Đề kiểm tra học kỳ 2 Ngữ Văn 6 (Kèm đáp án)
lượt xem 656
download
Cùng ôn tập và làm bài kiểm tra đạt điểm cao với 3 Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Ngữ Văn lớp 6 - Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh, các câu hỏi trắc nghiệm kèm bài tập tự luận giúp bạn củng cố kiến thức Văn học cũng như thực hành cảm thụ môn Văn lớp 6 hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra học kỳ 2 Ngữ Văn 6 (Kèm đáp án)
- Trường : THCS Đinh Bộ Lĩnh ĐỀ KIỂM TRA HK II Tên:………………………… Môn: Ngữ văn 6 - Năm học 09-10 Lớp:………. Thời gian: 90 phút ĐỀ 1 I.TRẮC NGHIỆM ( 3Đ - 15 phút) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong bài kí “ Cô Tô”, để quan sát cảnh mặt trời mọc tác giả đã chọn vị trí là: A. bên cái giếng nước ngọt B. trên dốc đồn C. đầu mũi đảo D. nóc đồn Cô Tô Câu 2: Câu : Qua truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện mắc lỗi: A. sai về quan hệ ngữ nghĩa. B. thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ C. thiếu chủ ngữ D. thiếu vị ngữ Câu 3: Điền vị ngữ thích hợp vào câu sau: Buổi sáng,mặt trời…………………………………….. Câu 4: Điền chủ ngữ thích hợp vào câu sau: ……………………….cười đùa vui vẻ. Câu 5: Những yếu tố thường có trong truyện là: A. cốt truyện,nhân vật B. lời kể,cốt truyện C. nhân vật,lời kể D. cốt truyện,nhân vật,lời kể Câu 6: Văn bản “ Lòng yêu nước” nêu lên ý: Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất (…). Lòng yêu nhà ,yêu làng xóm,yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Điều này : A. B. sai C. D. đúng Câu 7: Trong những câu sau, câu tồn tại là câu: A. Những đóa hoa thi nhau khoe sắc B. Chim hót líu lo C. Trên đồng ruộng,những cánh cò trắng phau bay D. Trên đồng ruộng,trắng phau những cánh cò. lượn Câu 8: Ở văn bản “ Cây tre Việt Nam”,để nêu lên phẩm chất của cây tre tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ: A. so sánh B. hoán dụ C. nhân hóa D. ẩn dụ Câu 9: Trong văn bản “ Lượm”, tác giả sử dụng các phương thức biểu đạt: A. Miêu tả,tự sự B. Tự sự,biểu cảm C. Biểu cảm,miêu tả D. Miêu tả,tự sự,biểu cảm. Câu 10: Ý nghĩa của các phó từ : đã ,sẽ,đang là: A. chỉ quan hệ thời gian B. chỉ khả năng C. chỉ sự cầu khiến D. chỉ mức độ Câu 11: Văn bản “ Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại: A. truyện ngắn B. thơ C. tiểu thuyết D. kí Câu 12: Văn bản “ Lao xao” được trích từ tác phẩm: A. Đất rừng phương Nam B. Tuổi thơ im lặng C. Quê nội D. Tuổi thơ dữ dội -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- II. TỰ LUẬN ( 7Đ – 75 phút) Ngữ văn 6 (HKII O9-10) ĐỀ I Câu 13: a. So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí ( 1.5 Đ) b. Kể tên một số truyện và kí em đã học ( kể theo thể loại) ( 0.5Đ) Câu 14(5Đ ) Tả cảnh một đêm trăng đẹp ở quê em. ----------------- HẾT --------------------- Trang 1
- Trường : THCS Đinh Bộ Lĩnh ĐỀ KIỂM TRA HK II Tên:………………………… Môn: Ngữ văn 6 - Năm học 09-10 Lớp:………. Thời gian: 90 phút ĐỀ 2 I.TRẮC NGHIỆM ( 3Đ - 15 phút) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Điền chủ ngữ thích hợp vào câu sau: ……………………….cười đùa vui vẻ. Câu 2: Ý nghĩa của các phó từ : đã ,sẽ,đang là: A. chỉ quan hệ thời gian B. chỉ mức độ C. chỉ khả năng D. chỉ sự cầu khiến Câu 3: Những yếu tố thường có trong truyện là: A. cốt truyện,nhân vật,lời kể B. lời kể,cốt truyện C. nhân vật,lời kể D. cốt truyện,nhân vật Câu 4: Văn bản “ Lao xao” được trích từ tác phẩm: A. Quê nội B. Đất rừng phương Nam C. Tuổi thơ im lặng D. Tuổi thơ dữ dội Câu 5: Điền vị ngữ thích hợp vào câu sau: Buổi sáng,mặt trời…………………………………….. Câu 6: Trong những câu sau, câu tồn tại là câu: A. Trên đồng ruộng,những cánh cò trắng phau B. Những đóa hoa thi nhau khoe sắc bay lượn C. Chim hót líu lo D. Trên đồng ruộng,trắng phau những