intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Phong, Nam Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Phong, Nam Định” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Phong, Nam Định

  1. I. MA TRẬN ĐỀ 1. Bảng trọng số Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỷ lệ Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải bài 8 3 2,1 5,9 5,8 16,4 toán bằng cách lập hệ phương trình Hàm số và đồ thị hàm số y=ax2(a≠0) 4 2 1,4 2,6 3,9 7,2 Phương trình bậc hai 7 3 2,1 4,9 5,8 13,6 Góc với đường tròn 12 6 4,2 7,8 11,7 21,7 Tứ giác nội tiếp 5 3 2,1 2,9 5,8 8,1 Tổng 36 17 11,9 24,1 33 67 2. Bảng tính số câu hỏi cho các chủ đề. Số lượng câu (chuẩn Điểm Nội dung cần kiểm số Cấp độ Trọng số (chủ đề) tra) T.số TN TL Cấp độ 1,2 Hệ hai 5,8 (Lí thuyết) phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải bài 1,9≈2 2 (0,4) 0,4đ toán bằng cách lập hệ phương trình Hàm số và 3,9 đồ thị hàm 1,3≈1 1(0,2đ) 0,6đ số y=ax2(a≠0) Phương 5,8 1,9≈2 2(0,4đ) 0,4đ trình bậc hai Góc với 11,7 3,9≈3 4(0,8đ) 0,4đ đường tròn Tứ giác nội 5,8 1,9 ≈2 2(0,4đ) 0,4đ tiếp Cấp độ 3,4 Hệ hai 16,4 5,4≈5 6(1,2đ) 1,2đ (Vận dụng) phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
  2. Hàm số và 7,2 đồ thị hàm 2,4≈3 1(0,2đ) 2 (1,5đ) 2,1đ số y=ax2(a≠0) Phương 13,6 4,5≈5 2(0,4đ) 3(1,5đ) 1,1đ trình bậc hai Góc với 21,7 7,2≈7 6(1,2đ) 1(0,5đ) 1,1đ đường tròn Tứ giác nội 8,1 2,7≈3 1(0,2đ) 2 (1,5đ) 2,1đ tiếp Tổng 100 33 25 (5đ) 8 (5đ) 10đ 3. Ma trận đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Cấp độ thấp cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ Nhận Hiểu Tìm Giải hệ đề : biết điều được pt nâng Hệ PT nghiệm kiện để điều cao bậc PT bậc hệ pt có kiện của bằng nhất 2 nhÊt 2  1 tham số cách ẩn Èn nghiệm, để hpt phối (Câu vô có hợp 1,2) nghiệm, nghiệm nhiều vô số tm điều phương nghiệm, kiện pháp giải hệ cho ( Câu PT một trước; 29) cách Giải bài thành toán thạo bằng ( Câu cách lập 3, 26b) hpt ( Câu 4,5) Số câu 2 1 1 2 1 7 Số điểm 0,4 0,2 0,75 0,4 0,5 2,25 Tỉ lệ % 22,5% Chủ đề Nhận Biết XĐ Vận Hàm số biết, giá trị dụng y = a (a phương của HS tìm điều 0) trình y = ax2 kiện của + bậc hai, (a0), m để pt Phương tính giải có
  3. trình chất phương nghiệm, bậc hai hàm số trình xét sự y = a (a bậc hai, tương 0). tìm điều giao ( Câu kiện để giữa 6,9,10) pt có đường nghiệm thẳng (Câu và 7,11,12, Parabol 26a, ( Câu 27a) 8,13, 27b) Số câu 3 3 2 2 1 11 Số điểm 0,6 0,6 1,25 0,4 0,5 3,35 Tỉ lệ % 33,5% Chủ đề Nhận Hiểu Vận Tìm Góc với biết tính dụng được Đường được số chất các các tính quỹ tích tròn + đo của loại góc chất các cung Tứ giác cung với góc với chứa nội tiếp tròn, đường đường góc nhận tròn để tròn biết tìm số vàotính được đo góc toán và các loại vào bài góc với ( Câu toán đường 15, thực tế. tròn , tứ 19,21,2 Chứng giác nội 4) minh tứ tiếp giác nội đường tiếp, tròn giải bài ( Câu toán 14, 17, liên 20, 22 ) quan. đến góc với đường tròn ( Câu 16,18, 23, 25, 28a,b,c) Số câu 4 4 4 2 1 15 Số điểm 0,8 0,8 0,8 1,5 0,5 4,4 Tỉ lệ % 44% Tổng số câu 9 11 13 33 Tổng số điểm 1,8 3,6 4,6 10 Tỉ lệ % 18% 36% 46% 100%
  4. 4. Bảng mô tả nội dung các câu hỏi CHỦ ĐỀ CÂU MÔ TẢ Chủ đề : 1 NB: Tìm được nghiệm tổng quát của pt bậc nhất 2 ẩn Hệ PT bậc nhất 2 ẩn 2 NB: Hệ pt bậc nhất 2 ẩn 3 TH: Giải được hệ pt bậc nhất 2 ẩn dạng cơ bản 4 VD: Giải bài toán bằng cách lập hpt 5 VD: Tìm được điều kiện của tham số để hpt có nghiệm tm điều kiện cho trước 26b TH: Giải được hệ pt bậc nhất 2 ẩn dạng cơ bản 29 VDC: Giải hệ pt nâng cao bằng cách phối hợp nhiều phương pháp Chủ đề 6 NB: Tính chất hàm số y = a (a 0) với hệ số a âm Hàm số y = a (a 0) + Phương trình bậc hai 7 TH: Tính được giá trị hàm số tại giá trị cụ thể của biến 8 VD: Vận dụng điều kiện 2 điểm thuộc đồ thị hàm số để tính giá trj biểu thức 9 NB: Phương trình bậc hai một ẩn 10 NB: Nhận biết hệ số b’ của pt bậc hai 11 TH: tìm nghiệm của pt bậc hai cụ thể 12 TH: Tìm m để pt bậc hai có nghiệm cho trước
