intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kỳ 2 Toán 6 (2011 - 2012) - THCS Nguyễn Huệ (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Lam Chi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

808
lượt xem
210
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo 3 Đề kiểm tra học kỳ 2 Toán 6 (2011 - 2012) của trường THCS Nguyễn Huệ có kèm theo đáp án gồm tập hợp các bài Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo chương trình Toán học kỳ 2, tài liệu hay để các bạn học sinh ôn tập làm bài kiểm tra Toán đạt điểm cao, giáo viên định hướng ra đề thi bám sát chương trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kỳ 2 Toán 6 (2011 - 2012) - THCS Nguyễn Huệ (Kèm đáp án)

  1. Trường THCS Nguyễn Huệ Tổ: Toán – Tin KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2011 – 2012 Môn : Toán (số học) – Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút Tỉ lệ: 3-7 Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Phép nhân Phép nhân Tính chất Vận dụng qui tắc Số hai số số nguyên của phép chuyển vế tìm x nguyên nguyên bôi nhân và ước của số nguyên. Số câu 2 1 1 1 5 Số điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 Tỉ lệ % 5% 5% 5% 5% 20% Chủ đề 2: Khái Hiểu Tìm x Khái niệm hai Vận dụnh phân số Phân số niệm được phân số bằng để gải bài tập thực phân số các nhau, Tính chất tế khái phép nhân phân niệm số hỗn số số thập phân Số câu 1 3 2 2 2 1 11 Số điểm 0.25 0.75 1 0.5 1 1.5 5 Tỉ lệ % 2.5% 7.5% 10% 5% 10% 15% 50% Chủ đề 3: Nhận biết Biết Hiểu KN tia phân Vân dụng được Góc được các dùng giác của góc. tia nằm giữa hai góc trong thước đo tia để tính số đo hình vẽ. góc để góc đo hoặc vẽ góc Số câu 2 1 1 1 2 7 Số điểm 0.5 0.5 0.25 0.5 1 2.75 Tỉ lệ % 5% 5% 2.5% 5% 10% 27.5% Chủ đề 4: Điểm nằm bên trong Đường bên ngoài hình tròn tròn, tam giác Số câu 1 1 Số điểm 0.25 0.25 Tỉ lệ % 2.5% 2.5% Tổng số câu 8 8 8 24 Tổng số 2.5 3 4.5 10 điểm Tỉ lệ % 25% 30% 45% 100% Nhóm giáo viên toán 6
  2. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2011 – 2012 Môn : Toán – Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ ) thời gian 15 phút Câu 1: Trong tập hợp các số nguyên Z, tập hợp các ước của 7 là : A. {1 ; 7} B. {-1 ;-7} C. {1; -1; 7; -7} D. {1 ; 7;} Câu 2: Kết quả phép tính : (-7) . (-5) là : A. -35 B. 35 C. 12 D. -12 Câu 3: Cho ∠xoy + ∠yoz = ∠xoz trong ba tia Ox , Oy, Oz tia nằm giữa hai tia còn lại là : A. Oy B. Ox C. Oz D. Không có. Câu 4: Góc có số đo: 90o < α < 180o được gọi là góc gì? A. Góc bẹt B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc nhọn Câu 5: Cho B là một điểm thuộc hình tròn (O; 3 cm). Độ dài đoạn thẳng OB bằng: A. OB = 3 cm B. OB < 3 cm C. OB > 3 cm D. OB ≤ 3 cm x 6 Câu 6: Cho = thì giá trị của x là: 3 9 A. 3 B. -2 C. 2 