intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 7 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Lam Chi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

350
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo 2 Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 7 của trường THCS Nguyễn Huệ có kèm đáp án gồm tập hợp các bài Toán chọn lọc theo chương trình, tài liệu chất lượng giúp bạn tự ôn tập và nâng cao kỹ năng giải Toán 7.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 7 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Kèm đáp án)

  1. THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn :Toán 7 , Thời gian:90 phút Năm học:2009-2010 I/Trắc nghiệm khách quan(20 phút) Học sinh khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng (3 điểm) 1)Điểm kiểm traToán của các bạn trong một tổ được ghi ở bảng sau: Tên Ân Hương Hằng Huệ Hiếu Phú Kiên Phước Thu Bình An Khoa Điểm 6 4 3 7 9 8 6 10 4 6 6 9 Số trung bình cộng điểm kiểm tra của tổ là: 7 a.7 b.6,5 c. d.cả 3 đều sai 12 2)Giá trị của đơn thức –x3y2 tại x=-1,y=3 là: a.9 b.6 c.-6 d.-9 3)Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của đa thức :2x2 +3x+1 a.2 b.0 c.1 d.-1 4) ΔABC có hai trung tuyến AM và CN cắt nhau tại G thì : 2 1 a.GA=GC b.GN=GM c. GN = AM d. GN = GC 3 2 5)Một tam giác cân ,biết độ dài hai cạnh của nó :3,6cm và 7,6cm thì có chu vi là: a.14,8cm b.7,2cm c.15,2cm d.18,8cm ˆ ˆ 6)Cho ΔMNP có M = 40 , N = 60 .Trong các bất đẳng thức sau ,bất đẳng thức nào 0 0 đúng a.PM>MN>NP b.NP>PM>NM c.NM>PM>NP d.PM>NP>NM 7)Bậc của đa thức R(x)=2x3-x2-2x3+1 a.3 b.8 c.2 d.0 8) ΔMNP cân tại M ,I là trung điểm NP ,MI=9cm .Gọi G là trọng tâm của tam giác,thì khẳng định nào sai: a.GN=GP b.GM=2GI c. GI ⊥ NP d.GI=6cm 9)Cho ΔDEF cân tại D , D =50O thì số đo góc E là: a.55o b.650 c.60o d.70o 10)Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây ,bộ ba nào không thể là 3 cạnh của một tam giác. a.3cm,6cm,4cm b.6cm,7cm,8cm c.4cm.6cm,2cm d.5cm,10cm,8cm 2 2 2 11)Tổng của ba đơn thức :-3xy ,xy ,2xy a.2x2y2 -3xy2 b.6xy2 c.0 d.6x2y4 2 ⎛ 1 2⎞ 12)Kết quả của phép tính : ⎜ − + ⎟ là : ⎝ 3 3⎠ 1 1 1 1 a. − b. c. d. − 9 6 9 6
  2. II.Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) Bài 1(1điểm) : Tính giá trị của biểu thức : 1 B = − x 2 y + 2 xy 2 − 1 tại x= - 1, y=1 2 Bài 2: ( 2 điểm) Cho hai đa thức M(x)=3x2-5+x4+3x3 N(x)= x3+x2 +x-1 a) Tính M(x)+N(x) b) M(x)-N(x). Bài 3: (3.5 điểm) Cho ΔDEF vuông tại D .Vẽ trung tuyến EN .Trên tia đối của tia NE lấy điểm K sao cho NE=NK. a)Chứng minh DE=FK b)Tính DF nếu biết DE=9cm, E F=15cm c)So sánh E F và FK Bài 4 (1 điểm)_ a)Tìm nghiệm của đa thức B(x)= x2 -5x b)Chứng tỏ đa thức C(x) = (x-1)2 +1 không có nghiệm. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn:Toán 7 I/Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm ,mỗi câu 0.25 điểm) 1.b 2.a 3.d 4.d 5.d 6.c 7.c 8.d 9. b 10.c 11.c 12.c II/Trắc nghiệm tự luận( 7điểm) Bài 1(1đ) Giải:
  3. Thay x=-1, y=1 vào biểu thức 1 Ta có: B = − ( −1) .1 + 2 ( −1)12 − 1 2 2 1 = − .1.1 + 2 ( −1) .1 − 1 2 1 = − − 2 −1 2 7 =− 2 Bài :2(2 điểm) M(x)= -5 +3x2 +3x3 +x4 b) M(x)= -5 +3x2 +3x3 + x4 + N(x)= -1 +x+x2 +x3 + - N(x)= 1 -x -x2 -x3 ---------------------------------------------------- ----------------------------------------- -- M(x)+N(x)= -6+x+4x2 +4x3+x4 M(x)-N(x)= -4 -x +2x2 +2x3 +x4 Bài 3(3.5 điểm) E D N F K ˆ ΔDEF ( D = 90 0 ) EN:trung tuyến GT hai tia NE,NK đối nhau,NE=NK KL a)DE=FK b)So sánh EF và FK c)Biết DE=9cm,EF=15cm. Tính DF CM a)DE=FK và ΔNFK vuông Xét ΔDEN và ΔFKN Ta có DN=FN(EN:trung tuyến) ˆ ˆ N 1 = N 2 (đối đỉnh) NE=NK(gt) Do đó: ΔDEN = ΔFKN (c.g.c) Suy ra :DE=FK(hai cạnh tương ứng) b)So sánhEF và FK ˆ ΔDEF , D = 90 0 ( gt ) ⇒ EF > DE
  4. Mà DE=FK(cmt) Nên EF>FK c)Tính DF (0.75đ) ˆ Aùp dụng định lý Pytago vào ΔDEF , D = 90 0 ( gt ) ta có: 2 2 2 EF =DE +DF 152=92 +DF2 DF2=152-92=225-81=144=122 Vậy DF=12cm. Bài 4(1đ) a) Ta cóB(x)=0 Hay (x-5)x=0 Suy ra x-5=0 hoặc x=0 x=5 Vậy x=5 hoặc x=0 là nghiệm của B(x) (1đ) b) Ta có (x − 1) ≥ 0 với mọi x 2 Suy ra ( x − 1) + 1 ≥ 1 với mọi x 2 Do đó (x − 1) + 1 > 0 với mọi x 2 Vậy (x − 1) + 1 không có nghiệm (1đ) 2
  5. Trường THCS Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 Môn :Toán Lớp 7 Thời gian làm bài:90 phút. I .Phần trắc nghiệm khach quan (3đ): Thời gian làm bài 15 phút Hãy chọn phương án đúng,mỗi câu 0,25điểm: Câu 1: Tam giác ABC là tam giác đều nếu: a/ A = B =600 b/AB= AC và C = 600 c/ AB= AC = BC d/ cả a,b,c đều đúng 4 7 Câu 2:Giá trị của đơn thức -4x y tại x=2, y= -1 là: a/ 64 b/ -64 c/ 128 d/ -128 4 3 4 Câu 3:Bậc của đa thức M(x)=5x -2x -5x +4 : a/3 b/4 c/5 d/11 0 0 Câu 4:Cho ΔABC có A =50 , C =30 . Khẳng định đúng sau đây là: a/ BC < AB < AC. b/ AB < AC < BC. c/ AB
  6. II.Phần tự luận: (7đ):Thời gian làm bài 75 phút 1 2 Bài 1:(1đ) Tính giá trị biểu thức A = x y + 2xy2 -1 Tai x =-1 và y = 1. 2 Bài 2: (2đ) Cho hai đa thức : f(x)= -3x2+x4 +x-3 , g(x)=-2x4-3x2-x3-2x+6 Tính: a. f(x) + g(x) ? b.f(x) - g(x) ? Bài 3: (3đ)Cho ΔABC vuông tại A .Vẽ trung tuyến BM .Trên tia đối của tia MB lấy điểm D, sao cho MD=MB. a. Chứng minh: AB = CD b.Tính AC nếu biết AB=6cm, BC=10cm c.So sánh BC và CD? Bài 4: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức: a/A = 3x – 2 b/ B = x2 + 6
  7. C. Đáp án - Thang điểm Phần I. Trắc nghiệm (3đ) Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu chọn đúng phương án đạt 0,25 điẻm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án d a a c b a b d c d a a Phần II. Tự luận (7đ). Bài 1 1 1 5 (1đ) Tại x =1 và y = -1 ,thì A = .(-1)2.1+ 2.(-1)12 -1 = -2 -1 = - 1,0 điểm 2 2 2 _________________________________________________________________________ Bài 2: _ f(x)=-3x2+x4 +x-3 g(x)=-2x4-3x2-x3-2x+6 (2đ) 4 3 2 a>f(x) + g(x) = -x - x - 6x - x +3 2,0 điểm b>f(x) - g(x) = 3x4 + x3 +3 x - 9 a(1đ) b(1đ) _________________________________________________________________________ Bài 3 __ (3đ): B ˆ ΔABC ( A = 90 0 ) // BM:trung tuyến Vẽ GT hai tia MB,MD đối nhau hìnhGhi MB=MD GT, KL KL a)AB=CD ? (1đ) A M C b)Biết AB=6cm,BC=10cm.Tính AC? c)So sánh BC và CD ? // D Cm a)AB=CD ? a(1đ) Xét ΔABM và ΔCDM Ta có AM=MC(BM:trung tuyến) ˆ ˆ M 1 = M 2 (đối đỉnh) MB=MD(gt) Do đó: ΔABM = ΔCDM (c.g.c) Suy ra :AB=CD b)Tính AC? ˆ Xét ΔABC ( A = 90 0 ) ta có b(0.5đ) BC =AB2+AC2 (định lí Pytago) 2 Nên:102= 62 +AC2 Do đó:AC2=102-62 =100-36 =64=82
  8. Vậy AC=8cm. c)So sánh BC và CD ˆ ΔABC , A = 90 0 ( gt ) ⇒ BC > AB c(0,5đ) Mà AB=CD(cmt) Nên BC>CD a/ Ta có: A(x)=0 Hay : 3x- 2=0 Suy ra : 3x=2 x=2/3 Vậy x= 3/2 là nghiệm của A(x). a(0,5đ) Bài4(1đ) b/ Ta có : B(x) = 0 Hay : x2 + 6 =0 Suy ra : x2 = - 6 (vô lí) Vậy B(x) không có nghiệm b(0,5đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2