intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Phong, Nam Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Phong, Nam Định” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Phong, Nam Định

  1. I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình. Trọng số bài kiểm Nội dung Tỷ lệ tra Tổng Lí số tiết thuyết LT VD LT VD Căn bậc hai, căn bậc ba 16 5 3,5 12,5 10,9 39,1 Hệ thức lượng giác trong 16 7 4,9 11,1 15,3 34,7 tam giác vuông Tổng 32 12 8,4 23,6 26,2 73,8 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Trọng Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm Cấp độ Nội dung (chủ đề) số số T.số TN TL Cấp độ Căn bậc hai, căn bậc 10,9 3,6≈ 5 5(1đ) 1 1,2 ba (Lí Hệ thức lượng giác 15,3 5,05≈ 5 5(1,0đ) 1,0 thuyết) trong tam giác vuông Cấp độ Căn bậc hai, căn bậc 39,1 12,9≈13 8(1,6đ) 5 (3đ) 4,6 3,4 ba (Vận Hệ thức lượng giác 34,7 11,4≈ 10 7(1,4đ) 3(2đ) 3,4 dụng) trong tam giác vuông Tổng 100 33 25 (5đ) 3 (5đ) 10 3 Ma trận đề kiểm tra
  2. Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Biết cách tìm - Hiểu và áp dụng được - Vân dụng các kiến thức về bất đẳng đkxđ của biểu hằng đẳng thức A2 A thức để giải bài toán chứng minh Căn bậc thức chứa căn, rút bất đẳng thức hai-Căn gọn biểu thức - HiÓu c¸c phÐp biÕn bậc ba chứa căn ở dạng ®æi c¨n thøc bËc hai ®Ó đơn giản rót gän c¸c biÓu thøc chứa căn 5 5 2 2 2 1 1 ( Câu Số câu ( Câu ( Câu (Câu ( Câu ( Câu (Câu 18 1,2,4,9,13 3,5,6,10,11) 26a,b) 7,12) 27a,b) 8 29) ) Điểm 1 1 1,5 0,4 1 0,2 0.5 5,6 Hệ thức - Biết được các hệ Hiểu được các tỉ số lượng lượng thức về cạnh và giác để giải bài tập - Vận dụng được định nghĩa các tỉ trong góc trong tam giác số lượng giác để giải bài tập. tam giác vuông vuông 5 3 4 1 (Câu 1 (Câu 1 Số câu (Câu 15,20, (C28c 15 14,16, (C28a) 21,22,23 (C28b) 24,25) ) 17,18, 19) ) Điểm 1 0,8 0,75 0,6 0,75 0,5 4,4 TS Câu 10 12 11 33 TS Điểm 2 4,05 3,95 10 4. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ CÂU MÔ TẢ 1. 1 NB căn bậc hai của 1 số không âm Căn bậc hai, 2 NB căn bậc hai số học của một số không âm căn bậc ba 3 TH phép tính khi rút gọn bằng cách áp dụng HĐT A2 = A . 4 NB chỉ ra được điều kiện xác định của biểu thức chứa căn.. 5 TH chỉ ra được giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai khi HĐT A2 = A . 6 TH phép tính khi áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai. VD xác định được giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai khi nâng lên lũy 7 thừa bậc 4. 8 VDC xác định được giá trị lớn nhất của biểu thức chứa căn thức bậc hai. 9 NB tìm được căn bậc ba của một số. 10 TH tính được giá trị của một biểu thức chữa căn bậc ba. 11 TH: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức số VD: rút gọn biểu thức chứa biến bằng cách phân tích tử và mẫu thành nhân 12 tử 13 NB tìm điều kiện xác định của biểu thức chứa căn thức bậc ba 26.a TH tính được giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai khi HĐT A2 = A
