Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THCS&THPT Như Thanh, Thanh Hóa
lượt xem 3
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi kết thúc học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THCS&THPT Như Thanh, Thanh Hóa’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THCS&THPT Như Thanh, Thanh Hóa
- SỞ GD&ĐT THANH HÓA KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS&THPT NHƯ THANH NĂM HỌC 2021 2022 MÔN LỊCH SỬ – KHỐI 10 MÃ ĐỀ: 803 Thời gian làm bài: 45 phút Phần trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng nhất ở các câu sau: Câu 1: Tính cộng đồng trong xã hội nguyên thuỷ bị phá vỡ khi nào? A. Sản phẩm thừa thường xuyên B. Tư hữu xuất hiện C. Cuộc sống thấp kộm D. Cụng cụ kim loại xuất hiện Câu 2: Lửa ra đời có ý nghĩa như thế nào trong xã hội bầy người nguyên thuỷ? A. Sưởi ấm B. Nấu chín thức ăn C. Xua đuổi thú dữ D. Tất cả phương án trên Câu 3: Tổ chức xã hội đầu tiên của xã hội loài người là gì? A. Loài người B. Bầy người C. Thị tộc và bộ lạc D. Cộng đồng Câu 4: Thế nào là thị tộc? A. Là nhóm người có chung dòng máu, hơn 10 gia đình B. Là nhóm người hơn 10 gia đình có chung dòng máu, cùng sống với nhau D. Là nhóm người sống ở cùng địa bàn, có chung dòng máu, hơn 10 gia đình D. Là nhóm người sống ở cùng địa bàn, có chung dòng máu Câu 5: Thế nào là bộ lạc? A. Là tập hợp các thị tộc B. Là những thị tộc có cùng chung nguồn nước C. Là tập hợp các thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau. D. Là sự liên kết của các thị tộc Câu 6: Nhà nước của các quốc gia cổ đại Phương Đông được hình thành ở đâu? A. Trên các hòn đảo B. Lưu vực các dòng sông lớn C. Trên các vựng núi cao D. Ở các thung lũng Câu 7: Tại sao nhà nước ở các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời sớm? A. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhu cầu sản xuất nông nghiệp và làm thuỷ lợi B. Do nhu cầu sinh sống C. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi và làm thuỷ lợi D. Do nhu cầu phát triển kinh tế Câu 8: Nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Phương Đông có đặc điểm gì? A. Săn bắn và hái lượm B. Trồng trọt và chăn nuôi C. Lấy nghề nông nghiệp làm gốc D. Phát triển hầu hết các ngành kinh tế Câu 9: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông là gì? A. Thể chế dân chủ B. Thể chế cộng hoà C. Thể chế quân chủ chuyên chế D. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Câu 10: Cư dân nào tìm ra chữ số “không”? A. Ai Cập B. Ấn Độ C. Lưỡng Hà D. La Mã Câu 11: Tại sao các công trình kiến trúc ở các quốc gia cổ đại Phương Đông lại đồ sộ như vậy? A. Thể hiện sức mạnh của đất nước B. Thể hiện sức mạnh của thần thánh
- C. Thể hiện sức mạnh và uy quyền của nhà vua D. Thể hiện tình đoàn kết dân tộc Câu 12: Tại sao lại gọi lịch của các cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là “nông lịch”? A. Do nông dân sáng tạo ra B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp C. Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng D. Tất cả đều đúng Câu 13: Vào khoảng thời gian nào cư dân Đại Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt? A. Khoảng thiên niên kỉ I TCN B. Khoảng thiên niên kỉ II TCN C. Khoảng thiên niên kỉ IIII TCN D. Khoảng thiên niên kỉ IV TCN Câu 14: Ngành sản xuất nào phát triển sớm và mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải? A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Thương nghiệp D. Tất cả đều đúng Câu 15: Hoàng đế Trung Hoa chia đất nước thành A. Phủ, huyện B. Quận huyện C. Tỉnh, huyện D. Tỉnh đạo Câu 16: Trong xã hội chiếm nô ở Hi Lạp và Rôma có hai giai cấp cơ bản nào? A. Địa chủ và nông dân B. Quý tộc và nông dân C. Chủ nô và nô lệ. D. Chủ nô và nông dân công xã. Câu 17: Trung Quốc được thống nhất dưới thời nào? A. Tần B. Hán C. Sở D. Triệu Câu 18: Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước là A. Thừa tướng và Thái úy B. Tể tướng và Thái úy C. Tể tưởng và Thừa tướng D. Thái úy và Thái thú Câu 19: Thành phần nào không phải là kết quả do sự phân hóa của giai cấp nông dân dưới thời Tần mà ra? A. Một bộ phận giàu có B. Nông nô C. Nông dân tự canh D. Nông dân lĩnh canh Câu 20: Ý nào không đúng về các thành phần xã hội dưới thời Tần? A. Địa chủ B. Nông dân tự canh C. Nông dân lĩnh canh D. Lãnh chúa Câu 21: Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi A. Quan hệ vua – tôi được xác lập B. Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã được xác lập C. Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh được xác lập D. Vua Tần xưng là Hoàng đế Câu 22: Điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Tần, Hán là gì? A. Trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh B. Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành và bước đầu được củng cố C. Đây là chế độ quân chủ chuyên chú trung ương tập quyền D. Hai triều đại này điều thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ Câu 23: Ý nào không phản ánh đúng điểm nổi bật của tình hình Trung Quốc cuối thời Tần và cuối thời Hán? A. Các thế lực cát cứ, tranh giành quyền lực lẫn nhau B. Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, nông dân khắp nơi nổi dậy đấu tranh
- C. Nạn ngoại xâm D. Các triều Tần, Hán suy yếu rồi sụp đổ Câu 24: Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là A. Chế độ quân điền B. Chế độ tỉnh điển C. Chế độ tô, dung, điệu D. Chế độ lộc điền Câu 25: Ý nào không phản ánh đúng sự phát triển thịnh đạt của thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Đường? A. Các tác phường luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc B. Các tuyến giao thông được mở mang phục vụ nhu cầu sản xuất C. “Con đường tơ lụa”trên bộ và trên biển được thiết lập và mở mang phục vụ nhu cầu sản xuất D. Đã thành lập các phường hội và thương hội chuyên sản xuất và buôn bán sản phẩm thủ công Câu 26: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ vào cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc? A. Triều đại phong kiến suy sụp, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, đời sống của người nông dân quá cực khổ B. Sự tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến, đời sống người nông dân quá khổ cực C. Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, các thế lực ngoại bang xâm lược, đời sống người dân quá khổ cực D. Nhà nước không chăm lo đến đời sống của nông Câu 27: Ý nào không phản ánh đúng chính sách của Minh Thái Tổ để xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền? A. Chia đất nước thành các tỉnh B. Bỏ các chức Thừa tướng, Thái úy, thay thế là các quan Thượng thư đứng đầu các bộ; thành lập 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) C. Ban hành chế độ thi cử chặt chẽ, quy củ để tuyển chọn quan lại D. Hoàng đế tập trung quyền hành, trực tiếp nắm quân đội Câu 28: Hãy sắp xếp các nhân vật sau theo đúng trình tự thời gian về các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Trung Quốc thời phong kiến: 1. Lý Tự Thành; 2. Trần Thắng – Ngô Quang; 3. Chu Nguyên Chương; 4. Hoàng Sào A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 4, 3, 1 C. 4, 3, 2, 1 D. 2, 4, 1, 3 Phần Tự luận: Câu 1: (3 điểm) Em hãy trình bày sự phát triển chế độ phong kiến thời Đường về mặt kinh tế và chính trị xã hội? .......................HẾT...................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS&THPT Như Thanh, Thanh Hóa
4 p | 47 | 3
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
6 p | 18 | 3
-
Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS&THPT Như Thanh, Thanh Hóa
4 p | 15 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS&THPT Như Thanh, Thanh Hóa
3 p | 17 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Phan Đăng Lưu
5 p | 14 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân, Bến Tre
8 p | 12 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Thăng Long, Hà Nội
8 p | 23 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Minh Đức
1 p | 16 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Quận 10
1 p | 10 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
5 p | 10 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Quận 7
2 p | 15 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thiệu Hóa
7 p | 14 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Giang (Mã đề 171)
2 p | 23 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Thủ Đức
3 p | 12 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam
6 p | 12 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT Bắc Ninh
4 p | 22 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam
4 p | 45 | 2
-
Đề kiểm tra cuối học kì II môn Tiếng Việt năm 2016-2017 - Trường tiểu học Lê Quý Đôn
8 p | 107 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn