ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I<br />
NĂM HỌC 2018-2019 - MÔN VẬT LÝ 12<br />
Thời gian làm bài: 50 phút;<br />
(40 câu trắc nghiệm)<br />
Họ và tên:………………………………………………………<br />
Mã đề thi 568<br />
Số báo danh:……………………………………………………<br />
TRƯỜNG THPT LÝ BÔN<br />
<br />
Câu 1: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do<br />
A. trọng lực tác dụng lên vật.<br />
B. dây treo có khối lượng đáng kể.<br />
C. lực cản môi trường.<br />
D. lực căng dây treo.<br />
Câu 2: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2 có biên độ<br />
A. A = |A1 – A2|<br />
B. A ≤ A1 + A2<br />
C. A ≥ |A1 – A2|<br />
D. |A1 – A2| ≤ A ≤ A1 + A2<br />
Câu 3: Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo<br />
1 k<br />
k<br />
m<br />
1 m<br />
A. f <br />
B. f 2<br />
C. f 2<br />
D. f <br />
m<br />
2 m<br />
k<br />
2 k<br />
Câu 4: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, biên độ của các dao<br />
động thành phần là A1 = 6cm và A2 = 8cm. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị là A = 10cm. Điều này cho thấy<br />
hai dao động thành phần là hai dao động<br />
A. lệch pha nhau 2π/3<br />
B. cùng pha nhau.<br />
C. ngược pha nhau.<br />
D. vuông pha nhau.<br />
Câu 5: Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kỳ T1, con lắc đơn có chiều dài ℓ2 thì dao động với chu kỳ T2.<br />
Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ2 + ℓ1 sẽ dao động với chu kỳ là<br />
T 2 .T 2<br />
A. T2 = T12 T22<br />
B. T2 = T12 T22<br />
C. T2 = 21 2 2<br />
D. T = T2 – T1.<br />
T1 T2<br />
Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường là g. Khi cân bằng lò xo dãn một đoạn ℓ0.<br />
Chu kỳ dao động của con lắc được xác định bằng công thức<br />
1<br />
g<br />
g<br />
1 l0<br />
l0<br />
A. T <br />
B. T <br />
C. T 2<br />
D. T 2<br />
2<br />
g<br />
g<br />
2 l0<br />
l 0<br />
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A.Tại li độ nào thì động năng bằng 8 lần thế năng?<br />
A<br />
A 2<br />
A<br />
A<br />
A. x <br />
B. x <br />
C. x <br />
D. x <br />
2<br />
3<br />
9<br />
2 2<br />
Câu 8: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá<br />
trình dao động bằng<br />
A. vmax = A2ω<br />
B. vmax = Aω2<br />
C. vmax = Aω<br />
D. vmax = –Aω<br />
Câu 9: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x – 2000t) cm, trong đó x là toạ độ<br />
được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng có giá trị là<br />
A. v = 314 m/s.<br />
B. v = 100 m/s.<br />
C. v = 334 m/s.<br />
D. v = 331 m/s.<br />
Câu 10: Phương trình dao động điều hoà của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao<br />
động là<br />
A. 2A.<br />
B. A/2.<br />
C. A.<br />
D. 4A<br />
Câu 11: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi<br />
A. cùng pha với li độ.<br />
B. lệch pha π/4 so với li độ.<br />
C. lệch pha vuông góc so với li độ.<br />
D. ngược pha với li độ.<br />
Câu 12: Một vật khối lượng m = 200 (g) được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 80 N/m. Từ vị trí cân bằng, người<br />
ta kéo vật xuống một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là<br />
A. v = 100 cm/s.<br />
B. v = 40 cm/s.<br />
C. v = 80 cm/s.<br />
D. v = 60 cm/s.<br />
Câu 13:Chọn phát biểu sai về sự biến đổi năng lượng của một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, tần số f ?<br />
A. Thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T’ = T/2.<br />
B. Tổng động năng và thế năng là một số không đổi.<br />
C. Cơ năng biến thiên tuần hoàn với tần số f’ = 2f.<br />
D. Động năng biến thiên tuần hoàn với tần số f’ = 2f.<br />
Câu 14: Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài<br />
nhất là<br />
Trang 1/1 - Mã đề thi 568<br />
<br />
A. λmax = ℓ.<br />
B. λmax = 2ℓ.<br />
C. λmax = ℓ/2.<br />
D. λmax = 4ℓ.<br />
Câu 15: Một lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo một vật có<br />
khối lượng m = 160 (g). Tần số góc của dao động là<br />
A. ω = 10,5 rad/s.<br />
B. ω = 12 rad/s.<br />
C. ω = 12,5 rad/s.<br />
D. ω = 13,5 rad/s.<br />
2π<br />
Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos( t + π/2) cm. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt<br />
T<br />
đầu dao động (t = 0) đến thời điểm vật có gia tốc bằng một nửa giá trị cực đại là<br />
A. t = T/12.<br />
B. t = T/3.<br />
C. t = T/6<br />
D. t = 5T/12.<br />
Câu 17: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn<br />
d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu là<br />
A. d2 – d1 = kλ.<br />
B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4.<br />
C. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.<br />
D. d2 – d1 = kλ/2.<br />
Câu 18: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào<br />
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.<br />
B. phương dao động và phương truyền sóng.<br />
C. phương truyền sóng và tần số sóng.<br />
D. phương dao động và tốc độ truyền sóng<br />
Câu 19: Hai điểm S1, S2 trên mặt chất lỏng, cách nhau 18,1 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tốc độ<br />
truyền sóng là 1,2 m/s. Giữa S1 và S2 có số gợn sóng hình hypebol mà tại đó biên độ dao động cực tiểu là<br />
A. 6.<br />
B. 3.<br />
C. 4.<br />
D. 5.<br />
Câu 20: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22 cm với một đầu B tự do. Tần số dao động của sợi dây là ƒ = 50<br />
Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là v = 4 m/s. Trên dây có<br />
A. 6 nút sóng và 5 bụng sóng.<br />
B. 6 nút sóng và 6 bụng sóng.<br />
C. 5 nút sóng và 6 bụng sóng.<br />
D. 5 nút sóng và 5 bụng sóng.<br />
Câu 21: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?<br />
A. Ma sát của môi trường xung quanh hệ dao động.<br />
B. Thời gian duy trì tác dụng của ngoại lực cưỡng bức<br />
C. Biên độ và tần số của ngoại lực cưỡng bức.<br />
D. Mối liên hệ giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ dao động.<br />
Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là<br />
uA = uB = acos( t) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là<br />
(d 1 d 2 )<br />
(d 1 d 2 )<br />
( d1 d 2 )<br />
(d 1 d 2 )<br />
A. 2a cos<br />
B. a cos<br />
C. a cos<br />
D. 2a cos<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 23: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với<br />
A. tần số dao động<br />
B. bình phương biên độ dao động<br />
C. biên độ dao động<br />
D. li độ dao động<br />
Câu 24: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha bằng<br />
A. λ/2.<br />
B. λ/4.<br />
C. λ.<br />
D. 2λ.<br />
Câu 25: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6<br />
ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng nước là<br />
A. v = 1,25 m/s.<br />
B. v = 2,5 m/s.<br />
C. v = 3 m/s.<br />
D. v = 3,2 m/s.<br />
Câu 26: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo không thay đổi khi thay đổi khi thay đổi<br />
A. độ cứng của lò xo.<br />
B. biên độ dao động.<br />
C. khối lượng của vật.<br />
D. khối lượng và độ cứng.<br />
Câu 27: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó<br />
là λ. Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức<br />
A. ƒ = λ/v<br />
B. ƒ = v.λ<br />
C. ƒ = v/λ<br />
D. ƒ = 2πv/λ<br />
Câu 28: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, vận tốc góc ω. Ở li độ x, vật có vận tốc v. Hệ thức nào dưới đây<br />
viết sai?<br />
2<br />
<br />
A. A x <br />
<br />
v2<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
B. v A2 x 2<br />
<br />
C. v A2 x 2<br />
<br />
D. x A2 <br />
<br />
v2<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 29: Dây đàn chiều dài 80 cm phát ra âm có tần số 12 Hz quan sát dây đàn thấy 3 nút và 2 bụng. Vận tốc<br />
truyền sóng trên dây đàn là<br />
A. v = 9,6 m/s.<br />
B. v = 5,48 m/s.<br />
C. v = 1,6 m/s.<br />
D. v = 7,68 m/s.<br />
<br />
<br />
Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 4 cos 4t cm . Lúc t = 0 chất điểm có li độ<br />
3<br />
<br />
A. x = 2cm và đi theo chiều dương.<br />
B. x = 2 3 và đi theo chiều âm.<br />
Trang 2/2 - Mã đề thi 568<br />
<br />
C. x = 2cm và đi theo chiều âm.<br />
<br />
D. x = 2 3 và đi theo chiều dương.<br />
<br />
Câu 31: Một sóng dừng trên dây có bước sóng và N là một nút sóng. Hai điểm M1, M2 nằm về 2 phía của N và<br />
có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là 12 và 3 . Ở vị trí có li độ khác không thì tỉ số giữa li độ của<br />
M1 so với M2 là<br />
A. u1 u2 1<br />
B. u1 u2 1 3<br />
C. u1 u2 3<br />
D. u1 u2 1 3<br />
Câu 32: Một vật có khối lượng m = 250 (g) treo vào lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Từ VTCB ta truyền cho vật một<br />
vận tốc 40 cm/s theo phương của lò xo. Chọn t = 0 khi vật qua VTCB theo chiều âm. Phương trình dao động của<br />
vật có dạng nào sau đây?<br />
A. x = 4cos10t + /2) cm<br />
B. x = 4cos10t - /2) cm<br />
C. x = 8cos10t + /2) cm<br />
D. x = 8cos10t - /2) cm<br />
Câu 33: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(20t) cm. Chiều dài tự nhiên<br />
của lò xo là ℓo = 30 cm, lấy g = 10 m/s2. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động là<br />
A. ℓ max = 28,5 cm và ℓmin = 33 cm<br />
B. ℓ max = 32 cm và ℓmin =34 cm<br />
C. ℓ max = 30,5 cm và ℓmin = 34,5 cm<br />
D. ℓ max = 31 cm và ℓmin =36 cm<br />
Câu 34: Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó có bảy điểm theo đúng<br />
thứ tự M1, M2, M3, M4, M5, M6 và M7 với M4 là vị trí cân bằng. Biết cứ 0,05 s thì chất điểm lại đi qua các điểm M1,<br />
M2, M3, M4, M5, M6 và M7. Tốc độ của nó lúc đi qua điểm M2 là 20 cm/s. Biên độ A bằng<br />
A. 4 cm.<br />
B. 6 cm.<br />
C. 4<br />
cm.<br />
D. 12 cm.<br />
Câu 35: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k = 80N/m, quả nặng có khối lượng m = 320 (g). Người<br />
ta kích thích để cho quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A<br />
= 6 cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo trong quá trình quả nặng dao động là<br />
A. F max = 8 N, Fmin = 1,6 N.<br />
B. F max = 8 N, Fmin = 0 N.<br />
C. F max = 800 N, Fmin = 160 N.<br />
D. F max = 80 N, Fmin = 16 N.<br />
Câu 36: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, cho hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha. Gọi I là<br />
trung điểm của AB. Điểm M nằm trên đoạn AB cách I 2 cm . Bước sóng là 24 cm . Khi I có li độ 6 mm thì<br />
li độ của M là<br />
A. 3 mm<br />
B. 3 3 mm<br />
C. 3 mm<br />
D. 3 3 mm<br />
Câu 37: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần<br />
nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là<br />
A. ƒ = 125 Hz.<br />
B. ƒ = 75 Hz.<br />
C. ƒ = 100 Hz.<br />
D. ƒ = 50 Hz.<br />
Câu 38: Trong cùng một thời gian con lắc đơn có chiều dài l1 thực hiện được 10 dao động toàn phần, con lắc đơn<br />
có chiều dài l2 thực hiện 12 dao động toàn phần, hiệu chiều dài của hai con lắc là 22cm. Tìm chiều dài l1 và l2<br />
A. l1 = 60cm và l2 = 50cm<br />
B. l1 = 72cm và l2 = 50cm<br />
C. l1 = 100cm và l2 = 90cm<br />
D. l1 = 82cm và l2 = 60cm<br />
Câu 39: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là<br />
x1 A1cos t 3 cm và x2 5cos t cm . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này có<br />
dạng x Acos t 6 cm . Thay đổi A1 để biên độ A có giá trị lớn nhất Amax. Giá trị đó bằng<br />
A. 10 cm<br />
B. 5 cm<br />
C. 5 3 cm<br />
D. 10 3 cm<br />
Câu 40: Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là<br />
2A và A và dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc<br />
thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4 J thì động<br />
năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu?<br />
A. 0, 4 J<br />
B. 0, 2 J<br />
C. 0, 6 J<br />
D. 0,1 J<br />
----------- HẾT ---------(Học sinh không được sử dụng tài liệu)<br />
<br />
Trang 3/3 - Mã đề thi 568<br />
<br />