intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra chất lượng lớp 12 lần 1 môn: Hóa học

Chia sẻ: Mi Lô | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

104
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Hóa học, mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề kiểm tra chất lượng lớp 12 lần 1 môn "Hóa học" dưới đây. Đề thi gồm 40 câu hỏi bài tập trắc nghiệm, hy vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng lớp 12 lần 1 môn: Hóa học

  1. TRUNG TÂM LTĐH “Y DƯỢC HUẾ” ĐỀ KSCL LỚP 12 LẦN 1 – LTĐH 2016 4/29 HÀM NGHI – TP. HUẾ  MÔN: HÓA HỌC – Chương I, II DĐ: 01642689747 Thời gian: 50 phút Hướng dẫn: DS. Trần Văn Hiền – Đại Học Y Dược Huế  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Câu 1: Cho các phát biểu sau về nhóm cacbohidrat: a) Glucozo có thể tác dụng với anhidrit axetic có mặt pyridin tạo thành este chứa 5 gốc axit axetic. b) Glucozo và fructozo đều cho cùng một sản phẩm khi tác dụng với H2/Ni, t0. c) Saccarozo là loại đừờng phổ biến nhất, có chủ yếu trong đường mía, củ cải đường, hoa thốt nốt. d) Tinh bột và xenlulozo khác nhau về cấu trúc mạch polime. e) Xenlulozo là nguyên liệu để sản xuất tơ, chế tạo phim ảnh.   Số phát biểu đúng là ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Cho các tính chất sau: a) Chất rắn, vị ngọt, tan tốt trong nước.        b) Bị thủy phân trong môi trường axit cho 2 loại monosaccarit. c) Tham gia phản ứng tráng gương.            d) Không mất màu nước brom.                     e) Trong dung dịch chỉ tồn tại dạng mạch vòng.   Số tính chất của saccarozo là ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Cho các phát biểu sau: a) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được etilen glycol. b) Chất béo chỉ chứa các nguyên tố C, H, O trong phân tử. c) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn. d) Triolein vừa mất màu nước brom, vừa mất màu thuốc tím.   Số phát biểu đúng là ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol.   Thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X là ? A. 1,2 lít. B. 2,4 lít. C. 1,6 lít. D. 0,36 lít. Câu 5: Cho sơ đồ: C4H8O2 (X) Y. X có CTCT là:   A. CH3COOCH2CH3. B. CH3CH2CH2COOH.   C. C2H5COOCH(CH3)2. D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 6: Công thức phân tử của isoamyl axetat (mùi thơm của chuối) là ? A. C5H10O2. B. C6H12O2.    C. C7H14O2.       D. C6H12O3. Câu 7: Đôt chay hoan toan môt este no hai ch ́ ́ ̀ ̀ ̣ ức mach h ̣ ở X. Suc toan bô san phâm chay vao dung dich Ca(OH) ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ 2  dư, sau phan  ̉ ưng thu đ ́ ược 25 gam kêt tua va khôi l ́ ̉ ̀ ́ ượng dung dich giam 10,4 gam. Biêt khi xa phong hoa X chi  ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̉ thu được muôi cua axit cacboxylic va ancol. Sô đông phân cua X la ? ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 8: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở.  Đốt  cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X  với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m gần nhất với ? A. 8,2 B. 9,2 C. 10,2. D. 11,2. Câu 9: Cho Triolein lần lượt tác dụng với: Na, H2(Ni, t ), dung dịch NaOH(t ), Cu(OH)2 .  0 0   Số trường hợp có  phản ứng xảy ra là ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 1
  2. Câu 10: Khi lên men m kg ngô chứa 65% tinh bột với hiệu suất toàn quá trình là 80% thì thu được 5 lít rượu      etylic  200 và  V m3 khí  CO2 ở  điều  kiện  chuẩn.  Cho  khối  lượng  riêng  của  C2H5OH  nguyên  chất  là  0,8    gam/ml.  Giá trị của m và V lần lượt là ? A. 2,8 và 0,39. B. 28 và 0,39. C. 2,7 và 0,41. D. 2,7 và 0,39. Câu 11: Cho quá trình chuyển hóa sau : Khí CO2  tinh bột glucozơ etanol  etylaxetat. Tên gọi các p/ư 1, 2, 3, 4   lần lượt là :        A. Quang hợp, thủy phân, lên men rượu, xà phòng hóa.        B. Quang hợp, lên men rượu, este hóa, thủy phân.       