  5. 13 VD: Tìm điều kiện của tham số m để pt có nghiệm kép 26a TH: trình bày giải pt bậc hai cơ bản 27a TH: Tìm tung độ của một điểm thuộc Parabol khi biết hoành độ của nó 27b VD: Tìm điều kiện củuảtham số m để đường thẳng cắt parabol Chủ đề 14 NB: Tứ giác nội tiếp thông qua các tứ giác đặc biệt Góc với Đường tròn + Tứ giác nội tiếp 15 TH: Tính chất tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp 16 VD: Tính chất các cặp góc bằng nhau của tứ giác nội tiếp khi có 2 đường chéo 17 TH: Tính chất góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 18 VD: Tổng hợp tính chất về góc ở tâm, góc nội tiếp để tính góc nội tiếp khi biết độ dài của dây 19 TH: Tính chất góc có đỉnh ở bên trong đường tròn 20 NB: Số đo cung khi biết góc ở tâm 21 TH: Hệ quả 4 góc nội tiếp 22 TH: Hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 23 VD: Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau và tỉ số lượng giác để tính goc ở tâm 24 VD: Các hệ quả 2,4 của góc nội tiếp để tính góc 25 VD: Góc ở tâm trong bài toán đồng hồ
  6. 28a,b VD: Chøng minh tø gi¸c néi tiÕp, gi¶i bµi to¸n liªn quan. ®Õn gãc víi ®êng  trßn 28c VDC : Tìm được quỹ tích cung chứa góc II. ĐỀ
  7. SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS YÊN PHONG NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Toán – lớp 9 THCS (Thời gian làm bài: 90 phút.) Đề khảo sát gồm 03 trang Câu 1: Nghiệm tổng quát của phương trình 3x – y = 1 là A. B. C. D. Câu 2: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? A. B. C. D. Câu 3: Nghiệm (x;y) của hệ phương trình là: A. B. C. D. Câu 4: Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau120km và gặp nhau sau 2 giờ. Biết xe đi từ A có vận tốc nhanh hơn xe đi từ B là 5km/h. Nếu gọi x(km/h), y(km/h) lần lượt là vận tốc của xe đi từ A và xe đi từ B thì hệ phương trình nào sau đây biểu diễn mối liên hệ giữa x và y. A. B. C. D. Câu 5: Cho hệ phương trình: . Tìm giá trị m để hệ có nghiệm (x; y) thỏa mãn 3x + y = 9. A. m = . B. m = . C. m = 2. D. m = -2. Câu 6 : Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng? A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên luôn nghịch biến C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, Nghịch biến khi x < 0. D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0, Nghịch biến khi x > 0. Câu 7: Tại x = -4 hàm số y = có giá trị bằng: A. 8 B. - 8 C. - 4 D. 4 Câu 8: Cho (P): y = và hai điểm A(1;a) và B(3;b) thuộc (P). Khi đó ta có () bằng: A. 14 B . -22 C. -14 D. -20 Câu 9: Trong các phương trình sau, hãy chỉ ra phương trình bậc hai 1 ẩn: A. x2 - 3xy = 0 B. C.x2 - 3 = x D. Câu 10: Hệ số b' của phương trình x2 – 4mx + 3 = 0 là: A. 2m B. -2m C. 4m D. -4m 2 Câu 11: Một nghiệm của phương trình : x - 2019x – 2020 = 0 là: A. -2 B. 2019 C. 2020 D. 1 2 Câu 12: Cho phương trình x + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có một nghiệm bằng 1 là A. m = 3 B. m = -2 C.m=1 D . m = - 3/2 2 Câu 13: Giá trị của m để phương trình x – 4mx + 11 = 0 có nghiệm kép là : A. m = B . C. m = D. m = Câu 14: Tứ giác nào sau đây không nội tiếp được trong đường tròn: A. Hình chữ nhật ; B. Hình thang cân; C. Hình vuông; D. Hình thoi. Câu 15: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, biết góc , số đo là: A. 400 B. 500 C. 1400 D. 1300
  8. Câu 16 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp và . Khẳng định nào sau đây là đúng A. B. C. D. Câu 17: Cho hình vẽ. Biết , . Số đo góc AMD là: A. 250. B. 350. C. 700. D. 1300. Câu 18: Cho đường tròn(O; R)và dây cung AB = R. Trên cung nhỏ AB lấy điểm M, số đo là: A. 1500 ; B. 900 ; C. 1200; D.700. Câu 19: Xem hình vẽ. Cho=500. sđ=800. số đo cung CD là: A A. 500 ; B. 450 ; C. 300; D.200. C O S D Câu 20: Cho = 600 trong (O ; R). số đo cung nhỏ AB bằng : B A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 21 : Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là: A. góc bẹt B. góc tù. C. góc nhọn. D. góc vuông. Câu 22 : Cho hình vẽ, có Ax là tiếp tuyến, , số đo góc là: A A. . B. . x C. . D. . C O B Câu 23: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O;R) cắt nhau tại M . Nếu MA = Rthì góc ở tâm AOB bằng : A. 1200 B. 900 C. 600 D . 450 Câu 24. Cho hình vẽ , biết MN là đường kính của đường tròn. Gócbằng: A. 200 B. 300 C. 350 D. Câu 25: Tại thời điểm 4 giờ, kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo với nhau một góc bao nhiêu độ A. 1200 B. 900 C. 600 D . 300 II. Phần tự luận Câu 26 ( 1,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a. x2 -2x-15 = 0 b. Câu 27. (1 điểm) Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y = x+2m (với m là tham số ) a) Tìm tọa độ điểm A thuộc Parabol (P): y = x2 , biết hoành độ của điểm A bằng 2. b) Tìm m sao cho đường thẳng (d)cắt Parabol (P) tại 2 điểm phân biệt Câu 28: ( 2 điểm): Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh BC. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DE, đường thẳng này cắt các đường thẳng DE, DC theo thứ tự ở H và K a) Chứng minh tứ giác BHCD nội tiếp b) Chứng minh KC. KD = KH. KB
  9. c) Khi điểm E di chuyển trên cạnh BC thì điểm H di chuyển trên đường nào? Câu 29 (0,5 điểm). Giải hệ phương trình: …………………………………Hết…………………………….. III. HƯỚNG DẪN CHẤM
  10. SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS YEN PHONG NĂM HỌC 2020 – 2021 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 9 Phần I: Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án A B D D C D B C C B C D C Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án D D D B A D B D C A A A Phần II : Tự luận Lời giải Điểm Bài a) x2 -2x-15 = 0 Tính được = 16 Phương trình có 2 nghiệm 0.75 x1=-3 ; x2=5 Bài 1 VËy HPT cã 1 nghiÖm: (x;y) =  (5; 3) 0,75 Thay x = 2 vµo hàm sô y = x2  ta ®îc a) y = 22 =4 0.25 Vậy tọa độ điểm A( 2;4) 0,25 b) Xét phương trình hoành độ giao điểm Bài 2 x2 = x+2m x2 - x- 2m = 0 0,25 2 Ta có = (-1) -4(-2m) = 1+8m Để (d) và (P) cắt nhau tại 2 diểm phân biệt khi >0 0,25 1+8m > 0 m>-1/8 A B H E C K D a) Xét tứ giác BHCD có: 1 Bài 3 =>H, C cùng nhìn xuống đoạn BD dưới góc Nên tứ giác BHCD nội tiếp đường tròn đường kính BD b) Chứng minh được ( g-g) 0,5 c) Ta có và BD cố định => H thuộc cung BC 0,5 Bài 4 0,5 Ta có :
  11. TH1: Thay x = 2y vào PT còn lại ta có: Đặt x2 – 5 = t Ta có hệ PT : trừ vế với vế của hai PT trên ta được : t2 – x2 = x – t (x – t)( x + t +1) = 0 Vậy x2 – 5 = x x2 - x– 5 = 0 PT có 2 nghiệm x2 – 5 = 1- x x2 + x – 6 = 0 PT có 2 nghiệm x3 = 2 , x4 = - 3 Từ đó suy ra giá trị y tương ứng : y = TH2: Thay x = y + 2 vào PT ta được : Từ đó suy ra giá trị y tương ứng : y = x - 2 Hệ PT đã cho có 8 nghiệm …
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2