cánh cò. Câu 7: Ở văn bản “ Cây tre Việt Nam”,để nêu lên phẩm chất của cây tre tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ: A. so sánh B. hoán dụ C. nhân hóa D. ẩn dụ Câu 8: Văn bản “ Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại: A. tiểu thuyết B. truyện ngắn C. thơ D. kí Câu 9: Trong bài kí “ Cô Tô”, để quan sát cảnh mặt trời mọc tác giả đã chọn vị trí là: A. nóc đồn Cô Tô B. trên dốc đồn C. đầu mũi đảo D. bên cái giếng nước ngọt Câu 10: Văn bản “ Lòng yêu nước” nêu lên ý: Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất (…). Lòng yêu nhà ,yêu làng xóm,yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Điều này : A. B. sai C. D. đúng Câu 11: Trong văn bản “ Lượm”, tác giả sử dụng các phương thức biểu đạt: A. Tự sự,biểu cảm B. Miêu tả,tự sự,biểu cảm. C. Miêu tả,tự sự D. Biểu cảm,miêu tả Câu 12: Câu : Qua truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện mắc lỗi: A. sai về quan hệ ngữ nghĩa. B. thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ C. thiếu vị ngữ D. thiếu chủ ngữ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- II. TỰ LUẬN ( 7Đ – 75 phút) Ngữ văn 6 (HKII O9-10) ĐỀ II Câu 13: a. So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí ( 1.5 Đ) b. Kể tên một số truyện và kí em đã học ( kể theo thể loại) ( 0.5Đ) Câu 14(5Đ ) Tả cảnh một đêm trăng đẹp ở quê em. ------------------- HẾT --------------------- Trang 2
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII Môn: Ngữ văn 6 (09-10) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Văn bản 7/1.75đ 1/2đ 8/3.75đ Tiếng Việt 5/1.25đ 5/1.25đ Tập làm văn 1/5đ 1/5đ Tổng 7/1.75đ 6/3.25đ 1/5đ 14/10đ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK II ĐỀ 1 Môn: Ngữ văn 6 (năm học 09-10) I.TRẮC NGHIỆM: Mỗi ý đúng đạt 0.25 đ Câu Đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C C mọc ở đằng đông Bọn trẻ D D D C D A D B II. TỰ LUẬN: Câu 13: a. *Giống : đều thuộc loại hình tự sự,đều có người kể chuyện( người trần thuật) có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể (0.5đ) *Khác: - Truyện: ( 0.5đ )+ phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát,tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận,đánh giá của tác giả. + có cốt truyện,nhân vật,người kể chuyện,lời kể. - Kí:( 0.5đ ) + kể về những gì có thực,đã từng xảy ra + thường không có cốt truyện,có khi không có cả nhân vật. b. Truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí( Bài học đường đời đầu tiên),Quê nội( Vượt thác)…( 0.25đ) Kí: Cô Tô,Cây tre Việt Nam,... ( 0.25đ) Câu 14 Mở bài( 0.5đ) giới thiệu về đêm trăng( 0.5đ) Thân bài: ( 3đ)miêu tả cụ thể về đêm trăng - Khi hoàng hôn xuống : mặt trời lặn,vạn vật như chìm vào giấc ngủ - Từ sau dãy núi vầng trăng tròn dần dân nhô lên. - Ánh trăng chiếu lung linh , tỏa sáng khắp nơi. - Không gian bừng sáng,cây cối được tắm mình trong ánh trăng….. - Bọn trẻ trong làng vui đùa,tổ chức các trò chơi …. Kết bài (0.5đ) khẳng định vẻ đẹp của đêm trăng Trang 3
- Cảm xúc của em Học sinh chỉ đạt điểm tối đa khi diễn đạt tốt,đúng chính tả… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK II_ĐỀ 2 Môn: Ngữ văn 6 (năm học 09-10) I.TRẮC NGHIỆM: Mỗi ý đúng đạt 0.25 đ Câu Đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bọn A A C mọc D C D C D B D trẻ ở đằng đông II. TỰ LUẬN: Câu 13: a. *Giống : đều thuộc loại hình tự sự,đều có người kể chuyện( người trần thuật) có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể (0.5đ) *Khác: - Truyện: ( 0.5đ )+ phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát,tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận,đánh giá của tác giả. + có cốt truyện,nhân vật,người kể chuyện,lời kể. - Kí:( 0.5đ ) + kể về những gì có thực,đã từng xảy ra + thường không có cốt truyện,có khi không có cả nhân vật. b. Truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí( Bài học đường đời đầu tiên),Quê nội( Vượt thác)…( 0.25đ) Kí: Cô Tô,Cây tre Việt Nam,... ( 0.25đ) Câu 14 Mở bài( 0.5đ) giới thiệu về đêm trăng( 0.5đ) Thân bài: ( 3đ)miêu tả cụ thể về đêm trăng - Khi hoàng hôn xuống : mặt trời lặn,vạn vật như chìm vào giấc ngủ - Từ sau dãy núi vầng trăng tròn dần dân nhô lên. - Ánh trăng chiếu lung linh , tỏa sáng khắp nơi. - Không gian bừng sáng,cây cối được tắm mình trong ánh trăng….. - Bọn trẻ trong làng vui đùa,tổ chức các trò chơi …. Kết bài (0.5đ) khẳng định vẻ đẹp của đêm trăng Cảm xúc của em Học sinh chỉ đạt điểm tối đa khi diễn đạt tốt,đúng chính tả… Trang 4
- Trường THCS Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- NĂM HỌC: 2013 - 2014 Đề... MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm- mỗi câu đúng 0,25 điểm). Thời gian làm bài:15 phút Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Thể loại của văn bản Bức tranh của em gái tôi : A. Ký. B. Hồi ký. C. Truyện ngắn D. Tùy bút Câu 2: Tác giả của văn bản Vượt thác là: A. Tô Hoài. B. Đoàn Giỏi. C. Võ Quảng. D. Tạ Duy Anh. Câu 3: Văn bản “Sông nước Cà Mau” trích từ tác phẩm: A. Đất rừng phương Nam. B. Quê nội. C. Bức tranh của em gái tôi. D. Dế Mèn phiêu lưu ký. Câu 4: Nhân vật chính của văn bản Bài học đường đời đầu tiên : A. Bọ ngựa B. Dế Mèn. C. Gọng Vó. D. Chị Cào cào. Câu 5: Nhân vật trung tâm của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ : A. Anh đội viên. B. Bác Hồ và anh đội viên. C. Bác Hồ. D. Đoàn dân công. Câu 6: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra được từ: A. Từ anh Gọng Vó B. Từ chị Cào Cào C. Từ Chị Cốc. D. Từ cái chết của Dế Choắt Câu 7: Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản Cô Tô: A. Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ. B Sử dụng phép so sánh mới lạ, từ ngữ giàu tính sáng tạo.. C. Sử dụng biện pháp phóng đại. D. Đẫm chất văn hóa dân gian Câu 8: Nghệ thuật được sử dụng trong bài ký Cây tre Việt Nam: A. Đẫm chất văn hóa dân gian B. Sử dụng biện pháp phóng đại. C. Sử dụng thành công phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ. D. Vận dụng nhiều yếu tố dân gian. Câu 9: Thông điệp mà Xi-át-tơn gửi gắm qua văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: A. Phải giữ gìn đất đai. B. Phải bảo vệ động vật hoang dã. C. Phải yêu thương trân trọng, hòa hợp chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên môi trường. Trang 1
- . D. Phải giữ mãi màu xanh cho trái đất. Câu 10: Câu Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời có chủ ngữ là: A. Ta B. Bóng tre xanh C. Nền văn hóa lâu đời D. Một nền văn hoa lâu dời Câu 11: Câu văn Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, nước dâng trắng mênh mông có công dụng: A. Giới thiệu. B. Tả. C. Kể. D. Nêu ý kiến. Câu 12: Câu Khóc là nhục là câu trần thuật đơn có từ là thuộc kiểu: A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu miêu tả. D. Câu đánh giá. II/ TỰ LUẬN (7 điểm) Thời gian làm bài: 75 phút Câu 1: (2 điểm) a. Thế nào là câu miêu tả, thế nào là câu tồn tại? (1 điểm) b. Trong hai câu sau, câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại (1 điểm) - Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. - Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. Câu 2: (5 điểm) Em hãy tả để làm rõ nét đáng yêu của một em bé mà em quý mến. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ÑEÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2011-2012 MOÂN: NGÖÕ VAÊN- LỚP 6 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 điểm- mỗi câu đúng 0,25 điểm ) 1-C 2-C 3-A 4-B 5-C 6-D 7-B 8-C 9-C 10-A 11-B 12-D II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) CÂU 1: (2 điểm) a/ + Câu miêu tả là câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm… của sự vật nêu ở chủ ngữ. (0,5đ) + Câu tồn tại là câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật. (0,5đ) b/ + Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. Câu miêu tả. (0,5đ) + Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. Câu là câu tồn tại. (0,5đ) Trang 2
- CÂU 2: (5 điểm) A- NỘI DUNG: (4 điểm) 1. Mở bài: Giới thiệu được em bé mà mình yêu thích (0,5 điểm) - Em bé ấy là ai? - Em quan sát em bé ấy trong hoàn cảnh nào? 2.Thân bài: Tả được các nét đáng yêu của em bé theo một trình tự hợp lý (nêu được các chi tiết và hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình, hành động, cử chỉ, ngôn ngữ) (3 điểm) Tả hình dáng: - Bé mấy tuổi? - Tầm vóc? - Làn da? - Mái tóc? - Khuôn mặt? - Đôi mắt? - Tay chân bé?... Tả tính nết: (dễ thương, thơ ngây, nghịch ngợm…) Tả hành động, cử chỉ: (lúc tập đi, tập nói…) 3. Kết bài: Nêu tình cảm của mình đối với em bé. (0,5 điểm) B- HÌNH THỨC: (1 điểm) + Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài (0,5 điểm) + Tả có thứ tự, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, văn viết có hình ảnh, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường. (0,5 điểm) Trang 3
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2011-2012 MÔN NGỮ VĂN 6 Đề Thời gian làm bài: 90 phút I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm – mỗi câu đúng 0,25 điểm) Thời gian làm bài: 15 phút Học sinh khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại: A. Ký. B. Hồi ký. C. Hồi ký tự truyện. D. Tùy bút chính luận. Câu 2: Tác giả của tác phẩm“Dế Mèn phiêu lưu ký” là: A. Tô Hoài. B. Đoàn Giỏi. C. Võ Quảng. D. Tạ Duy Anh. Câu 3: Văn bản “Vượt thác” được rút ra từ tác phẩm: A. Đất rừng phương Nam. B. Quê nội. C. Bức tranh của em gái tôi. D. Dế Mèn phiêu lưu ký. Câu 4: Nhân vật chính trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là: A. Dế Choắt. B. Dế Mèn. C. Chị Cốc. D. Chị Cào cào. Câu 5: Nhân vật trung tâm trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là: A. Anh đội viên. B. Bác Hồ và anh đội viên. C. Bác Hồ. D. Đoàn dân công. Câu 6 Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra được: A. Từ Chị Cốc. B. Từ những năm tháng sống độc lập. C. Từ cái chết của Dế Choắt. D. Từ Dế Choắt. Câu 7: Đặc sắc về nghệ thuật của đoạn ký “Cô Tô”: A. Đẫm chất văn hóa dân gian. B. Xây dựng tình huống độc đáo. C. Sử dụng biện pháp phóng đại. D. Sử dụng phép so sánh mới lạ, từ ngữ giàu tính sáng tạo. Câu 8: Nghệ thuật được sử dụng trong bài ký “Cây tre Việt Nam”: A. Vận dụng nhiều yếu tố dân gian. B. Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ. C. Kết hợp giữa tự sự và trữ tình. D. Sử dụng thành công phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ. Trang 1
- Câu 9: Thông điệp mà Xi-át-tơn gửi gắm qua “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” A. Phải yêu thương trân trọng, hòa hợp, chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên môi trường. B. Tất cả vì hòa bình. . C. Phải sống thân thiện với mọi người. D. Giữ mãi màu xanh cho trái đất. Câu 10: Câu “Vua phong cho chàng là Phù Đổng Thiên Vương” có chủ ngữ là: A. Chàng B. Vua C. Vua phong cho chàng D. Phù Đổng Thiên Vương Câu 11: Câu văn “Bà đỡ Trần là người ở huyện Đông Triều” có công dụng: A. Kể. B. Tả. C. Giới thiệu. D. Nêu ý kiến. Câu 12: “Tre là cánh tay của người nông dân…” là câu trần thuật đơn có từ là thuộc kiểu: A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu miêu tả. D. Câu đánh giá. II/ TỰ LUẬN (7 điểm) Thời gian làm bài: 75 phút Câu 1: (2 điểm) a. Thế nào là câu miêu tả, thế nào là câu tồn tại? (1 điểm) b. Trong hai câu sau, câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại (1 điểm) b1- Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b2- Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. Câu 2: (5 điểm) 2. Em hãy tả để làm rõ nét đáng yêu của một em bé mà em quý mến. Trang 2
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ÑEÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2011-2012 MOÂN NGÖÕ VAÊN 6 Thời gian làm bài: 75 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Có 12 câu, mỗi câu đúng 0.25đ. 1-A 2-A 3-B 4-B 5-C 6-C 7-D 8-D 9-A 10-B 11-C 12-D II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) CÂU 1: (2 điểm) a/ + Câu miêu tả là câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm… của sự vật nêu ở chủ ngữ. (0,5đ) + Câu tồn tại là câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật. (0,5đ) b/ + Câu b1 là câu miêu tả. (0,5đ) + Câu b2 là câu tồn tại. (0,5đ) CÂU 2: (5 điểm) A- NỘI DUNG: (4 điểm) + Mở bài: Giới thiệu được em bé mà mình yêu thích (0,5 điểm) - Em bé ấy là ai? - Em quan sát em bé ấy trong hoàn cảnh nào? + Thân bài: Tả được các nét đáng yêu của em bé theo một trình tự hợp lý (nêu được các chi tiết và hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình, hành động, cử chỉ, ngôn ngữ) (3 điểm) Tả hình dáng: - Bé mấy tuổi? - Tầm vóc? - Làn da? - Mái tóc? - Khuôn mặt? - Đôi mắt? - Tay chân bé?... Tả tính nết: (dễ thương, thơ ngây, nghịch ngợm…) Tả hành động, cử chỉ: (lúc tập đi, tập nói…) + Kết bài: Nêu tình cảm của mình đối với em bé. (0,5 điểm) B- HÌNH THỨC: (1 điểm) + Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài (0,5 điểm) + Tả có thứ tự, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, văn viết có hình ảnh, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường. (0,5 điểm) Trang 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số đề kiểm tra học kỳ 2 toán 6 (2012- 2013)
5 p | 728 | 135
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 4 (Tờ 2)
2 p | 227 | 66
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 lần 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh
3 p | 278 | 44
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 lần 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh
3 p | 264 | 44
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Đồng Nai - Cát Tiên - Lâm Đồng
4 p | 179 | 30
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Hóa học lớp 8 (Đề số 2)
3 p | 170 | 21
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 lần 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh
3 p | 212 | 18
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 lần 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh
3 p | 190 | 16
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Đồng Phú (Đồng Hới - Quảng Bình)
3 p | 135 | 15
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Thị trấn Yên Châu - Sơn La
3 p | 146 | 14
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 (Đề số 2)
3 p | 228 | 13
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Phòng GD & ĐT Bảo Lộc - Lâm Đồng
4 p | 121 | 13
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Phan Chu Trinh (Diên Khánh - Khánh Hòa)
2 p | 189 | 12
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Thị trấn Như Quỳnh (Hưng Yên)
2 p | 167 | 10
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Thiện Thuật (Khoái Châu - Hưng Yên)
3 p | 160 | 10
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 (Đề số 1)
3 p | 140 | 9
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Diên Khánh - Khánh Hòa)
3 p | 179 | 9
-
2 đề kiểm tra học kỳ 2 năm học 2015-2016 môn Toán 10 cơ bản - Trường THPT Phan Văn Trị
3 p | 107 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn