Đề kiểm tra học kỳ 2 Ngữ Văn 8 (Kèm đáp án)
lượt xem 131
download
Cùng ôn tập và làm bài kiểm tra đạt điểm cao với 5 Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Ngữ Văn lớp 8 - Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh, các câu hỏi trắc nghiệm kèm bài tập tự luận giúp bạn củng cố kiến thức Văn học cũng như thực hành cảm thụ môn Văn học hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra học kỳ 2 Ngữ Văn 8 (Kèm đáp án)
- 263Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học: 2009-2010 Họ và tên:………………………………… Môn : NGỮ VĂN 8 - Thời gian: 90 phút Lớp :………… ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ- 15 phút): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng phương tiện : A. Ngôn từ B. Nét mặt C. Cử chỉ D. Điệu bộ Câu 2: Một người cha là giám đốc công ty, nói chuyện với người con là kế toán của công ty về tài khoản của công ty đó. Trong cuộc hội thoại trên, quan hệ giữa họ là: A. Quan hệ gia đình B. Quan hệ chức vụ xã hội C. Quan hệ tuổi tác D. Quan hệ họ hàng Câu 3: Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh : A. Lòng yêu thiên nhiên của tác giả. B. Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta. C. Tinh thần nhân đạo của nhân dân ta. D. Tinh thần cầu hòa của quân và dân ta. Câu 4: Trong các câu dưới đây, câu phủ định miêu tả là: A. Thực ra, không phải tôi nói dối mọi người đâu. B. Ai cũng bảo tôi nhầm nhưng tôi không nói sai bao giờ . C. Chúng con không hư như mẹ nói đâu mẹ ạ. D. Mẹ chẳng còn tiền cho anh em mình ăn quà vặt. Câu 5: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể ……… được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ.” (Ru-xô) A. Hoạt động B. Khiêm tốn C. Sức khỏe D. Lao động Câu 6: Câu văn “ Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp kéo vào rồi đấy!” ( Tắt đèn, Ngô Tất Tố ) thực hiện hành động nói : A. Hứa hẹn. B. Hỏi C. Cầu khiến D. Trình bày Câu 7: Trong các cặp câu dưới đây, cặp câu thuộc kiểu câu văn biền ngẫu là: A. Ông đồ vẫn ngồi đấy B. Sông núi nước Nam vua Nam ở Qua đường không ai hay. Rành rành định phận tại sách trời. C. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới D. Núi sông bờ cõi đã chia Nước bao vây cách biển nữa ngày sông. Phong tục Bắc Nam cũng khác. Câu 8: (0.25đ): Hành vi “cắt lời” ( Xét theo cách hiểu về lượt lời trong hội thoại) là: A. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của người đó. B. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của người đó. C. Nói chêm vào lượt lời của người khác D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu. Câu 9: Nhận định dưới đây đúng hay sai ? “ Qua 6 câu thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú, nhà thơ đã khắc họa sinh động một bức tranh mùa hè náo nức âm thanh và rực rỡ sắc màu” A. Sai B. C. D. Ñuùng Câu 10: Câu phủ định là câu: A. Tôi có đi chơi đâuTôi có đi chơi đâu B. Mai chị có về không? C. Ngành hàng không nước ta đang phát triển. D. Hôm nay, tôi đi học sớm Câu 11: Hình ảnh xuất hiện hai lần trong bài thơ “Khi con tu hú” là: A. Lúa chiêm B. Nắng đào C. Con tu hú D. Trời xanh Câu 12: Tác giả của “ Chiếu dời đô” là: A. Trần Quốc Tuấn B. Lý Công Uẩn C. Nguyễn Trãi D. Nguyễn Thiếp ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ II. Tự luận: (7 đ- 75 phút) Môn: Ngữ văn 8 ĐỀ 1 Câu 13 (2đ): Vì sao tác phẩm Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó. So với bài Sông núi nước Nam, em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có điểm gì mới? Câu 14 (5đ): Trang phục và văn hóa (Một số bạn em đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, không phù hợp với truyền thống dân tộc, với hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc). ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2009 – 2010 Môn: Ngữ văn8 Trang 1
- I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B B D C C D B D A B B II. Phần tự luận Câu 13: 2đ a.“Bình Ngô đại cáo” là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam. (0.5d) -Vì bài cáo khẳng định dứt khoát rằng Việt Nam là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên. b.So sánh nét mới giữa “Bình Ngô đại cáo” và ‘Sông núi nước Nam”: (1.5 d ) -SNNN là ý thức về nền độc lập của dân tộc được xác định ở hai phương diện: lãnh thổ ( sông núi nước Nam) và chủ quyền (vua Nam ở). -BNĐC thì ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn. Ngoài 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền còn có những yếu tố mới, đầy ý nghĩa đó là: nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng. Học sinh phải diễn đạt dựa trên các ý chính, có dẫn chứng minh họa thì mới đạt điểm tối đa. Câu 14(5đ) Yêu cầu: - HS xác định đúng thể loại nghị luận. - Biết kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. -Trình bày luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc. - Có sức thuyết phục người đọc, người nghe. - Bố cục đủ 3 phần: MB, TB , KB Dàn bài: a. Mở bài: -Trang phục cũng là một nét văn hoá. -Vậy mà gần đây một số bạn đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, không phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc, với hoàn cảnh gia đình. b. Thân bài: ( HS có thể triển khai theo các luận điểm sau) - Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị lành mạnh như trước. - Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh”, “sành điệu”. - Việc ăn mặc phải phù hợp với với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi và hoàn cảnh sống. - Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại( làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập, gây tốn kém cho cha mẹ…) -> Vì vậy các bạn cần thay đổi trang phục cho đứng đắn, lành mạnh. c. Kết bài: Nêu suy nghĩ hoặc ý nghĩa của trang phục đẹp, phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá dân tộc. • BIỂU ĐIỂM Điểm 4 – 5: - Bài làm hoàn chỉnh, bảo đảm các nội dung theo yêu cầu. - Diễn đạt rõ ràng, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả, viết sạch sẽ. - Đạt hiệu quả thuyết phục cao. Điểm 3.25 –3.75: - Lập luận có nội dung theo yêu cầu. - Diễn đạt rõ ràng, còn một vài lỗi về chính tả, dùng từ nhưng không đáng kể. - Biết vận dụng yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm vào bài nghị luận. Điểm 2.5 – 3: - Nghị luận có nội dung, triển khai luận điểm chưa sâu sắc còn chung chung. - Có sai lỗi chính tả, diễn đạt ở mức trung bình. Điểm 1.25 – 2.25: - Lập luận sơ sài, bài làm thiếu nhiều ý. - Diễn đạt yếu , sai nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ. Điểm 0 – 1: Bài làm không đúng yêu cầu hoặc diễn đạt quá sơ sài, kém Trang 2
- Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học: 2009-2010 Họ và tên:………………………………… Môn : NGỮ VĂN 8 - Thời gian: 90 phút ĐỀ 2 Lớp :………… I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ- 15 phút): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nhận định dưới đây đúng hay sai ? “ Qua 6 câu thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú, nhà thơ đã khắc họa sinh động một bức tranh mùa hè náo nức âm thanh và rực rỡ sắc màu” A. B. Sai C. Đúng D. Câu 2: (0.25đ): Hành vi “cắt lời” ( Xét theo cách hiểu về lượt lời trong hội thoại) là: A. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của người đó. B. Nói chêm vào lượt lời của người khác C. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của người đó. D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu. Câu 3: Câu văn “ Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp kéo vào rồi đấy!” ( Tắt đèn, Ngô Tất Tố ) thực hiện hành động nói : Trang 3
- A. Cầu khiến B. Trình bày C. Hứa hẹn. D. Hỏi Câu 4: Trong các cặp câu dưới đây, cặp câu thuộc kiểu câu văn biền ngẫu là: A. Ông đồ vẫn ngồi đấy B. Sông núi nước Nam vua Nam ở Qua đường không ai hay. Rành rành định phận tại sách trời. C. Núi sông bờ cõi đã chia D. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Phong tục Bắc Nam cũng khác. Nước bao vây cách biển nữa ngày sông. Câu 5: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng phương tiện : A. Điệu bộ B. Ngôn từ C. Nét mặt D. Cử chỉ Câu 6: Câu phủ định là câu: A. Ngành hàng không nước ta đang phát triển. B. Mai chị có về không? C. Hôm nay, tôi đi học sớm D. Tôi có đi chơi đâuTôi có đi chơi đâu Câu 7: Một người cha là giám đốc công ty, nói chuyện với người con là kế toán của công ty về tài khoản của công ty đó. Trong cuộc hội thoại trên, quan hệ giữa họ là: A. Quan hệ tuổi tác B. Quan hệ chức vụ xã hội C. Quan hệ họ hàng D. Quan hệ gia đình Câu 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể ……… được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ.” (Ru-xô) A. Lao động B. Hoạt động C. Sức khỏe D. Khiêm tốn Câu 9: Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh : A. Lòng yêu thiên nhiên của tác giả. B. Tinh thần cầu hòa của quân và dân ta. C. Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta. D. Tinh thần nhân đạo của nhân dân ta. Câu 10: Trong các câu dưới đây, câu phủ định miêu tả là: A. Ai cũng bảo tôi nhầm nhưng tôi không nói sai bao giờ . B. Chúng con không hư như mẹ nói đâu mẹ ạ. C. Thực ra, không phải tôi nói dối mọi người đâu. D. Mẹ chẳng còn tiền cho anh em mình ăn quà vặt. Câu 11: Tác giả của “ Chiếu dời đô” là: A. Nguyễn Trãi B. Lý Công Uẩn C. Nguyễn Thiếp D. Trần Quốc Tuấn Câu 12: Hình ảnh xuất hiện hai lần trong bài thơ “Khi con tu hú” là: A. Con tu hú B. Lúa chiêm C. Nắng đào D. Trời xanh --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- II. Tự luận: (7 đ- 75 phút) Môn: Ngữ văn 8 ĐỀ 2 Câu 13 (2đ): Vì sao tác phẩm Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó. So với bài Sông núi nước Nam, em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có điểm gì mới? Câu 14 (5đ): Trang phục và văn hóa (Một số bạn em đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, không phù hợp với truyền thống dân tộc, với hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc). ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2009 – 2010 Môn: Ngữ văn8 I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C C A C B D B C C D B C III. Phần tự luận Câu 13: 2đ a.“Bình Ngô đại cáo” là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam. (0.5d) -Vì bài cáo khẳng định dứt khoát rằng Việt Nam là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên. b.So sánh nét mới giữa “Bình Ngô đại cáo” và ‘Sông núi nước Nam”: (1.5 d ) -SNNN là ý thức về nền độc lập của dân tộc được xác định ở hai phương diện: lãnh thổ ( sông núi nước Nam) và chủ quyền (vua Nam ở). -BNĐC thì ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn. Ngoài 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền còn có những yếu tố mới, đầy ý nghĩa đó là: nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng. Trang 4
- Học sinh phải diễn đạt dựa trên các ý chính, có dẫn chứng minh họa thì mới đạt điểm tối đa. Câu 14(5đ) Yêu cầu: - HS xác định đúng thể loại nghị luận. - Biết kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. -Trình bày luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc. - Có sức thuyết phục người đọc, người nghe. - Bố cục đủ 3 phần: MB, TB , KB Dàn bài: a. Mở bài: -Trang phục cũng là một nét văn hoá. -Vậy mà gần đây một số bạn đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, không phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc, với hoàn cảnh gia đình. b. Thân bài: ( HS có thể triển khai theo các luận điểm sau) - Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị lành mạnh như trước. - Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh”, “sành điệu”. - Việc ăn mặc phải phù hợp với với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi và hoàn cảnh sống. - Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại( làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập, gây tốn kém cho cha mẹ…) -> Vì vậy các bạn cần thay đổi trang phục cho đứng đắn, lành mạnh. c. Kết bài: Nêu suy nghĩ hoặc ý nghĩa của trang phục đẹp, phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá dân tộc. • BIỂU ĐIỂM Điểm 4 – 5: - Bài làm hoàn chỉnh, bảo đảm các nội dung theo yêu cầu. - Diễn đạt rõ ràng, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả, viết sạch sẽ. - Đạt hiệu quả thuyết phục cao. Điểm 3.25 –3.75: - Lập luận có nội dung theo yêu cầu. - Diễn đạt rõ ràng, còn một vài lỗi về chính tả, dùng từ nhưng không đáng kể. - Biết vận dụng yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm vào bài nghị luận. Điểm 2.5 – 3: - Nghị luận có nội dung, triển khai luận điểm chưa sâu sắc còn chung chung. - Có sai lỗi chính tả, diễn đạt ở mức trung bình. Điểm 1.25 – 2.25: - Lập luận sơ sài, bài làm thiếu nhiều ý. - Diễn đạt yếu , sai nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ. Điểm 0 – 1: Bài làm không đúng yêu cầu hoặc diễn đạt quá sơ sài, kém MA TRẬN HAI CHIỀU ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 - HỌC KÌ II Năm học: 2009- 2010 CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Trang 5
- Văn Tác giả- tác phẩm 1/ 0.25 1 / 0.25 Nội dung 2/ 0.5 2/ 0.5 1 / 2.0 5 / 3.0 Nghệ thuật 1 / 0.25 1/ 0.25 TV Hành động nói 1 / 0.25 1 / 0.25 2 / 0.5 Hội thoại 1/ 0.25 1 / 0.25 2 / 0.5 Câu phủ định 2/ 0.5 2/ 0.5 TLV Nghị luận 1/ 5.0 1 / 5.0 Tổng 6/ 1.5 6/ 1.5 1 / 2.0 1 / 5.0 14 / 10.0 cộng Trang 6
- THCS NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học 2009- 2010 MÔN : NGỮ VĂN 8 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan: ( 3điểm) Câu 1: Chức năng chính của câu nghi vấn là: A.Dùng để cầu khiến . B. Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. C. Dùng để hỏi. D.Dùng để khẳng định. Câu 2: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng. Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. Sử dụng biện pháp nghệ thuật: A. So sánh, ẩn dụ, nhân hoá. B. So sánh, ẩn dụ, hoán dụ. C.Aån dụ, nhân hoá, hoán dụ. C. Nhân hoá, hoán dụ, so sánh. Câu 3: Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi ! Ngột làm sao chết uất thôi. Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! Bốn câu thơ trên đã diễn tả: A. Tâm trạng đau khổ, uất ức ngột ngạt của nhà thơ. B. Niềm khao khát tự do cháy bỏng, muốn thoát khỏi cảnh tù ngục. C. Diễn tả cảnh khi tác giả bị giam trong tù. D. A và B đều đúng. Câu 4: Bài thơ “ Ngắm trăng”của Hồ Chí Minh được làm theo thể thơ thất ngôn bát cú : A. Đúng B. Sai Câu 5:Nối các câu cho phù hợp với kiểu câu tương ứng: A. Anh tắt thuốc lá đi! 1. Câu cảm thán. B. Anh có thể tắt thuốc lá được không ? 2. Câu nghi vấn. C. Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá. 3.Câu cầu khiến. 4. Câu trần thuật. Câu 6: Tấu là thể văn do : A. Do vua chúa viết để ban bố mệnh lệnh. B. Do vua chúa viết để cổ động, thuyết phục và kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài.
- C. Do vua chúa hoặc thủ lĩnh viết để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người biết. D. Do bề tôi, thần dân viết gởi lên vua chúa để trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị. Câu 7:Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng: A. Giải thích rõ hơn vấn đề nghị luận. B. Thể hiện sinh động, cụ thể vấn đề nghị luận. C. Tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc, người nghe. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 8: Câu phủ định là.............................................................................................................. .................................................................................................................................................... Câu 9: “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” ( Thép Mới ) Trật từ câu trên thể hiện : A. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm. B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. C. Liên kết câu với nội dung khác trong văn bản. D. Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói. Câu10: Muốn viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh cần: A. Tra cứu sách vở về danh lam thắng cảnh ấy. B. Tìm hiểu qua những người hiểu biết về nơi ấy. C. Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh ấy. D. Tất cả các ý trên.
- Câu11: Bài thơ: “ Khi con tu hú” được Tố Hữu sáng tác trong hoàn cảnh : A. Khi tác giả đang học ở trường Quốc học Huế. B. Khi tác giả đang tham gia lãnh đạo Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 ở Huế. C. Khi tác giả bị giam trong nhà lao Thừa Phủ. D. A, B, C đều sai. Câu12: Văn bản “ Thuế máu” của Nguyễn Aùi Quốc được viết với giọng điệu : A. Giọng thiết tha, trìu mến. B. Giọng vui đùa, dí dỏm. C. Giọng buồn thương, phiền muộn. D. Giọng vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát . II. Tự luận : (7 điểm ) Câu1 : Em hãy nêu một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu ? Cho ví dụ? ( 2điểm) Câu2: Tập làm văn: ( 5điểm ) Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch với học sinh.
- THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học: 2009 - 2010 MÔN: NGỮ VĂN 8 Thời gian: 90 phút Đề A I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào? A. Trước cách mạng tháng 8 năm 1945. B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. D. Trước năm 1930. Câu 2: Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào? A. Con tuấn mã. B. Mảnh hồn làng. C. Dân làng. D. Quê hương. Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài “Tức cảnh pác Bó”: A. Giọng thiết tha, trìu mến. B. Giọng vui đùa, dí dỏm. C. Giọng nghiêm trang, chừng mực. D. Giọng buồn thương, phiền muộn. Câu 4: “Bình Ngô đại cáo” được xem là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay, đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 5. Các phép học mà Nguyễn Thiếp bàn luận đến trong bài tấu của mình là những phép nào? A. Học tuần tự từ những điều đơn giản tới những điều phức tạp. B. Học rộng nắm gọn những vấn đề cơ bản. C. Học phải áp dụng vào thực tế, học đi đôi với hành. D. Gồm ý A, B, C. Câu 6: Hoàn cảnh xuất thân của ông Giuốc-đanh: A. Trong một gia đình thượng lưu quý tộc. B. Trong một gia đình thương nhân giàu có. C. Trong một gia đình trí thức. D. Trong một gia đình nông dân. Câu 7: Nối cột A với cột B để có được nhận định đúng về chức năng của từng kiểu câu: A B a. Câu trần thuật. 1. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói. b. Câu cảm thán. 2. Dùng để hỏi. c. Câu nghi vấn. 3. Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… d. Câu cầu khiến. 4. Dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày,…
- Câu 8: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi: A. Mẹ đi chợ chưa ạ? B. Ai là tác giả của bài thơ này? C. Trời ơi, sao tôi khổ thế này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội? Câu 9: Thế nào là câu phủ định: Câu phủ định là ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 10: Trật tự của câu thơ nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật? A. Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo. (Tố Hữu) B. Quê hương anh nước mặn đồng chua. (Chính Hữu) C. Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội. (Nguyễn Đình Thi) D. Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh. (Quang Dũng) Câu 11: Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào? A. Giải thích rõ ràng hơn vấn đề nghị luận. B. Thể hiện sinh động, cụ thể vấn đề nghị luận. C. Tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc, người nghe. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 12: Làm thế nào để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh trước khi viết bài giới thiệu về danh lam thắng cảnh ấy? A. Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh ấy. B. Tra cứu tài liệu, sách vở về danh lam thắng cảnh ấy. C. Học hỏi những người có hiểu biết về danh lam thắng cảnh ấy. D. Gồm cả A, B, C. II. Tự luận: (7 điểm) 1. Vẽ sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” đồng thời chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích trên so với bài thơ “Sông núi nước Nam”? (2 điểm) 2. Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh. (5 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ A KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: NGỮ VĂN 8 I. Trắc nghiệm: (3điểm) Câu 1A; 2B; 3B; 4A; 5D; 6B; 7a-4, b-1, c-2, d-3; 8C;10A; 11C; 12D; 9 Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có),… II. Tự luận: (7 điểm)
- 1. (2 điểm) - Vẽ đúng sơ đồ lập luận. (1 điểm) - Sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” so với bài thơ “Sông núi nước Nam”: Ngoài hai yếu tố lãnh thổ và chủ quyền còn có thêm ba yếu tố văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử. (1 điểm) 2. (5 điểm) A. Yêu cầu chung: 1. Kiến thức: Yêu cầu HS biết cách làm một bài văn nghị luận; biết vận dụng các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài làm; bố cục rõ ràng, chặt chẽ,… 2. Kỹ năng: HS viết đúng yêu cầu đề ra, viết chữ rõ ràng, trình bày cẩn thận. B. Những ý chính cần có: 1. Mở bài: Nêu khái quát lợi ích của việc tham quan, du lịc đối với học sinh. 2. Thân bài: a. Về thể chất, những chuyến tham quan, du lịch có thể giúp chúng ta thêm khoẻ mạnh. b. Về tình cảm, những chuyến tham quan, du lịch có thể giúp chúng ta: - Tìm thêm được thật nhiều niềm vui cho bản thân. - Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hương đất nước. c. Về kiến thức, những chuyến tham quan, du lịch có thể giúp chúng ta: - Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe. - Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường. 3. Kết bài: - Khẳng định lại tác dụng của việc tham quan du lịch đối với học sinh. - Cảm nghĩ của bản thân về việc tham quan, du lịch. (Lưu ý: Học sinh có thể sắp xếp các luận điểm trong phần thân bài theo một trình tự khác nhưng phải chính xác, hợp lý với vấn đề nghị luận của đề bài.) C. Biểu điểm: 1. Hình thức: (1 điểm) Chữ viết và trình bày sạch đẹp, diễn đạt lưu loát, văn viết hấp dẫn. 2. Nội dung: (4 điểm) a. Mở bài: Đúng yêu cầu. (0,5 điểm) b. Thân bài: Đúng yêu cầu. (3 điểm) c. Kết bài: Đúng yêu cầu. (0,5 điểm Ma trận đề A Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng số Tổng số thấp cao câu điểm Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL VĂN HỌC C 1,6 C2-5 C1 7 3,5
- TIẾNG VIỆT C7,9 C8,10 4 1 TẬP LÀM C11,12 C2 3 5,5 VĂN Tổng số câu 6 6 1 1 14 10 Tổng số điểm 1.5 1,5 2 5 10
- THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học : 2009 – 2010 Môn : Ngữ Văn 8 thời gian 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan :(3 điểm , mỗi câu đúng 0.25 điểm ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1 : Ghép tên tác giả cho đúng với nhận định về tác giả : 1. Thế Lữ A. Nhà thơ có những bài thơ mang nặng tình yêu quê hương tha thiết 2. Vũ Đình Liên B. Nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới buổi đầu 3. Tế Hanh 4. Tố Hữu 1……………….. 2…………………. 3…………. 4…… Câu 2 : Bài thơ “Khi con tu hú” được Tố Hữu viết vào thời gian 1939 đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 3 : Văn bản nào có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập ? A. Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) C. Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) B. Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) D. Bàn luận về phép học ( Nguyễn Thiếp) Câu 4 : Trong đoạn trích “Thuế máu” Nguyễn Aùi Quốc đã sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nào ? A. Nghị luận + tự sự + thuyết minh B. Nghị luận + tự sự + biểu cảm + miêu tả C. Nghị luận + biểu cảm + miêu tả D. Nghị luận + tự sự + miêu tả Câu 5 : Về nội dung của bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ), ý nào dưới đây không đúng ? A. Chán ghét thực tại và tù túng C. Tình cảm hoài cổ chân thành B. Khao khát tự do mãnh liệt D. Lòng yêu nước thầm kín của người mất nước Câu 6 : Có thể phân biệt phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản ? a. Hai loại B. Ba loại C. Bốn loại D. Không phân loại Câu 7 : Thế nào là hành động nói ? Hành động nói là ................. Câu 8 : Trong những câu dưới đây, câu nào có ý nghĩa phủ định ? A. Câu chuyện có lí lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa B. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? C. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. D. Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung Thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào dạ Câu 9 : Trong câu : “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” . Trật tự từ trong câu thơ trên thể hiện : A. Thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng …… B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vạt, hiện tượng C. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản D. Đảm bảo hài hòa về mặt ngữ âm cho lời thơ Câu 10 : Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích để hỏi : A. Mẹ đi chợ chưa ạ ? B. Ai là tác giả của bài thơ này ? C. Trời ơi, sao tôi khổ thế này ? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội ? Câu 11 : Khái niệm về luận điểm : A. Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận
- B. Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận C. Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận D. Chỉ A và B Câu 12 : Đề văn nào dưới đây là đề văn nghị luận ? A. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh C. Kỉ niệm và người thân B. Không thể sống thiếu tình bạn D. Vui buồn tuổi thơ II. Tự luận : 7đ 1 / Vẽ sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” đồng thời chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích trên so với bài thơ “Sông núi nước Nam” ( 2đ) 2. Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh (5đ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : NGỮ VĂN 8 I. Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: 1b , 3A ; Câu 2A ; 3C ; 4B ; 5C ; 6A , 7 : Hành động nói là hành động thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định ; 8B ; 9B ; 10C ; 11C ; 12B II Tự luận (7đ) 1. (2điểm) - Vẽ đúng sơ đồ lập luận (1đ) - Sự tiếp nối phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” so với bài thơ “Sông núi nước Nam: Ngoài hai yếu tố lãnh thỗ và chủ quyền còn có thêm ba yếu tố văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử (1điểm) 2. (5đ) A. Yêu cầu chung 1. Kiến thức : Yêu cầu HS biết cách làm một bài văn nghị luận, biết vận dụng các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài làm, bố cục rõ ràng, chặt chẽ ……. 2. Kỹ năng HS viết đúng yêu cầu đề ra, viết chữ rõ ràng, trình bày cẩn thận B. Những ý chính cần có : 1. Mở bài : Nêu khái quát lợi ích của việc tham quan, du lịch đối với HS. 2. Thân bài : a. Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khỏe mạnh.
- b. Về tình cảm: Những chuyến tham quan, du lịch có thể giúp chúng ta : - Tìm thêm được thật nhiều niềm vui cho bản thân . - Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, yêu quê hương đất nước . c. Về kiến thức: Những chuyến tham quan, du lịch có thể giúp chúng ta : - Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe . - Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường. 3. Kết bài : - Khẳng định lại tác dụng của việc tham quan du lịch đối với HS - Cảm nghĩ của bản thân về việc tham quan, du lịch. - *Lưu ý : HS có thể sắp xếp các luận điểm trong phần thân bài theo một trình tự khác nhưng phải chính xác, hợp ký với vấn đề nghị luận của đề bài) C. Biểu điểm 1. Hình thức : (1đ) Chữ viết và trình bày sạch đẹp, diễn đạt lưu lót, văn viết hấp dẫn. 2. Nội dung : (4đ) a. Mở bài : Đúng yêu cầu (0.5đ) b. Thân Bài : Đúng yêu cầu ( 3đ) c. Kết bài : Đúng yêu cầu (0.5đ)
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA hỌC kỲ II NĂM HỌC: 2011 - 2012 MÔN: NGỮ VĂN LỚP: 8 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm - Thời gian làm bài: 15p) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng, mỗi câu đúng 0, 25đ. Câu 1: Văn bản “Đi bộ ngao du” của tác giả: A. Xét-van-tét. B. Ru-xô. C. O’Hen-ri. D. Ai-ma-tốp. Câu 2: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” (Hồ Chí Minh) được làm theo thể thơ: A. Lục bát. B. Song thất lục bát. C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Ngũ ngôn tứ tuyệt. Câu 3: Mở đầu và kết thúc bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu) đều có tiếng chim tu hú, đó là nghệ thuật: A. Đầu cuối tương ứng. B. Điệp ngữ. C. Liệt kê. D. Điệp ngữ và liệt kê. Câu 4: Trong văn bản “Bàn luận về phép học”, Nguyễn Thiếp chỉ ra mục đích chân chính của việc học: A. Học để cầu danh lợi. B. Học để thu thập tri thức. C. Học để hoàn thiện nhân cách. D. Học để trở thành người vừa có đức vừa có tài phục vụ xã hội. Câu 5: Điền vào chỗ trống cho phù hợp: ................................. là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. Câu 6: Xác định hành động nói hứa hẹn: A. Anh hứa đi. B. Anh xin hứa. C. Anh phải hứa. D. Anh không hứa. .......................................................................................................................................... II. TỰ LUẬN: (7 điểm - Thời gian làm bài: 75p). Câu 1: Chép thuộc lòng khổ thơ cuối của bài thơ “Quê hương” (Tế Hanh). Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp nghệ thuật và tình yêu quê hương da diết của tác giả qua khổ thơ trên? (2đ) Câu 2: Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. (5đ)
- Câu 7: Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: A. Quan hệ trên - dưới. B. Quan hệ thân - sơ. C. Quan hệ ngang hàng. D. Quan hệ trên - dưới, ngang hàng, thân - sơ. Câu 8: Trong giờ học, các bạn hay nói theo lời giáo viên là: A. Chêm lời. B. Nói tranh lượt lời. C. Cắt lời. D. Nói leo. Câu 9: Lựa chọn trật tự từ trong câu có mấy tác dụng: A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. Câu 10: Trật tự từ trong câu thơ nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật: A. Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo. (Tố Hữu) B. Quê hương anh nước mặn đồng chua. (Chính Hữu) C. Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội. (Nguyễn Đình Thi) D. Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh. (Quang Dũng) Câu 11: Tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận: A. Giải thích rõ ràng hơn vấn đề nghị luận. B. Thể hiện sinh động, cụ thể vấn đề nghị luận. C. Tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc, người nghe. D. Tăng sức thuyết phục cho văn nghị luận nhờ tác động thêm lên tình cảm. Câu 12: Câu văn nghị luận “Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ.” sử dụng yếu tố: A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Tự sự, miêu tả.
- ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HKII MÔN: NGỮ VĂN 8 - NĂM HỌC: 2011 - 2012 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1B, 2C, 3A, 4D, 5 Hành động nói, 6B, 7D, 8D, 9D, 10A, 11D, 12B. II. TỰ LUẬN: Câu 1: (1.5 điểm) - Chép đúng khổ thơ. (0,5 điểm) - Viết đoạn văn: (1,5 điểm) + Nghệ thuật: Liệt kê, điệp ngữ; hình ảnh thơ gợi tả gợi cảm; lời thơ mộc mạc, giản dị; giọng điệu thơ tha thiết, chân thành. (0.5 điểm) + Nội dung: Nỗi nhớ quê hương làng chài tha thiết, bồi hồi. (0.5 điểm) + Viết đủ số câu, diễn đạt lưu loát. (0,5 điểm) Caâu 2: (5 ñieåm) A. Yeâu caàu chung: 1. Kieán thöùc: Yeâu caàu HS bieát caùch laøm moät baøi vaên nghò luaän; bieát vaän duïng caùc yeáu toá bieåu caûm, töï söï, mieâu taû vaøo baøi laøm; boá cuïc roõ raøng, chaët cheõ,… 2. Kyõ naêng: HS vieát ñuùng yeâu caàu ñeà ra, vieát chöõ roõ raøng, trình baøy caån thaän. B. Nhöõng yù chính caàn coù: 1. Môû baøi: Neâu khaùi quaùt vai troø cuûa moâi tröôøng thieân nhieân ñoái vôùi ñôøi soáng con ngöôøi. 2. Thaân baøi: a. Giaûi thích theá naøo laø moâi tröôøng thieân nhieân? b. Vì sao phaûi baûo veä moâi tröôøng thieân nhieân? (Không khí, nguồn nước, cây xanh) c. Nhaän xeùt moâi tröôøng thieân nhieân hieän nay xung quanh em ra sao? d. Em đề xuất nhöõng giaûi phaùp naøo ñeå khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa moâi tröôøng thieân nhieân xung quanh em? 3. Keát baøi: - Khaúng ñònh laïi vai troø quan troïng cuûa moâi tröôøng thieân nhieân ñoái vôùi ñôøi soáng con ngöôøi. - Lieân heä baûn thaân. C. Bieåu ñieåm: 1. Hình thöùc: (1 ñieåm) Chöõ vieát vaø trình baøy saïch ñeïp, dieãn ñaït löu loaùt, vaên vieát haáp daãn. 2. Noäi dung: (4 ñieåm) a. Môû baøi: Ñuùng yeâu caàu. (0,5 ñieåm) b. Thaân baøi: Ñuùng yeâu caàu. (3 ñieåm) c. Keát baøi: Ñuùng yeâu caàu. (0,5 ñieåm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số đề kiểm tra học kỳ 2 toán 6 (2012- 2013)
5 p | 728 | 135
-
Bộ đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8
24 p | 290 | 65
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 năm học 2012-2013 môn Lịch sử 11 - Trường THPT Lê Thánh Tông
4 p | 612 | 44
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 lần 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh
3 p | 278 | 44
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 lần 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh
3 p | 264 | 44
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Đồng Nai - Cát Tiên - Lâm Đồng
4 p | 179 | 30
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 lần 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh
3 p | 212 | 18
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 lần 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh
3 p | 190 | 16
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Đồng Phú (Đồng Hới - Quảng Bình)
3 p | 135 | 15
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Thị trấn Yên Châu - Sơn La
3 p | 146 | 14
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 (Đề số 2)
3 p | 228 | 13
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Phòng GD & ĐT Bảo Lộc - Lâm Đồng
4 p | 121 | 13
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Phan Chu Trinh (Diên Khánh - Khánh Hòa)
2 p | 188 | 12
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Thiện Thuật (Khoái Châu - Hưng Yên)
3 p | 160 | 10
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Thị trấn Như Quỳnh (Hưng Yên)
2 p | 167 | 10
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Diên Khánh - Khánh Hòa)
3 p | 178 | 9
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 (Đề số 1)
3 p | 140 | 9
-
2 đề kiểm tra học kỳ 2 năm học 2015-2016 môn Toán 10 cơ bản - Trường THPT Phan Văn Trị
3 p | 107 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn