intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Tiến, Nam Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Tiến, Nam Định” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Tiến, Nam Định

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Chủ đề 1 - Nắm vững được quy Phép tắc nhân đơn thức với nhân đa đơn thức, đa thức với - Vận dụng được phép đa thức nhân đa thức với đa thức - Thực hiện được thức để rút gọn biểu phép nhân đơn thức thức với đa thức, đa thức với đa thức Số câu Số câu Số câu Sốcâu:2 Số câu Số câu Số câu:1 Số câu Số câu Số Số điểm Số điểm Số điểm Sốđiểm:1 Số điểm Số điểm Số điểm:1 Số điểm Số câu:3 điểm 2điểm= Tỉ lệ % 20.% Chủ đề 2 Nhớ và viết được Áp dụng được hằng Vận dụng các Những các hằng đẳng đẳng thức khai triển và hằng đẳng thức hằng thức đáng nhớ. rút gọn biểu thức đơn để tìm đẳng giản GTLN,GTNN thức Hiểu và vận dụng của các biểu được các hằng đẳng thức. đáng thức đáng nhớ để khai nhớ triển và rút gọn biểu thức đơn giản Số câu Số câu:1 Số câu Số câu Số câu Sốcâu: Số câu:1 Số câu Sốcâu1: Số câu3 Số điểm Sốđiểm:0, Số Số điểm Số điểm Sốđiểm: Số điểm:1 Số Sốđiểm:1 2,5điểm 5 điểm điểm =25% Tỉ lệ % Chủ đề 3 Phân tích được đa thức Phân thành nhân tử bằng các tích đa phương pháp cơ bản, thức trong trường hợp cụ thành thể, không quá phức tạp. nhân tử Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu:5 Số câu Số câu Số Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm:4 Số điểm Số điểm câu:5 4điểm= Tỉ lệ % ...40% Chủ đề 4 Phép Hiểu và vận dụng Vận dụng được chia đa được quy tắc chia đa phép chia hai đa thức thức cho đa thức. thức một biến đã sắp xếp. Số câu Số câu Số câu Sốcâu:1 Số câu Số câu: Số câu Số câu Số câu1 Số Số điểm Số điểm Số điểm Sốđiểm:0,5 Số điểm Sốđiểm: Số điểm Số điểm Số điểm1 câu:2 1,5điểm Tỉ lệ % =15% Tổng số Số câu:1 Số câu:3 Số câu: 7 Số câu: 2 Số câu Số điểm:0,5 Số điểm:1,5 Số điểm:6 Số điểm:2 câu:13 Tổng số 5% 15% 60% 20% Số điểm điểm: 10 Tỉ lệ %
  2. ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS YÊN TIẾN NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Toán 8 - Khối 8 - thời gian làm bài: 90 phút Phần I- Trắc nghiệm(2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1. Kết quả của phép tính ( x - 2 ) ( x + 5) là: A. x2 + 3x - 10 B. x2 - 2x - 10 C. x2 + 10 D. x2 - 2x + 10. Câu 2. Hiệu 1 − 4x 2 có thể viết dưới dạng tích là: A. (1 − 2 x) 2 B. (1 + 2 x) 2 C. (1 − 2 x)(1 + 2 x) D. (1 − 4 x)(1 + 4 x) Câu 3. Kết quả đúng của phép tính 12 . 91,5 + 120 . 0,85 là A. 120 B.1200 C. 150 D. 1500 Câu 4. Phân tích đa thức - y3 + 9y2 - 27y + 27 thành nhân tử, ta được kết quả là: A. (3 + y )3 . B. ( y − 3)3 C. −(3 − y )3 . D. −( y − 3)3 Câu 5. Hạng tử thích hợp điền vào chỗ dấu (*) để biểu thức 16 y 2 - * + 25 trở thành bình phương của một hiệu là: A. 40y. B. 20y. C. -20y. D. -40y. Câu 6. Trong hình bình hành, hai góc kề với một cạnh thì: A. Bằng nhau B. Phụ nhau C. Bù nhau D. Cùng bằng 900 Câu 7. Tứ giác ABCD có AB//CD là hình thang cân nếu có: A. góc A = góc D B. góc D = góc C C. AB = CD. D. AD = BC Câu 8. Hình nào sau đây không có tâm đối xứng? A. Hình chữ Nhật. B. Hình bình hành C. Hình thang có 2 D. Hình thang vuông cạnh đáy bằng nhau Phần II - Tự luận (8,0 điểm) Bài 1. (1điểm) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: Q = 5 x( x 2 − 3) + x 2 (7 − 5 x) − 7 x 2 tại x = - 5 Bài 2: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 1) x(x – 2) + x - 2 2) 5 x 2 − 10 xy + 5 y 2 − 20 z 2 3) 8 y 3 + 4 xy 2 − 2 x 2 y − x3 Bài 3: (1điểm) 1) Tìm x biết (x + 2) = ( x +2 )2 2) Tìm số tự nhiên n để phép chia sau là phép chia hết 5 xny3 : 4 x2y2 Bài 4: (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD, gọi I là trung điểm của BD. Kẻ AM và CN lần lượt vuông góc với BD tại M và N. a. Chứng minh AM = AN b. Tứ giác AMCN là hình gì? Vì sao? c. Gọi E là giao điểm của AM và CD, K là giao điểm của CN và AB. Chứng minh E và K đối xứng với nhau qua O Bài 5: (1 điểm) Chứng minh đẳng thức: ( x + y + z )3 − x3 − y 3 − z 3 = 3.( x + y )( y + z )( z + x)
  3. SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH HDC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS YÊN TIẾN NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Toán 8 - Khối 8 - thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C B D A C B D II. Tự luận ( 7 điểm) Bài Nội dung trình bày Điểm Bài 1 a) Ta có Q = 5x ( x - 3) + x2(7 – 5x) -7 x2 2 (1đ) = 5x3 - 15x + 7x2 – 5x3 - 7 x2 0.25 = ( 5x3– 5x3) + (7x2 - 7 x2 ) - 15x = -15 x 0.25 Thay x = -5 vào biểu thức trên ta có Q = -15. (-5) = 75 0.25 Vậy giá trị của biểu thức Q tại x = -5 là 75 0.25 Bài 2 1) x(x − 2) + x − 2 = x(x − 2) + (x − 2) = (x − 2).(x + 1) 0,5 2 điểm 5x 2 − 10 xy + 5 y 2 − 20z 2 = 5(x 2 − 2 xy+ y 2 − 4z 2 ) 0.25 2) = 5 (x − 2 xy + y ) − ( 2z ) 2 2 2 0.25 = 5 (x − y) 2 − ( 2z ) 2 = 5(x − y − 2z).(x − y+ 2z) 0.25 8 y3 + 4 xy 2 − 2x 2 y − x 3 = (8 y3 − x 3 ) + (4 xy 2 − 2x 2 y) = (2y)3 − x 3 + 2xy(2y − x) 0.25 3) = (2y − x)(4y 2 + 2xy + x 2 ) + 2xy(2y − x) 0.25 = (2y − x)(4y 2 + 2xy + x 2 + 2xy) = (2y − x)(4y 2 + 4xy + x 2 ) 0.25 = (2y − x)(2 y + x) 2 Bài 3 1) Tìm x (1 đ) x + 2 = (x + 2) 2 (x + 2) − (x + 2) 2 = 0 (x + 2) [ 1 − (x + 2) ] = 0 (x + 2) [ 1 − x − 2] = 0 (x + 2)( − x − 1) = 0 0.25 Suy ra x +2 =0 hoặc – x – 1 = 0 +) x+ 2 =0 => x = -2 0.25 +) – x – 1 = 0 => -x = 1 => x = -1
  4. 0.25 2) Để phép chia 5x n y3 : 4 x 2 y 2 thì n 2 0.25 Bài 4 Điểm A K B (3đ) 1 N I M 1 D E C a) 1 đ +) Ta có ABCD là hình bình hành nên AD//BC và AD = BC (t/c) 0.25 +) Có góc D1 = góc B1 ( hai góc soletrong của AD và BC) +) Chứng minh ∆AMD = ∆CNB ( cạnh huyền-góc nhọn) 0.5 => AM = CN 0.25 b) 1 đ +) Ta có AM ⊥ BD và CN ⊥ BD => AM//CN ( t/c từ vuông góc đến 0.25 song song) +) Xét tứ giác AMCN có AM = CN và AM//CN (cmt) 0.5 => Tứ giác AMCN là hình bình hành 0.25 C1đ +) Chứng minh tứ giác AKCE là hình bình hành 0,5 +) Chứng minh I là trung điểm của KE 0,5 => K và E đối xứng với nhau qua I Bài 5 a) Bài này trong sách bài tập mọi người nhé 0.25 (1đ) 0.25 0.25 0.25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2