D. -3 Câu 7: Khi đổi số thập phân 2,15 thành phân số thập phân ta được kết quả: 215 215 125 215 A. B. C. D. 10 1000 1000 100 5 5 5 2 5 14 Câu 8: Biểu thức N = . + . - . có giá trị là: 7 11 7 11 7 11 5 5 5 A. − ; B. 0; C. ; D. 11 11 7 Câu 9: Cách viết nào không phải là phân số: 5 12 13 A. B. C. 12.3 D. 12 − 27 17 Câu 10: Tia Ot là tia phân giác của xÔy khi : xÔt + tÔy = xÔy và A. xÔt + tÔy = xÔy. B. xÔt = tÔy= xÔy C. D. xÔt = tÔy xÔt = tÔy 1 Câu 11: Hỗn số 7 viết dưới dạng phân số là : 3 11 4 21 22 A. B. C. D. 3 3 3 3 Câu 12: 75% viết dưới dạng số thập phân là: A. 7,5 B. 0,75 C. 0,075 D. 0,0045
  3. Phần II : Tự luận ( 7đ ) Thời gian 75 phút Bài 1: (2đ) Tính giá trị của các biểu thức : a) A = (-5).(-6).7 b) B = (- 7).35 + (-7).65 −7 11 −7 2 2 −5 8 −2 4 7 c) C = . + . +2 d) D = + + + + 5 13 5 13 5 9 15 11 −9 15 Bài 2: (1đ) Tìm x biết: 3 1 1 a) 3x – 15 = 12 b) .x − = 5 4 5 Bài 3: (1,5 đ) Lớp 6A có 42 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực theo 3 mức: Giỏi, khá, 1 5 trung bình. Biết số học sinh xếp loại giỏi bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh xếp loại khá bằng số học 7 12 sinh còn lại. Tính số học sinh xếp loại trung bình của lớp 6A. Bài 4: (2đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho: xOy = 60o , xOz = 120o . a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính yOz . c) Tia Oy có là phân giác của xOz không? Vì sao? 2 1− x ⎛ 2 ⎞ Bài 5: (0,5đ) Tìm x để : =⎜ ⎟ 2− x ⎝ 3⎠ .............Hết..............
  4. ĐÁP ÁN TOÁN 6 ( D.PHƯỚC) I – Phần trắc nghiệm: 3 điểm (0,25đ/ câu) Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: C B A D A C D A C C D B II – Phần tự luận: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Bài 1 a) A = (-5).(-6).7 = 210 (2đ) 0,5 b) B = (- 7).35 + (-7).65 = (-7).(35 + 65) 0,25 = (-7).100 = -700 0,25 −7 11 −7 2 2 −7 ⎛ 11 2 ⎞ 12 c) C = . + . +2 = ⎜ + ⎟+ 0,25 5 13 5 13 5 5 ⎝ 13 13 ⎠ 5 −7 12 5 = + = =1 0,25 5 5 5 −5 8 −2 4 7 ⎛ −5 −4 ⎞ ⎛ 8 7 ⎞ −2 d) D = + + + + = ⎜ + ⎟+⎜ + ⎟+ 0,25 9 15 11 −9 15 ⎝ 9 9 ⎠ ⎝ 15 15 ⎠ 11 2 2 = −1 + 1 + = 0,25 11 11 Bài 2: (1đ) a) 3x – 15 = 12 3x = 12 + 15 0,25 3x = 27 x=9 0,25 3 1 1 b) .x − = 5 4 5 3 1 1 .x = + 0,25 5 5 4 9 3 x= : 20 5 3 x= 0,25 4 Bài 3: 1 (1 .5 đ) Số học sinh loại giỏi: 42. = 6 (hs) 0,5 7 5 5 Số học sinh loại khá: .(42 − 6) = .36 = 15 (hs) 0,5 12 12 Số học sinh loại trung bình: 42 – (15 + 6) = 21 (hs) 0,5 Vậy số học sinh loại trung bình là 21 học sinh Bài 4: - Vẽ hình đúng: (2đ) z y 0,5 60 O x
  5. a) Trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Ox có: xOy < xOz (600 < 1200) 0,25 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 0,25 b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Nên xOy + yOz = xOz 0,25 60o + yOz = 120o yOz = 60o 0,25 c) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz và xOy = yOz 0,25 Nên Oy là tia phân giác của xOz 0,25 Bài 5 x −1 ⎛ 2 ⎞ 2 (0,5đ) =⎜ ⎟ x−2 ⎝3⎠ x −1 4 = x−2 9 9 ( x − 1) = 4 ( x − 2 ) 0,25 5x = 1 1 x = 0,25 5
  6. THCS NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn:Toán 6 Năm hoc:2009-2010 Thời gian:90 phút I.Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: x − 28 Câu1: = thì x= 8 32 a/ 8 b/-8 c/-7 d/7 Câu2: Nếu tia OA nằm giữa hai tia OB và OC thì: a. BOA +AOC = BOC b. AOB + BOC = AOC c. AOC + COB = AOB d. Không câu nào đúng. Câu3: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: a.xOt = tOy b.xOt + tOy = xOy c. xOt + tOy = xOy và xOt = tOy d. Cả 3 câu đều đúng 9 Câu4:Kết quả của phép tính : (−18) là: 10 1 1 a.-20 b. − c.-2 d. − 20 2 1 2 Câu5: Kết quả hiệu của 7 − 5 là: 5 7 a. − 2 3 b. 32 1c. d. 3 −1 32 35 35 2 35 0 35 Câu 6: Số đo của một trong hai góc kề bù bằng 80 thì số đo góc còn lại bằng: a. 100 b. 1800 c. 1000 d. 900 Câu 7: Trong các phân số sau phân số nào tối giản: − 28 23 − 14 5 a. b. c. d. 32 25 20 15 Câu 8:Tìm câu sai trong các câu sau: a. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau: b. Góc là hình gồm hai tia chung góc. c. Góc bẹt có số đo bằng 1800 d. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 Câu 9: Số đo của một góc bằng a0 với 900
  7. − 52 52 38 − 38 a. b. c. d. 15 15 15 15 II. Tự luận:(7đ) Bài1(1.5đ): Tính 9 −3 10 4 10 2 10 7 a/ : b/ . + . + . 25 5 21 25 21 5 21 25 Bài2(1.5đ):Tìm x biết: 5 2 3 a. .x = 4 b. 1 + x = 2 5 5 5 Bài3(1đ):Một trường có 980 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh toàn 14 3 trường. Số học sinh nữ khối 6 bằng soá hoïc sinh khoái 6.Tính soá hoïc sinh nöõ, 5 nam cuûa khoái 6 Baøi4(2ñ):Cho hai tia Ob vaø Oc cuøng naèm treân moät nöûa maët phaúng coù bôø chöùa tia Oa. Bieát aOb =300, aOc=1200. a/Tính số đo góc bOc? b/ Vẽ tia phân giác Om của aOb, tia phân giác On của aOc. Tính mOn? 2 2 2 2 Bài5(1đ):Tính nhanh: M = + + + .......... + 3.5 5.7 7.9 97.99
  8. ĐÁP ÁN CHI TIẾT I.Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Câu1: c (0.25đ) Câu2: a (0.25đ) Câu3: c (0.25đ) Câu4: b (0.25đ) Câu 5: b (0.25đ) Câu 6: c (0.25đ) Câu7: b (0.25đ) Câu8: d (0.25đ) Câu9: a (0.25đ) Câu10: c (0.25đ) Câu 11: d (0.25đ) Câu 12: a (0.25đ) II. Tự luận:(7đ) Bài1(1.5đ): Tính: 9 −3 9 −5 10 4 10 2 10 7 a/ : = . (0.25đ) b/ . + . + . 25 5 25 3 21 25 21 5 21 25 9.(−5) 10 ⎛ 4 10 7 ⎞ = (0.25đ) = .⎜ + + ⎟ (0.25đ) 25.3 21 ⎝ 25 25 25 ⎠ −3 10 21 = (0.25đ) = . (0.25đ) 5 21 25 2 = (0.25đ) 5 Bài2(1.5đ):Tìm x biết: a. b. 5 2 3 x=4 1 +x= 2 5 5 5 3 2 x = 4: (0.25đ) x = − 1 (0.25đ) 2 5 5 2 3 7 x = 4. (0.25đ) x= − (0.25đ) 5 5 5 8 −4 x= (0.25đ) x= (0.25đ) 5 5 Bài3(1đ): Số học sinh lớp 6 5 980. = 350 (Hs) (0.75đ) 14 Số học sinh nữ lớp 6 3 350. = 210 (Hs) 5 Số học sinh nam lớp 6 350-210 =140(hs) (0.75đ) Đáp số: Nư õ:210 Hs c Nam: 140 Hs Bài4(2đ): n b m a a.(1đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa
  9. a.(1đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa Vì aOb
  10. Trường THCS Nguyễn Huệ Tổ: Toán – Tin KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2011 – 2012 Môn : Toán (số học) – Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút Tỉ lệ: 3-7 Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Phép nhân Phép nhân Tính chất Vận dụng qui tắc Số nguyên hai số số nguyên của phép chuyển vế tìm x nguyên bôi nhân và ước của số nguyên. Số câu 2 1 1 1 5 Số điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 Tỉ lệ % 5% 5% 5% 5% 20% Chủ đề 2: Khái Hiểu Tìm x Khái niệm hai Vận dụnh phân số Phân số niệm được phân số bằng để gải bài tập thực phân số các nhau, Tính chất tế khái phép nhân phân niệm số hỗn số số thập phân Số câu 1 3 2 2 2 1 11 Số điểm 0.25 0.75 1 0.5 1 1.5 5 Tỉ lệ % 2.5% 7.5% 10% 5% 10% 15% 50% Chủ đề 3: Nhận biết Biết Hiểu KN tia phân Vân dụng được Góc được các dùng giác của góc. tia nằm giữa hai góc trong thước đo tia để tính số đo hình vẽ. góc để góc đo hoặc vẽ góc Số câu 2 1 1 1 2 7 Số điểm 0.5 0.5 0.25 0.5 1 2.75 Tỉ lệ % 5% 5% 2.5% 5% 10% 27.5% Chủ đề 4: Điểm nằm bên trong Đường bên ngoài hình tròn tròn, tam giác Số câu 1 1 Số điểm 0.25 0.25 Tỉ lệ % 2.5% 2.5% Tổng số câu 8 8 8 24 Tổng số 2.5 3 4.5 10 điểm Tỉ lệ % 25% 30% 45% 100% Nhóm giáo viên toán 6
  11. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2011 – 2012 Môn : Toán – Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan ( 3đ ) ( thời gian làm bài15phút) 5 5 5 4 5 14 Câu 1: Biểu thức N = . + . − . có giá trị là: 7 11 7 11 7 11 5 5 −5 A. B. 0 C. D. 7 11 11 x 6 Câu 2: Cho = thì giá trị của x là: 3 9 A. 2 B. –2 C. 3 D. –3 Câu 3: Cho xOy + yOz = xOz , trong ba tia Ox , Oy, Oz tia nằm giữa hai tia còn lại là : A. Oy B. Ox C. Oz D. Không có. 1 Câu 4: Hỗn số 5 viết dưới dạng phân số là : 2 8 − 11 11 11 A. B. C. D. 2 2 2 5 Câu 5: Cách viết nào không phải là phân số: 7 12 0 A. B. C. D. 5,22 9 − 27 7 Câu 6: Kết quả phép tính : (-6) . (-3 ) là : A. 18 B. –18 C. 9 D. –9 Câu 7: 45% viết dưới dạng số thập phân là: A. 4,5 B. 0,45 C. 0,045 D. 0,045 Câu 8: Trong tập hợp các số nguyên Z, tập hợp các ước của -7 là : A. {1 ; 7} B. {-1;-7} C. {1 ;-1} D. {1 ; -1; 7;-7} Câu 9: Cho A là một điểm thuộc hình tròn (O; 4cm). Độ dài đoạn thẳng OA bằng: A. OA = 4 cm B. OA < 4 cm C. OA > 4 cm D. OA ≤ 4 cm Câu 10: Tia Ot là tia phân giác của xOy khi : xOt + tOy = xOy và A. xOt + tOy = xOy B. xOt = tOy C. D. xOt = tOy = xOy xOt = tOy o o Câu 11: Góc có số đo: 90 < α < 180 được gọi là góc gì? A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt Câu 12: Khi đổi số thập phân 1,25 thành phân số thập phân ta được kết quả: 125 125 125 125 A. B. C. D. 10 100 1000 10000
  12. II. Tự luận ( 7đ ) ( thời gian làm bài75phút) Bài 1: (2đ) Tính giá trị của các biểu thức : A = (-7).3.(-2) B = (- 7).65 + (-7).35 −3 2 9 −3 3 −3 5 −2 4 8 C = . + . +2 D= + + + + 5 11 11 5 5 7 13 17 −7 13 Bài 2: (1đ) Tìm x biết: 3 1 2 a/ 2x + 15 = -13 .x − = b/ 7 5 7 Bài 3:(1,5đ) Lớp 6A có 45 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực theo 3 mức: Giỏi, khá, trung 1 5 bình. Biết số học sinh loại Giỏi bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh còn 5 12 lại. Tính số học sinh xếp loại trung bình của lớp 6A. Bài 4: (2đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia On và Om sao cho: xOn = 400; xOm = 800. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính nOm ? c) Tia On có là tia phân giác của xOm không? Giải thích. 2 1− x ⎛ 2 ⎞ Bài 5:(0,5đ) Tìm x để : =⎜ ⎟ 3− x ⎝ 5 ⎠ .............Hết..............
  13. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐÁP ÁN ( D.Đồng) KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2011 – 2012 Môn : Toán – Lớp 6 I – Phần trắc nghiệm: 3 điểm (0,25đ/ câu) Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: D A A C D A B D D C C B II – Phần tự luận: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Bài 1 A = (-7).3.(-2) = 42 0,5 (2đ) B = (-7).65 + (-7).35 = (-7).(65 + 35) 0,25 = (-7).100 = -700 0,25 −3 2 9 −3 3 C = . + . +2 5 11 11 5 5 −3 ⎛ 2 9 ⎞ 3 = .⎜ + ⎟ + 2 0,25 5 ⎝ 11 11 ⎠ 5 −3 3 = .1 + 2 5 5 −3 3 0,25 = + 2 =2 5 5 −3 5 −2 4 8 D= + + + + 7 13 17 −7 13 ⎛ −3 −4 ⎞ ⎛ 5 8 ⎞ −2 = ⎜ + ⎟+⎜ + ⎟+ 0,25 ⎝ 7 7 ⎠ ⎝ 13 13 ⎠ 17 −2 −2 −2 = −1 + 1 + = 0+ = 17 17 17 0,25 Bài 2: a/ 2x + 15 = -13 (1đ) 2 x = -13 - 15 2x = -28 0,25 x = -28 : 2 x = -14 0,25 3 1 2 b/ .x − = 7 5 7 3 2 1 17 .x = + = 0,25 7 7 5 35 17 3 17 x = : = 35 7 15 0,25 Bài 3: 1 0,5 (1,5đ) Số học sinh loại Giỏi là: .45 = 9 (học sinh) 5 5 5 0,5 Số học sinh loại Khá là : .(45 − 9) = .36 = 15 (học sinh) 12 12 Số học sinh loại Trung bình là : 45 – (9 + 15) = 21 (học sinh) 0,5
  14. Bài 4: - Vẽ hình đúng: (2đ) 0,5 m n 800 400 O x a/ Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: xOn < xOn (do 400 < 800) a/ Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: 0,25 xOn < xOm ( do 400 < 800 ) 0,25 Nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Om b/ Vì tia On nằm giữa hai tia Ox và Om 0,25 Nên xOn + nOm = xOm 0,25 Hay 400 + nOm = 800 Vậy nOm = 800 − 400 = 400 c/ Ta có: tia On nằm giữa hai tia Ox và Om 0,25 Và xOn = nOm 0,25 Nên tia On có là tia phân giác của xOm Bài 5: 1− x ⎛ 2 ⎞ 2 4 (0,5đ) Tìm x để : =⎜ ⎟ = 3− x ⎝ 5 ⎠ 25 (1 - x).25 = (3 - x) .4 0,25 -21x = -13 13 0,25 x = 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2