C. Quang hợp, thủy phân, lên men rượu, este hóa.         D. Quang hơp, thủy phân, este hóa, lên men rượu. Câu 12: Dãy chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH(dư) đun nóng đều tạo ancol ? A. Triolein, vinyl fomat, anlyl axetat. B. Benzyl fomat, etyl axetat, isomayl axetat. C. Tripanmitin, phenyl benzoat, metyl axetat. D. Etyl fomat, triolein, vinyl benzoat. Câu 13: Chia 11,52 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic thành hai phần bằng nhau. Cho phần một  tác dụng với Na dư thu được 1,232 lít H2 (đktc). Đun phần hai với H2SO4 đặc thu được m gam este với hiệu  suất 80%. Giá trị của m là ? A. 4,400. B. 4,224. C. 3,520. D. 5,280. Câu 14: Dùng nước brom để phân biệt cặp chất nào sau đây ? A. Vinyl axetat và anlyl axetat. B. Glucozo và mantozo. C. Glucozo và fructozo. D. Fructozo và saccarozo. Câu 15: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% có  (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ. Giá trị của V là ? A. 20. B. 40. C. 60. D. 80. Câu 16: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol một este no, đơn chức X bằng 200 ml dung dịch NaOH 1,25M, cô  cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 14,2 gam chất rắn khan. Đốt cháy hết 0,1 mol X rồi cho toàn bộ sản  phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2  (dư), thu được 59,1 gam kết tủa. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. X không tham gia phản ứng tráng gương. B. Đốt cháy hết 1 mol X cho 3 mol CO2. C. Từ X có thể tạo ancol etylic bằng một phản ứng. D. X được tạo thành từ axit và ancol tương ứng. Cau 17: Cho các chất sau: Tristearin, benzyl axetat, vinyl benzoat, axetilen, glucozo, mantozo, fructozo, ancol  anlylic, axit linoleic. Số chất làm mất màu nước brom là ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 18: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất  Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch  H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo  của nhau.  Phát biểu nào sau đây đúng ?  A. Chất T không có đồng phân hình học .  B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1: 3.  C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.  D. Chất Z làm mất màu nước brom. Câu 19: Cho các đặc tính sau: a) Là chất rắn màu trắng, vô định hình. b) Thủy phân hoàn toàn cho glucozo. 2
  3. c) Là đồng phân của xenlulozo. d) Hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường. e) Thành phần gồm amilozo và amilopectin. f) Tham gia phản ứng tráng gương.  Số đặc tính của tinh bột là ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20: Phản ứng nào dùng để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn ? A. Brom hóa. B. Oxi hóa. C. Hiđro hóa. D. Polime hóa. Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng tạo kết tủa. B. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương. C. Thủy phân hoàn toàn (xúc tác H+, t0) saccarozơ cho một loại monosaccarit. D. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. Câu 22: Cho các thí nghiệm sau:  (1) CH2=CHCOOCH­CH2OH + NaOH  (2) HCOOCH=CH2 + H2O  (3) (CH3COO)3C3H5 + 3NaOH   (4) CH3COOCH2­CH2­OOCCH=CH2 + 2NaOH  (5) CH3COOCH=CH2 + NaOH   (6) CH2=CHCOOCH2­CH2­CH2OH + NaOH  Số phản ứng mà sản phẩm cho được phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Thủy phân este no, đơn chức mạch hở luôn thu được ancol. B. Thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. C. Thủy phân este trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol. D. Thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng xà phòng hóa. Câu 24: Công thức tổng quát của este no, mạch hở tạo bởi ancol hai chức và axit cacboxylic đơn chức là ? A. CnH2n­2O2 (n ≥ 2). B. CnH2n­4O4 (n ≥ 2). C. CnH2n­4O4 (n ≥ 4). D. CnH2n­2O4 (n ≥ 4). Câu 25: Chất nào sau đây thuộc loại đissaccarit ? A. Glucozo. B. Mantozo. C. Tinh bột. D. Xenlulozo. Câu 26: Hợp chất cacbohidrat luôn chứa nhóm chức nào sau đây ? A. –CHO. B. –COOH. C. –CO– . D. –OH. Câu 27: Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH, HCOOH, C6H5COOH và HOOC­CH2­COOH. Khi cho m gam X tác  dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng  vừa đủ 26,88 lít khí O2 (đktc), thu được 52,8 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là ?  A. 2,1. B. 1,8. C. 1,9. D. 1,6. Câu 28: Dựa vào phản ứng nào để phân loại cacbohidrat ? A. Thủy phân. B. Tráng gương. C. Đốt cháy. D. Hidro hóa. Câu 29: Phát biểu nào đúng ? A. Tinh bột được tạo nên từ các gốc β­glucozo.    B. Xenlulozo hòa tan trong xăng, benzen. C. Xenlulozo trinitrat dùng sản xuất thuốc súng không khói. D. Amilozo trong tinh bột có cấu trúc mạch nhánh. Câu 30: Cho các tính chất sau: a) Hầu như không tan trong nước. b) Thường có mùi thơm đặc trưng. c) Giữa các phân tử este không tạo được liên kết hidro. d) Có nhiệt độ sôi thấp hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon.   Số tính chất chung của este là ? 3
  4. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 31: Anlyl fomat không tác dụng với chất nào sau đây ? A. H2O. B. AgNO3/NH3, đun nóng. C. Nước brom. D. Metanol. Câu 32: Chất nào sau  đây là axit béo ? A. Axit axetic. B. Axit oleic. C. Axit benzoic. D. Axit glutamic. Câu 33: Phát biểu nào không đúng về chất béo ? A. Chất béo còn được gọi là triglyxerit. B. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước. C. Chất béo có ở dạng lỏng(dầu) và rắn(mỡ). D. Chất béo không bị oxi hóa bởi oxi không khí. Câu 34: Phát biểu đúng về xà phòng ? A. Là muối natri, kali của axit cacboxylic. B. Là muối natri, kali của các axit béo. C. Xà phòng không bị giảm tác dụng trong nước cứng. D. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa. Câu 35: Để chứng minh glucozo có nhiều nhóm –OH kề nhau, thì cho glucozo tác dụng với ? A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. Tác dụng với AgNO3/NH3 đun nóng. C. Tác dụng với nước brom. D. Tác dụng với anhidrit axetic. Câu 36: X là axit cacboxylic no, hai chức; Y là ancol no hai chức; Z là este thuần chức tạo bởi X và Y (X, Y  đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp E chứa X,Y,Z cần 1,02 mol O2 thu được 42,24 gam CO2.  Mặt khác đun nóng 27,6 gam E cần dùng 240 ml NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối  khan. Giá trị của m có thể là ? A. 24,00. B. 18,00. C. 19,44. D. 17,24. Câu 37: Este X (CH2=CH­COOC2H5) có tên gọi là ? A. Etyl metacrylat. B. Vinyl propionat. C. Etyl acrylat. D. Vinyl etylat. Câu 38: Cho các este sau: (1) HCOOCH3; (2) CH3COOCH=CH2; (3) CH2=CHCOOCH(CH3)2;  (4) HCOOCH2CH=CH2; (5) CH3COOC(CH3)=CH2; (6) HCOOCH2CH2CH(CH3)2.  Số este mà khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol là ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 39: Cho các phát biểu sau: a) Glucozo tác dụng với nước brom thu được axit gluconic. b) Glucozo và fructozo là đồng phân của nhau. c) Glucozo tác dụng với anhidrit cho 5 chức este. d) Lên men glucozo thu được ancol. e) Glucozo và fructozo đều tham gia tráng bạc. f) Glucozo dùng làm thuốc tăng lực cho bệnh nhân, người già.   Số phát biểu đúng là ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 40: Cho các chuyển hoá sau:      X + H2O Y     Y + H2 Sobitol        Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3  4
  5.       Y E + Z        Z + H2O X + G    Các chất X, Y và Z lần lượt là:  A. Xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.  B. Tinh bột, glucozơ và ancol etylic.  C. Xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.  D. Tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.    ­Hết­ Mọi thắc mắc xin liên hệ: DS. Trần Văn Hiền ­ Đại Học Y Dược Huế ­ SuperMod Hóa tại  www.moon.vn    Fanpage: www.facebook.com/Hienpharmacist   DĐ: 01642689747 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2