Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Lê Trực
lượt xem 8
download
Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Lê Trực để đạt được điểm cao trong kì kiểm tra sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Lê Trực
- MA TRẬN ĐỀ THI TOÁN KÌ 1 LỚP 11 NĂM HỌC 20172018 Thời gian làm bài: 90 phút. Cấp độ tư duy Chủ đề/Chuẩn KTKN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vậ n Cộng thấp dụng cao 1. Hàm số và phương trình Câu 1 Câu 5 Câu 22 lượng giác Câu 2 Câu 6 (0,5đ) 8câu Hs biết cách tì tập xác định của Câu 3 Câu 21 (1đ) hàm số lượng giác Hs biết cách xét tính chẵn lẽ Câu 4 của hàm số lượng giác. Hs biết cách tìm GTLN,GTNN của hàm số lượng giác trên đoạn, trên khoảng. Hs biết cách xét tính tuần hoàn và tìm chu kì của hàm số lượng giác Hs biết cách nhận dạng đồ thị hàm số lượng giác Biết tìm nghiệm của ptlg cơ bản, đơn giản 1đ 1,5đ 0,5đ Tìm điều kiện tham số để pt có 3đ nghiệm 2. Tổ hợp xác suất Câu 7 Câu 11 Câu Hs biết cách sử dụng quy tắc Câu 8 Câu12 24(1đ) 8 Câu đếm, phân biệt quy tắc cộng và quy tắc nhân Câu 9 Câu 23(1đ) Hs biết sử dụng công thức hoán Câu 10 vị,chỉnh hợp,tổ hợp vào giải quyết các bài toán đơn giản,phân biệt sự khác nhau giơax chúng Hs biết khai triển nhị thức Niu Tơn,xác định số hạng tổng quát và tìm hệ số só hạng chứa xk trong khai triển. Hs biết cách xác định không gian mẫu, biến cố và cách xác định số phần tử của chúng 1đ 1,5đ 1 3,5đ Hs biết cách Tính xác suất của
- biến cố,biến cố đối 3. Phép biến hình và phép Câu 13 đồng dạng Câu 14 4 câu Hs nắm được định nghĩa và tính Câu 15 chất của phép dời hình,phép vị tự và phép đồng dạng Câu 16 Hs biết tìm ảnh của điểm,đường thẳng,đường tròn qua phép dời hình và phép vị tự, phép đồng dạng 1đ 1đ 4. Quan hệ song song Câu 17 Câu Hs biết cách xác định mặt phẳng Câu 18 25(1,5đ) 5 câu Hs biết cách tìm giao tuyến hai Câu 19 mặt phẳng Câu 20 Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng Chứng minh 3 điểm thẳng hang và 3 đường thẳng đồng quy Vị trí tương đối hai đường thẳng trong không gian Định nghĩa hai đường thẳng 2,5đ song song và các tính chất. 1đ 1,5đ thiết diện hình chop cắt mặt phẳng Cộng 16 câu 6 câu 2 câu 1 câu 25 câu 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 11 NĂM HỌC 20172018 CHỦ ĐỀ CÂU MÔ TẢ 1 Nhận biết: Chỉ ra TXĐ của hàm số LG 2 Nhận biết: Nhận biết tính chẵn lẽ 1. Hàm số và phương trình 3 Nhận biết: Nhận biết tính tuần hoàn, tìm chu kì lượng giác 4 Nhận biết: Nghiệm của PT cơ bản
- 5 Thông hiểu: Tìm GTNN,LN hàm số lương giác 6 Thông hiểu: Số Nghiệm của PTLG đơn giản 21 Thông hiểu: Giải PTLG đơn giản 22 Vận dụng thấp: Tìm tham số m để PT có nghiệm 7 Nhận biết: Sử dụng quy tắc đếm vào bài toán tìm các số 8 Nhận biết: Sử dụng hoán vị vào bài toán xếp hàng 2. Tổ hợp xác suất 9 Nhận biết: Sử dụng tổ hợp vào bài toán lấy bi 10 Nhận biết: Xác suất của biến cố 11 Thông hiểu: Khai triển nhị tức Niu tơn 12 Thông hiểu: Xác suất biến cố 23 Thông hiểu: Tính xác suất biến cố 24 Vận dụng cao: Chứng minh đẳng thức về tổ hợp 13 Nhận biết: Tính chất của phép dời hình 14 Nhận biết: Tính chất phép vị tự 3. Phép biến hình 15 Nhận biết: Ảnh của điểm qua phép dời hình và phép đồng dạng 16 Nhận biết: Ảnh của điểm qua phép vị tự 4. Quan hệ song 17 Nhận biết: Xác định mặt phẳng song 18 Nhận biết: Vị trí tương đối hai đường thẳng 19 Nhận biết: Giao tuyến hai mặt phẳng 20 Nhận biết: Hai đường thẳng song song 25 Vận dụng thấp: Tìm giao tuyến hai mặt phẳng, giao điểm đường thẳng và mặt phẳng, Thiết diện mặt phẳng cắt hình chóp Chú ý : Từ câu 1 đến 20 là trắc nghiệm, mỗi câu 0,25đ Từ câu 21 đến 25 là tự luận
