intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2018 - THPT Ngô Lê Tân - Mã đề 132

Chia sẻ: An Lạc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

37
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2018 - THPT Ngô Lê Tân - Mã đề 132 sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi trắc nghiệm cũng như củng cố kiến thức của mình, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2018 - THPT Ngô Lê Tân - Mã đề 132

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2017­2018 TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN MÔN SINH 12 Thời gian làm bài: 45 phút  Họ, tên :.......................................................  Lớp ................... Mã đề thi 132 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm)  Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng? A. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với những điều kiện  môi trường khác nhau. B. Mức phản ứng không được di truyền. C. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp. D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng. Câu 2: Hiện tượng đa bội ở động vật rất hiếm xảy ra vì A. chúng thường bị chết khi đa bội hoá. B. cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể nên rất ít chịu ảnh hưởng của các tác nhân gây đa bội. C. quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh luôn diễn ra bình thường. D. cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới quá trình sinh sản. Câu 3: Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể  tứ  bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả  năng thụ tinh. Theo lý thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 :   1? (1) AAAa x AAAa (2) Aaaa x Aaaa(3) AAaa x AAAa (4) AAaa x Aaa A. (1), (2) B. (2), (3) C. (1), (4) D. (3), (4) Câu 4: Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường   khác nhau được gọi là A. sự thích nghi kiểu hình. B. sự mềm dẻo về kiểu hình. C. sự tự điều chỉnh của kiểu gen. D. sự mềm dẻo của kiểu gen. Câu 5: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. B. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. D. 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa. Câu 6: Một gen có tổng số chu kỳ xoắn là 90. Trong gen này có tích số % giữa G với một loại Nu   không cùng nhóm bổ sung là 5,25% ( A>G). Số liên kết hiđrô của gen là : A. 1035 liên kết B. 1215 liên kết C. 2070 liên kết D. 2430 liên kết Câu 7: Một gen có %G = 30, % các loại nuclêôtit không bổ sung là: A. 20% B. 10% C. 30% D. 60% Câu 8: Với 2 alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ phấn thứ n,   kết quả sẽ là: n 2 n n 1� �1 � 1� �1 � A. AA = Aa =  � � �; aa =  1 − � �. B. AA = Aa =   1 − � � �; aa =  � �. �2 � �2 � �2 � �2 � n �1 � n 2 2 1− � �1 �. 1� �1 � C. AA = aa =   � �2 � ; Aa =  �� D. AA = aa =  1 − � � �; Aa = � �. �2 � �2 � �2 � 2 Câu 9: Số bộ ba mã hoá cho các axit amin là A. 64. B. 21. C. 42. D. 61. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen? A. Không lớn hơn 50%.                                                Trang 1/2 ­ Mã đề thi 132
  2. B. Càng gần tâm động, tần số hoán vị gen càng lớn. C. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST. D. Tỉ lệ nghịch với lực liên kết giữa các gen trên NST. Câu 11: Sự di truyền tính trạng màu sắc da ở người tuân theo quy luật A. tương tác cộng gộp. B. phân li độc lập C. tương tác bổ sung D. liên kết gen hoàn toàn. Câu 12: Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên A. kiểu hình của quần thể. B. kiểu gen của quần thể. C. thành phần kiểu gen của quần thể. D. vốn gen của quần thể. Câu 13: Một quần thể  ở trạng thái cân bằng Hacđi­Vanbec có 2 alen D, d ; trong đó số cá thể  dd  chiếm tỉ lệ 16%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu? A. D = 0,16 ; d = 0,84 B. D = 0,4 ; d = 0,6 C. D = 0,6 ; d = 0,4 D. D = 0,84 ; d = 0,16 Câu 14: Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở: A. quần thể giao phối có lựa chọn. B. quần thể tự phối. C. quần thể ngẫu phối. D. quần thể tự phối và ngẫu phối. Câu 15: Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng A. sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào. B. các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân. C. các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. D. biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối. Câu 16: Ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1: 1 vì A. vì số giao tử đực bằng với số giao tử cái. B. vì cơ thể XY tạo giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau. C. vì sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau. D. số con cái và số con đực trong loài bằng nhau. Câu 17: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự  phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là: A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1. C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1. Câu 18: Cho gen D hoa đỏ là trội hoàn toàn so với d hoa trắng. Kết quả về kiểu hình của phép lai   DDDd  x  Dddd là: A. 35 hoa đỏ : 1 hoa trắng. B. 11 hoa đỏ : 1 hoa trắng. C. 100% hoa đỏ. D. 1hoa đỏ : 1 hoa trắng. ­ II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm)   Câu 1: (1 điểm)   Trình bày cơ chế hoạt động của Operon Lac trong môi trường có lactôzơ ?  Câu 2: (2 điểm) a. Ở Người bệnh mù màu thường dễ gặp ở nam hơn ở nữ. Giải thích?  b. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Hãy xác định  kiểu gen của cặp vợ chồng này ? Câu 3: (1 điểm)  Trình bày quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến ? Nêu một số  thành tựu của Việt Nam. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 2/2 ­ Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2