  3. 26.b TH tính được giá trị biểu thức khi áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai. TH tìm được nghiệm của PT chứa căn dạng đơn giản bằng phương pháp 27.a bình phương 2 vế. VD tìm được nghiệm của PT chứa căn bằng cách thu gọn vế trái rồi bình 27.b phương 2 vế. 29 VDC sử dụng công thức A2 = A để rút gọn biểu thức chứa căn tầng NB: được hệ thức sai trong các hệ thức khi dựa vào Hệ thức về cạnh và góc 14 trong tam giác vuông. TH: Biết sử dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông với 15 bài toán cụ thể, tương tự bài tập SGK. NB: Viết được một tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông 16 (chẳng hạn viết được sinB = ... trong tam giác vuông ABC cho trước) NB: Chỉ ra được giá trị của một tỉ số lượng giác (sin) khi biết độ dài 2 cạnh 17 của 1 tam giác vuông. NB: Biết sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để 18 tính độ dài cạnh huyền khi biết tỉ số sin α và độ dài cạnh đối của góc α . 19 NB: Biết được TSLG của hai góc phụ nhau 2. Hệ thức TH: Hiểu được một hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông (sử dụng lượng trong tam giác 20 tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông, chẳng hạn viết được b vuông = a.sinB với tam giác ABC vuông tại A cho trước). VD: Sử dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông với bài toán có 21 nội dung thực tế, tương tự bài tập trong SGK. VD: Biết tính chiều cao trong thực tế bằng cách sử dụng hệ thức về cạnh và 22 góc trong tam giác vuông. 23 VD: Biết cách đo chiều cao (hay khoảng cách) trong tình huống thực tiễn. 24 TH: hiểu được TSLG của hai góc phụ nhau và công thức TSLG để tính toán 25 TH: hiểu được công thức sin 2 α + cos 2α = 1 , để tìm sin α khi biết cos α 28.a TH : vận dụng được các định lý pi ta go đảo để c/m tam giác vuông 28.b VD : vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc để giải tam giác vuông VDC tìm giá trị nhỏ nhất của đoạn thẳng dựa vào quan hệ đường vuông 28.c góc và đường xiên
  4. II. ĐỀ SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS YÊN PHONG NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Toán – lớp 9 THCS ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 90 phút.) Đề khảo sát gồm 03 trang A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Căn bậc hai của (-4)2 là : A. 4 . B. 4. C. 256. D. 256 . 2 Câu 2: Số (-2) là căn bậc hai số học của số nào? A. 2 . B. 2 . C. 8. D. 16. Câu 3: Biểu thức ( x − 2) 2 bằng: A. x - 2. B. 2 - x. C. - x - 2. D. x − 2 . . Câu 4: Biểu thức 4 x − 7 xác định khi: 7 7 7 4 A. x . B. x − . C. x . D. x . 4 4 4 7 x4 Câu 5: Biểu thức 2 y 2 với y < 0 được rút gọn là: 4 y2 x2 y2 A. –x2y. B. . C. yx2. D. y 2 x4 . y Câu 6: Giá trị của biểu thức 2 + 18 bằng: A. 5 2 . B. 2 5 . C. 10 2 . D. 4 2 . Câu 7: Lũy thừa bậc 4 của 1 + 1 + 1 là: A. 3. B. 1 + 2 . C. 81. D. 3 + 2 2 x +1 x +5 Câu 8: Gọi M là GTNN của biểu thức và N là GTLN của thì đẳng thức nào sau đây đúng? x +4 x +2 A.M+3N=2. B.M-2N=1. C.2M+N=3. D.2N+M=3. Câu 9: Căn bậc ba của −8 là : A. 2. B. 2. C. -2. D. - 4. Câu 10: Tại x = 9 thì giá trị của biểu thức 3 x − 1 − 3 7 x + 1 bằng bao nhiêu? A. -2. B.-7. C. 2 2 − 8 . D. 3 −56 . 1 Câu 11: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta được: 3 20 5 20 1 A. 20 . B. . C. . D. . 30 30 60 a− a a ( Với a Câu 12: Giá trị biểu thức + 0 ; a 1 ) bằng: 1− a A. a B. − a . C. 0 D. 2 a .
  5. Câu 13: §iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña biÓu thøc 3 2x + 4 lµ: A. x ≥ -4 . B. x −2 . C. x ≥ -2 . D. x R . Câu 14: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, đường cao AH. Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau : A.AB2 = BH.BC B.AB2 = BH.HC C.AC2 = CH.BC D.AH2 = HC.BH Câu 15: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4, Gọi H là chân đường cao ứng với cạnh huyền. Khi đó độ dài các đoạn thẳng AH, BH là : A. AH = 2,4; BH = 1,8 B. AH = 1,8; BH = 2,4 C. BH = 3,2; AH = 2,4 D. BH = 2,4; AH = 3,2 Câu 16: Nếu tam giác MNP vuông tại M thì: MN MP MP MN A. tan P = . B. tan P = . C. tan P = . D. tan P = . NP MN NP MP Câu 17: Tam giác ABC vuông tại A, AC = 3cm, AB = 4cm. Khi đó sinB bằng: 3 3 4 4 A. B. C. D. 4 5 5 3 5 Câu 18: Nếu ∆ MNP vuông tại M và MN = 1,5cm; sinP = thì độ dài cạnh NP 13 bằng: 75 A. (cm) . B. 6,5 (cm) C. 3,6 (cm) D.3,9 (cm) 130 Câu 19: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là sai ? A.sin B= cosC B.tanC=cotB C.cosB=sinC D. cotB=tanB Câu 20: Nếu tam giác MNP vuông tại M thì: A. MP = NP.sinP B. MP = NP.sinN C. MP = NP.cosN D. MP = MN.cotN Câu 21: Hình vẽ sau thể hiện một cách để đo gián tiếp chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông. M α N a P Nếu người ta đo được NP = 80m, α = 400 thì chiều rộng MN của khúc sông đó là bao nhiêu? A. MN 40,0 (m) B. MN 61,28 (m) C. MN 67,13 (m) D. MN 95,34 (m) Câu 22: Nếu một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 540km/h và đường bay lên PM luôn tạo với phương nằm ngang PN một góc 300 thì sau 2 phút máy bay ấy sẽ lên cao được khoảng MN bao nhiêu kilômet theo phương thẳng đứng? A. 36 Km B.28Km C.18Km D.9Km 0 Câu 23: Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 40 và bóng của tháp trên mặt đất dài 20 m. Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét) A. 16m B. 17m C. 24m D. 13m Câu 24: Giá trị của biểu thức cos 2 200 + cos 2 400 + cos 2 500 + cos 2 700 bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. 2 Câu 25: Cho cosα = , khi đó sin α bằng 3
  6. 5 5 1 1 A. . B. . C. . D. . 9 3 3 2 B. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 26 (1,5đ): Rút gọn biểu thức sau: a) A = ( 27 − 3 75 + 125 . 3 ) ( ) 2 b) B= 7 −4 − 28 Câu 27. (1đ): Giải phương trình: a) −2 x + 1 − 5 = 0 1 1 b) 2 9 x − 27 − 25 x − 75 − 49 x − 147 = 20 5 7 Câu 28:(2 điểm) Cho tam giác ABC có BC = 20 cm ; AC = 16 cm ; AB = 12 cm a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông . ˆ ˆ b) Tính B; C và đường cao AH c) Lấy M bất kì trên cạnh BC . Gọi hình chiếu của M trên AB , AC lần lượt là Pvà Q . Chứng minh PQ = AM. Hỏi M ở vị trí nào trên BC thì PQ có độ dài nhỏ nhất . Câu 29: (0,5đ) Chứng minh rằng n = 2 5 − 21 − 4 5 là một số tự nhiên.
  7. III. HƯỚNG DẪN CHẤM SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS YEN PHONG NĂM HỌC 2020 – 2021 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 9 I. Phần trắc nghiệm (5đ): Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,2đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án A D D A A D D C C A B C D Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án B A D B D D B C D B B B II. Phần tự luận (5đ): Câu Đáp án Biểu điểm a) Đ/S: A = 5 15 -36 0,75đ 26 b) B = 4 − 3 7 0,75đ a) x= -12 0,5đ 27 b) x=28 0,5đ A 12 P Q 9 B H 15 M C a) Tam giác ABC có : 0,5đ AB 2 AC 2 9 2 12 2 225 2 2 BC 15 225 2 28 AB AC 2 BC 2 Vậy tam giác ABC vuông tại A ( Đ/l Pitago đảo) AC 12 0,75đ b) sinB = 0,8 ˆ B 53 0 BC 15 ˆ ˆ C 90 0 B 90 0 53 0 37 0 Theo định lí 3 ta có: BC. AH = AB. AC AB. AC 9.12 AH = 7,2 BC 15 ˆ ˆ ˆ c) Tứ giác APMQ có A P Q 90 0 APMQ là hình chữ nhật 0,75đ PQ = AM PQ nhỏ nhất AM BC M H 0,5đ (2 ) 2 n= 2 5 − 21 − 4 5 = 2 5− 5 −1 29 = 2 5 − 2 5 −1 = 2 5 − 2 5 + 1 = 1 là số tự nhiên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2