- TRƯỜNG THPT LÊ TRỰC KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 20172018 TỔ TOÁN Môn: Toán 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: ……………………………………… SBD: …………….. Mã đề: 121 I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm, mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Tập xác định của hàm số y = tan2x là �π � �π � �π kπ � A. R \ � + kπ � B. R \ � + kπ � C. R \ � + �. D. R \ { π + kπ } �2 �4 �4 2 Câu 2: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn A.y = sinx B.y = tanx C.y = cotx D. y = cosx π Câu 3: Hàm số nào sau đây tuần hoàn với chu kì 2 A. Y = tanx B.y = sin2x C. y = cosx D. y = cot2x π Câu 4: Giá trị x = là nghiệm của phương trình nào? 3 3 A. 2sin x + 1 = 0 B. tan x − 3 = 0 C. 2 cosx + 1 = 0 D. cot x = − 3 Câu 5: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = cos2 x + 2 lần lượt là: A. 3 và 1 B. 4 và 2 C. 3 và 2 D. 4 và 3 Câu 6: Số Nghiệm của phương trình 2sin x − sin x − 3 = 0 trên 2 [0; π ] là: A. 0 B.1 C.2 D. 3 Câu 7: Tổng số tập con khác rổng của tập A có 4 phần tử là : A. 4 B. 12 C. 16 D. 15 Câu 8: Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số đôi một khác nhau lấy từ tập A = {1,3,4,5,6,7} A.40 B.120 C.20 D. 72 Câu 9: Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 người ngồi vào 1 bàn ngang: A. 16 B. 24 C. 44 D. 10 Câu 10: Có bao nhiêu cách chọn 2 bạn từ 10 bạn đi trưc nhật: A. 200 B. 100 C. 45 D. 90 Câu 11: Tính tổng các hệ số trong khai triển (2x1) = a0 +a1x+a2x2+…+a10x10 10 A. 10 B. 1 C. 0 D. 1 Câu 12: Chon ngẫu nhiên 2 học sinh trong 1 nhóm học sinh gồm 4 nam và 5 nữ. Tính xác suất để hai học sinh được chọn có cả nam và nữ A. 5/9 B. 4/9 C. 1/2 D. 1/3 Câu 13: Phép biến hình nào sau đây không bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm:
- A.Phép quay B. Phép tịnh tiến C.Phép vị tự D. Phép đồng nhất Câu 14: Phép vị tự tâm O tỷ số k = 2 biến đường tròn có diện tích bằng 2 thành đường tròn có diện tích bằng A.4 B.2 C. 8 D. 16 r Câu 15: Ảnh của điểm M ( 1; 4 ) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = ( −2; −7 ) là: A. M 1 ( −1; −3) B. M 2 ( 1;3) C. M 3 ( 3;5 ) D. M 4 ( −3; −5 ) Câu 16: Phép vị tự tâm O tỷ số k = 1 biến điểm M(1 ;3) thành M1. Tọa độ điểm M1 là A. (3;1) B (1;3) C. (3;1) D. (1;3) Câu 17: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm cho trước. B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng cho trước. C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng. D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 4 điểm cho trước. Câu 18: : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung Câu 19: Cho tứ diện ABCD; M , N lần lượt lấy trên hai cạnh AB, AC sao cho đường thẳng MN cắt đường thẳng BC tại I . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( MND ) và ( BCD ) là đường thẳng: A. MN . B. ID. C. MD. D. qua D và song song với MN . Câu 20: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm I, gọi M, N,P lần lượt là trung điểm của SA, SD, AB. Trong các mẹnh đề sau mệnh đề nào sai A. NI //MP B. NI//SB C. NI//SA D. MI//SC II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Câu 21 (1 điểm): Giải các phương trình sin 2 x − 4sin x + 3 = 0 Câu 22(0,5đ) Tìm m để phương trình sau có nghiệm 3sinx + 4cosx = m Câu 23(1 điểm): Một hộp có 4 bút bi xanh, 5 bút bi đỏ và 6 bút bi đen chỉ khác nhau về màu, lấy ngẫu nhiên từ hộp trên 3 bút bi. Tính xác suất để trong 3 bút bi lấy ra có đủ 3 màu ? Câu 24(1đ) Chứng minh: C100 8 .C990 + C100 7 C991 + ... + C100 0 8 C99 = C199 8 Câu 25 (1,5 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M và N lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và SAD. a) (1đ) Chứng minh: MN // BD b) (0,5đ) Gọi E là trung điểm của CB. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (MNE). Hết
- TRƯỜNG THPT LÊ TRỰC KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 20172018 TỔ TOÁN Môn: Toán 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: ……………………………………… SBD: …………….. Mã đề: 212 I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm, mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Tập xác định của hàm số y = tanx là �π � �π � �π kπ � A. R \ � + kπ � B. R \ � + kπ � C. R \ � + �. D. R \ { π + kπ } �2 �4 �4 2 Câu 2: Hàm số nào sau đây là hàm số lẽ A.y = sin2x B.y = cos2x C.y = cotx D. y = cosx Câu 3: Hàm số nao sau đây tuần hoàn với chu kì π B. y = tan4x B.y = sin2x C. y = cosx D. y = cot2x π Câu 4: Giá trị x = là nghiệm của phương trình nào? 4 A. 2sin x + 1 = 0 B. tan x − 3 = 0 C. 2 cosx + 1 = 0 D. cot x = 1 Câu 5: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin 2 x − 2 lần lượt là: A. 3 và 1 B. 4 và 2 C. 1 và 3 D. 4 và 3 Câu 6: Số Nghiệm của phương trình 2sin x − sin x − 3 = 0 trên [π ;0] là: 2 A. 0 B.1 C.2 D. 3 Câu 7: Tổng số tập con khác rổng của tập A có 5 phần tử là : A. 4 B. 32 C. 31 D. 16 Câu 8: Có bao nhiêu số có 3 chữ số đôi một khác nhau lấy từ tập A = {1,3,4,5,6,7} A.40 B.120 C.20 D. 72 Câu 9: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 người ngồi vào 1 bàn ngang: A. 32 B. 120 C. 45 D. 24 Câu 10: Có bao nhiêu cách chọn 2 bạn từ 8 bạn đi trưc nhật: A. 200 B. 28 C. 45 D. 90 Câu 11: Tính tổng các hệ số trong khai triển (12x) = a0 +a1x+a2x2+…+a11x11 11 A. 10 B. 1 C. 0 D. 1
- Câu 12: Chon ngẫu nhiên 2 học sinh trong 1 nhóm học sinh gồm 4 nam và 5 nữ. Tính xác suất để hai học sinh được chọn chỉ có nam A. 5/9 B. 4/9 C. 1/6 D. 1/3 Câu 13: Phép biến hình nào sau đây không phải là phép dời hình A.Phép quay B. Phép tịnh tiến C. Phép đồng nhất D.Phép vị tự Câu 14: Phép vị tự tâm O tỷ số k = 2 biến đường tròn có bán kính bằng 2 thành đường tròn có bán kính bằng A.4 B.2 C. 8 D. 4 r Câu 15: Ảnh của điểm M ( 1; 4 ) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = ( 0; −1) là: A. M 1 ( −1; −3) B. M 2 ( 1;3) C. M 3 ( 3;5 ) D. M 4 ( −3; −5 ) Câu 16: Phép vị tự tâm O tỷ số k = 1 biến điểm M(1 ;3) thành M1. Tọa độ điểm M1 là A. (3;1) B (1;3) C. (3;1) D. (1;3) Câu 17: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm cho trước. B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng chéo nhau. C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng. D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng song song Câu 18: : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung B. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. Câu 19: Cho tứ diện ABCD; M , N lần lượt trung điểm cạnh AB, AC .Giao tuyến của hai mặt phẳng ( MND ) và ( BCD ) là đường thẳng: A. MN . B. ND. C. MD. D. qua D và song song với MN . Câu 20: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm I, gọi M, N,P lần lượt là trung điểm của SA, SD, AB. Trong các mẹnh đề sau mệnh đề nào đúng A. NI //MP B. NI//SA C. MI//SA D. MI//SD II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Câu 21 (1 điểm): Giải các phương trình cos 2 x − 4cosx + 3 = 0 Câu 22(0,5đ) Tìm m để phương trình sau có nghiệm 8sinx + 6cosx = m Câu 23(1 điểm): Một hộp có 4 bút bi xanh, 5 bút bi đỏ và 6 bút bi đen chỉ khác nhau về màu, lấy ngẫu nhiên từ hộp trên 3 bút bi. Tính xác suất để lấy được 3 bi cùng màu ? Câu 24(1đ) Chứng minh: C100 10 .C990 + C100 9 C991 + ... + C1000 C9910 = C199 10 Câu 25 (1,5 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M và N lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và SAD. a) (1đ) Chứng minh: MN // BD b) (0,5đ) Gọi E là trung điểm của CB. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (MNE).
- Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 20172018 Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 121 Thời gian làm bài 90 phút Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C D D B A A D A B C B A C C A B B D B C án Phần Tự luận Câu Nội dung Điểm I (3đ) 21 sinx = 1 0,50 sin 2 x − 4sin x + 3 = 0 sinx = 3(l ) π 0, 5 �x= + k2π 2 22 Tìm m để phương trình sau có nghiệm 3sinx + 4cosx = m m 2 �32 + 42 = 25 � −5 �m �5 0,5 23 Một hộp có 4 bút bi xanh, 5 bút bi đỏ và 6 bút bi đen chỉ khác nhau về màu, lấy ngẫu nhiên từ hộp trên 3 bút bi. Tính xác suất để trong 3 bút bi lấy ra có đủ 3 màu ?
- Số phần tử không gian mẫu n(Ω) = C 315 =455 0,25 Gọi A là biến cố lấy 3 bi đủ 3 màu n(A) = C14.C15.C16 = 120 0, 5 P(A) = 120/455 0,25 24 Khai triển (1+x) .(1+x) có hệ số x là C .C + C C + ... + C C 100 99 8 8 100 0 99 7 100 1 99 0 100 8 99 0,5 8 Khai triển (1+x)199 ta có hệ số chứa x8 là : C199 . 0,5 8 Đồng nhất hệ số ta được C100 .C990 + C100 7 1 C99 + ... + C100 0 C998 = C199 8 25 S G N M Q 0,50 A J K D P I O F B E C 1 Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và AD, ta có: SM 2 SN 0,25 = = MN / / IJ SI 3 SJ Mà IJ // BD nên suy ra MN // BD 0,25 2 + Qua E vẽ đường thẳng song song với BD cắt CD tại F, cắt AD tại K. + KN cắt SD tại Q, KN cắt SA tại G; GM cắt SB tại P. 0,50 Suy ra ngũ giác EFQGP là thiết diện cần dựng.
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 20172018 Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 212 Thời gian làm bài 90 phút Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A C B D C B C B B B D C D A B D D A D A án Phần Tự luận Câu Nội dung Điểm I (3đ) 21 cosx = 1 0,50 cos 2 x − 4cosx + 3 = 0 cosx = 3(l ) � x = k2π 0, 5 22 Tìm m để phương trình sau có nghiệm 8sinx + 6cosx = m m 2 �82 + 62 = 100 � −10 �m �10 0,5 23 Một hộp có 4 bút bi xanh, 5 bút bi đỏ và 6 bút bi đen chỉ khác nhau về màu, lấy ngẫu nhiên từ hộp trên 3 bút bi. Tính xác suất để lấy được 3 bút bi cùng màu? 0,50 Số phần tử không gian mẫu n(Ω) = C 315 =455 0,25 Gọi A là biến cố lấy 3 bi đủ 3 màu n(A) = C 34 + C 35 + C 36 = 34 0, 5 P(A) = 34/455 0,25 24 Khai triển (1+x) .(1+x) có hệ số x là C .C + C C + ... + C C 100 99 10 10 100 0 99 9 100 1 99 0 100 10 99 0,5 10 Khai triển (1+x)199 ta có hệ số chứa x10 là : C199 . 0,5 Đồng nhất hệ số ta được C .C + C C + ... + C C = C . 10 100 0 99 9 100 1 99 0 100 10 99 10 199 25
- S G N M Q 0,50 A J K D P I O F B E C 1 Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và AD, ta có: SM 2 SN 0,25 = = MN / / IJ SI 3 SJ Mà IJ // BD nên suy ra MN // BD 0,25 2 + Qua E vẽ đường thẳng song song với BD cắt CD tại F, cắt AD tại K. + KN cắt SD tại Q, KN cắt SA tại G; GM cắt SB tại P. 0,50 Suy ra ngũ giác EFQGP là thiết diện cần dựng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 205
4 p | 120 | 6
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 134
4 p | 87 | 4
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 009
5 p | 67 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
6 p | 73 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 100 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 008
5 p | 68 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 011
4 p | 73 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 018
3 p | 58 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 201
4 p | 93 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 012
4 p | 58 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 002
3 p | 78 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 015
5 p | 61 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 006
5 p | 62 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
6 p | 77 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
6 p | 71 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
7 p | 61 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 107 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
4 p | 65 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn