PHÒNG GD & ĐT LONG MỸ<br />
<br />
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
<br />
TRƯỜNG THCS THUẬN HƯNG<br />
<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2<br />
Môn: Sinh học 7<br />
Năm học: 2017 – 2018<br />
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)<br />
Câu 1: (2,0 điểm) Nêu đặc điểm chung của Lưỡng cư.<br />
Câu 2: (3,0 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời<br />
sống hoàn toàn ở cạn.<br />
Câu 3: (2,0 điểm) So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn của chim.<br />
Câu 4: (3,0 điểm) Trình bày cấu tạo hệ hô hấp và hệ tuần hoàn của thỏ chứng<br />
tỏ sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.<br />
----------Hết--------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.<br />
- Giám thị không được giải thích gì thêm.<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 7<br />
Thời gian kiểm tra: 45 phút<br />
Cấp độ<br />
<br />
Vận dụng<br />
Nhận biết<br />
<br />
Chủ đề<br />
<br />
Lớp Lưỡng cư<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Lớp Bò sát<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Cấp độ thấp<br />
TNKQ<br />
TL<br />
Nêu được đặc điểm<br />
chung của lớp<br />
Lưỡng cư<br />
1<br />
2,0<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
TNKQ<br />
.<br />
<br />
TL<br />
<br />
1<br />
2,0<br />
20<br />
<br />
Nêu được đặc điểm<br />
cấu tạo ngoài của<br />
thằn lằn thích nghi<br />
với đời sống hoàn<br />
toàn ở cạn.<br />
1<br />
3,0<br />
<br />
1<br />
3,0<br />
30<br />
So sánh được<br />
kiểu bay vỗ cánh<br />
và kiểu bay lượn<br />
của chim.<br />
1<br />
2,0<br />
<br />
Lớp Chim<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
Trình bày được<br />
cấu tạo hệ hô<br />
hấp và hệ tuần<br />
hoàn của thỏ<br />
<br />
Lớp Thú<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
2<br />
5,0<br />
50<br />
<br />
.<br />
<br />
1<br />
2,0<br />
20<br />
<br />
1/2<br />
1,0<br />
<br />
Giải thích được sự<br />
hoàn thiện về cấu tạo<br />
hệ hô hấp và hệ tuần<br />
hoàn của thỏ so với<br />
các lớp động vật có<br />
xương sống đã học.<br />
1/2<br />
2,0<br />
<br />
1,5<br />
3,0<br />
30<br />
<br />
1/2<br />
2,0<br />
20<br />
<br />
1<br />
3,0<br />
30<br />
4<br />
10<br />
100<br />
%<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN<br />
Môn: Sinh học 7<br />
Năm học: 2017 - 2018<br />
Đáp án<br />
<br />
Điểm<br />
2,0 điểm<br />
- Da trần và ẩm.<br />
0,25đ<br />
- Di chuyển bằng 4 chi.<br />
0,25đ<br />
- Hô hấp bằng da và phổi.<br />
0,25đ<br />
- Tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn, tâm thất chứa là máu<br />
0,5đ<br />
<br />
Câu<br />
1<br />
<br />
pha.<br />
- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc<br />
phát triển qua giai đoạn biến thái.<br />
- Là động vật biến nhiệt.<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
0,25 đ<br />
3,0 điểm<br />
- Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước.<br />
0,5 đ<br />
- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu,<br />
0,5 đ<br />
tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.<br />
- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước<br />
0,5 đ<br />
mắt để màng mắt không bị khô.<br />
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng<br />
0,5 đ<br />
nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.<br />
- Thân dài, đuôi rất dài→ động lực chính của sự di<br />
0,5 đ<br />
chuyển.<br />
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên<br />
0,5 đ<br />
cạn.<br />
2,0 điểm<br />
+ Kiểu bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào<br />
1,0<br />
động tác vỗ cánh.<br />
+ Kiểu bay lượn: Cánh đập chậm rãi, không liên tục. Bay chủ<br />
1,0<br />
yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của<br />
luồng gió.<br />
3,0 điểm<br />
*Hệ hô hấp:<br />
- Gồm khí quản, phế quản và phổi.<br />
0,5 đ<br />
- Phổi có nhiều túi phổi nhỏ (phế nang) với mạng mao 0,75 đ<br />
mạch dày đặc bao quanh làm tăng diện tích trao đổi khí.<br />
- Sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co giãn của 0,75 đ<br />
cơ liên sườn và cơ hoành.<br />
* Hệ tuần hoàn:<br />
- Tim 4 ngăn cộng hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.<br />
0,5 đ<br />
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đổi<br />
0,5 đ<br />
chất mạnh.<br />
<br />