng của hạt nhân   U   là 238,00028u, khối lượng của prôtôn và  238 92 nơtrôn là               mP = 1.007276; mn = 1,008665u; 1u = 931 MeV/ c2. Năng lượng liên kết  của Urani  U là 238 92 A. 1400,476MeV. B. 1740,041MeV. C. 1800,742 MeV. D. 1874MeV. Câu 30: So với hạt nhân  C , hạt nhân   12 6 27 13 Al có nhiều hơn A. 7 nơtrôn và 15 prôtôn. B. 15 nơtrôn và 7 prôtôn. C. 8 nơtrôn và 7 prôtôn. D. 7 nơtrôn và 8 prôtôn. Câu 31:  Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là A = 3,3.10 ­19J. Giới hạn quang  điện của kim loại này là A. 0,54µm. B. 0,6µm. C. 0,45µm. D. 0,58µm. Câu 32: Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân? A. Phóng xạ γ. B. Phóng xạ β– . C. Phóng xạ β+. D. Phóng xạ α. Câu 33: Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong? A. Điôt phát quang.    B. Điện trở nhiệt. C. Tế bào quang điện. D. Quang điện trở. Câu 34: Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên thấu tăng dần khi xuyên qua không   khí là A.  ,  ,  . B.  ,  ,  . C.  ,  ,  . D.  ,  ,  . Câu 35: Khi êlectron   ở  quỹ đạo dừng thứ  n thì năng lượng của nguyên tử  hiđrô được   13,6 xác định bởi công thức  E n (eV)  (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử  n2 hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn  có bước sóng  1. Khi êlectron  chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 1 thì  nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng  2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng  1 và  2 là A. 125λ2 = 864λ1 . B. 864 λ2 = 125λ1 . C.  24λ2 = 5λ1 . D.  5λ2 = 24λ1 . Câu 36: Chiếu một bức xạ có bước sóng   = 0,18µm vào một tấm kim loại có giới hạn   quang điện là 0,36µm. Cho h = 6,625.10­34J.s; c = 3.108 m/s. Công thoát êlectron  ra khỏi  kim loại là A. 55,2.10­19(J). B. 0,552.10­19 (J). C. 5,52.10­19 (J). D. 552.10­19 (J). Câu 37: Trong dãy phân rã phóng xạ  234 90 X Y có bao nhiêu hạt α và  β − được phát ra? 206 82                                                Trang 4/5 ­ Mã đề 140
  5. A. 7α và 6 β − . B. 7α và 4 β − . C. 7α và 5 β − . D. 6α và  7 β − . Câu 38: Các  mức  năng  lượng  của  nguyên  tử  hiđrô được xác  định  theo  công  thức  −13, 6eV En =   . Bước sóng của bức xạ  điện từ  phát ra khi êlectron  nhảy từ  quỹ đạo M   n2 xuống quỹ đạo L  là A. 0,625 m. B. 0,657 m. C. 0,765 m. D. 0,565 m. Câu 39: Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang   điện trong? A. điện môi. B. bạch kim. C. kim loại. D. chất bán dẫn. Câu 40:  Nguyên tử  hiđtô  ở  trạng thái cơ  bản có mức năng lượng bằng –13,6 eV. Để  chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng –3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ  một phôtôn có năng lượng là A. 10,2 eV. B. –10,2eV. C. 17eV. D. 4eV. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề 140
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2