intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCL ĐH môn Toán - THPT Chuyên Vĩnh Phúc lần 3 (2013-2014) khối D

Chia sẻ: Phan Thanh Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

84
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề khảo sát chất lượng ĐH môn Toán - THPT Chuyên Vĩnh Phúc lần 3 (2013-2014) khối D sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCL ĐH môn Toán - THPT Chuyên Vĩnh Phúc lần 3 (2013-2014) khối D

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẠI HỌC LẦN THỨ 3  Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc  NĂM HỌC 2013 – 2014  (Đề có 01 trang)  Môn : Toán 12­ Khối D  Thời gian: 180  phút (Không kể giao đề)  I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)  2 x - 1  Câu 1 (2 điểm). Cho hàm số  y  = có đồ thị là ( C )  x + 1  a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số.  b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C )  biết rằng tiếp điểm  của tiếp tuyến đó với ( C )  cách điểm A ( 0;1  )  một khoảng bằng  2  .  Câu 2 (1 điểm). Giải phương trình: (1 - tan x )(1 + sin 2 x ) = 1 + tan x Câu 3 (1 điểm). Giải phương trình: ( 4 x - 1) ( )  x + 3 + 3  3 x + 5 = 4 x + 8  Câu 4 (1 điểm). Tính tích phân : I = ò  e  (x 3 + 1) ln x + 2 x  + 1  2  dx  1  2 + x ln x Câu 5 (1 điểm). Cho hình chóp  S . ABCD  có đáy  ABCD  là hình thoi , hai đường chéo  AC = 8 3 , BD = 8  và cắt nhau tại  O .Hai  mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) cùng vuông góc với  mặt phẳng ( ABCD ) . Biết khoảng  cách từ điểm  O  đến mặt phẳng ( SAB )  bằng  3 , tính thể tích khối chóp  S . ABCD .  4  Câu 6 (1 điểm). Cho ba số thực dương  x, y, z  thoả mãn x ( x - 1) + y ( y - 1) + z ( z - 1  £  . Tìm giá trị nhỏ  )  3  1 1 1  nhất của biểu thức:  M  = + + ..  x + 1 y + 1 z + 1  II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)  A. Theo chương trình Chuẩn  Câu  7a  (1  điểm).  Trong  mặt  phẳng  tọa  độ  Oxy  cho  điểm A (1; 2 )  và  điểm B ( 3;5  .  Viết  phương  trình  )  đường tròn ngoại tiếp tam giác  OAB ( O là gốc toạ độ ) và xác định toạ độ trực tâm tam giác  OAB .  Câu 8a (1 điểm). Trong không gian với hệ trục  Oxyz  cho mặt phẳng ( P ) : 2 x - y + 2 z + 9 = 0  và các điểm uuur uuur  A ( 3; -1; 2 ) , B (1; -  0 ) .Tìm toạ độ điểm M Π( P )  sao cho  MA.MB = 30  .  5; n  æ 1  ö Câu 9a (1 điểm). Tìm số hạng không phụ thuộc vào x  trong khai triển Niutơn của nhị thức  ç 2 x - 2  ÷ biết  è 2 x ø  n Î ¥  và  2Cn + Cn  = 90  *  1 2  B. Theo chương trình Nâng cao  Câu  7b  (1  điểm).  Trong  mặt  phẳng  tọa  độ  Oxy ,  viết  phương  trình  chính  tắc  của  elíp ( E )  có  tâm  sai  3  e =  và độ dài đường chéo hình chữ nhật cơ sở bằng  2 5 .  3  Câu 8b (1 điểm). Trong không gian với hệ truc toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng ( Q )  chứa đường  x + 1 y + 1 z - 3  thẳng  d :  = =  và tạo với mặt phẳng ( P ) : x + 2 y - z + 5 = 0  một góc nhỏ nhất.  2 1 1  Câu 9b (1 điểm).  Có  30 tấm thẻ đánh số từ  1  đến  30 . Chọn ngẫu nhiên ra  10  tấm thẻ. Tìm xác suất để có  5  tấm thẻ mang số lẻ,  5  tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng  1  tấm thẻ mang số chia hết cho  10 .  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
  2. ĐÁP ÁN KTCL ÔN THI ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM HỌC 2013­2014  Môn: TOÁN; Khối D  (Đáp án gồm 5 trang)  Câu  Ý  NỘI DUNG  ĐIỂM  1  2,0 điểm  a  TXĐ: D = ¡ \ {-1  }  2 x - 1  2 x - 1  2 x - 1  0,25  Giới hạn:  lim = 2 ,  lim  = -¥ ,  lim  = +¥ x ®±¥ x + 1  x ®-1  x +  + 1  x ®-1  x +  - 1  3  Chiều biến thiên: Ta có y ' = 2  > 0  "x ΠD ( x + 1 )  BBT :  x -¥  ­  ­1  ­ +¥  +¥  2 0,25  y 2  -¥  Hàm số luôn nghịch biến trên D = ¡ \ {-1  }  Đồ thị hàm số có TCN là  y = 2  0,25  Đồ thị hàm số có TCĐ là  x = -  1  Đồ thị:  1 Đồ thị hàm số cắt  Ox  tại điểm  A  ;0)  ( 2  Đồ thị hàm số cắt  Oy tại điểm B ( 0; -  )  1  0,25  Nhận xét đồ thị: đồ thị hàm số nhận giao điểm I ( -  2 )  làm tâm đối xứng  1; Đồ thị học sinh tự vẽ  b æ 3  ö Gọi M ç x0 ; 2 - ÷ Î ( C ) ( x0  ¹ -  )  1  è x0  + 1 ø 0,25 3 3  2  ( Phương trình tiếp tuyến với ( C )  tại  M  là D : y = x - x  ) + 2 - 0  ( x0  + 1  ) x  + 1  0  2 2  æ 2x -1 ö 2 2  æ x  - 2 ö A ( 0;1  theo bài ra  MA = 2  hay  x + ç 0 )  0 - 1÷ = 4 Û x  + ç 0  0  ÷ = 4  0,25  è x0 + 1 ø è x0  + 1 ø  Û x0 ( x0 - 2 ) ( x2 + 4 x0 + 6 ) = 0 Þ x0 = 0 , x0  = 2  2  0,25 ·  x0  = 0 Û  pt tiếp tuyến là D1  : y = y¢ ( 0 )( x - 0 ) +  y ( 0  hay  D  :  y = 3x - 1  )  1 1 1  ·  x0  = 2 Û  pt tiếp tuyến là D 2  : y = y ¢ ( 2 )( x - 2 ) +  y ( 2 )  hay:  D 2  : y = x+ 0,25  3 3  1 1  ·  Vậy có hai tiếp tuyến  D  :  y = 3x - 1  và  D  :  y = 1 2 x +  .  3 3  2  1,0 điểm  Giải phương trình (1 - tan x )(1 + sin 2 x ) = 1 + tan x p 0,25  điều kiện cos x ¹ 0 Û x ¹ + hp ( h Î ¢ )  2  Khi đó phương trình 2  Û ( cos x - sin x )( cos x + sin x ) = cos x + sin x Û ( cos x + sin x ) écos 2 x - sin 2  x - 1ù = 0  ë û  0,25
  3. é cos x + sin x = 0 é tan x = -1  ê cos 2 x - 1 = 0 Û ê cos 2 x = 1  ë ë p ·  tan x = -1 Û x = - + kp ( k Î ¢ )  thỏa mãn đk 4  0,25  ·  cos 2 x = 1 Û x = kp ( k Î ¢ )  thỏa mãn đk  p Vậy phương trình đã cho có hai họ nghiệm là:  x = kp ,  x = - + kp ( k Î ¢ )  0,25  4  3  1,0 điểm.  ( Giải phương trình: ( x - 1) 2 x - 1 + 3 3  x + 6 = x + 6 .  )  ĐK:  x ³ -  3  4 x + 8 1  Khi đó phương trình Û é x + 3 + 3  3 x + 5 ù - ë û 4x -1 = 0 (* ) æ Do x = ö KTM  ÷ ç è 4  ø  0,25 4 x + 8 é 1 ö æ 1  ö Xét hàm số f ( x ) = é x + 3 + 3  3 x + 5 ù - ë û 4x -1 ; x Î ê -3; ÷ È ç ; +¥ ÷ ë 4 ø è 4  ø  1 1 36 æ 5 ö æ 5 1 ö æ 1  ö f ¢( x) = + + 2  > 0 "x Î ç -3; - ÷ È ç - ; ÷ È ç ; +¥ ÷ ) ( 4 x - 1  )  3 ø è 3 4 ø è 4  2  2 x + 3  3  ( 3x + 5  è ø 0,25 é 1 ö æ 1  ö vậy hàm số đồng biến trên các khoảng  ê -3;  ÷ và  ç ; +¥ ÷ ë 4 ø  è 4 ø  é 1 ö ·  Với  x Î ê -3;  ÷ phương trình (*) Û f ( x ) = f ( -2 ) Û x = -2  ë 4 ø  0,25  æ 1  ö ·  Với  x Î ç ; +¥ ÷ phương trình (*) Û f ( x ) = f (1) Û x = 1  è 4  ø  Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm  x = -2 , x = 1  0,25  4  1,0 điểm.  Tính Tích phân I = ò e  (x 3 + 1) ln x + 2 x  + 1  2  dx  1  2 + x ln x I =ò e (x 3 + 1) ln x + 2 x  + 1  2  e 2  e  dx = ò x dx + ò  1 + ln x  dx  0,25 1 2 + x ln x 1 1  2 + x ln x e  3  2 1 3  e  e  - 1  ·  ò x dx = x 1  = 0,25 1  3 3  e 1 + ln x e  d ( 2 + x ln x ) e  e + 2  · dx = ò  ò 2 + x ln x 1  2 + x ln x = ( ln 2 + x ln x ) = ln ( e + 2 ) - ln 2 = ln  0,25  1 1  2  e3  - 1 e + 2  Vậy  I = + ln  0,25  3 2  5  1,0 điểm  Từ gt  AC = 8 3 , BD = 8  và AC ^  BD tai trung điểm  O  của mỗi đường chéo. Tam giác  ABO  vuuông tại  O  và  OA = 4 3 , OB = 4 Þ ·  = 60  hay  D  ABD 0  ABD đều  0,25 ( SAC ) ^ ( ABCD ) , ( SBD ) ^ ( ABCD ) , ( SAB ) Ç ( SBD ) = SO Þ SO ^ ( ABCD )  Gọi  H , K  lần lượt là trung điểm  AB , BH  Þ DH ^  AB 1  0,25 và DH = 4 3 , OK P DH , OK = DH = 2 3 Þ OK ^ AB Þ AB ^ ( SOK )  ,  OI ^ SK 2 
  4. Ta  có OI ^ SK , OI ^ AB Þ OI ^ ( SAB )  hay OI = d ( O, ( SAB ) ) =  3  .  Tam  giác  1 1 1 1 1 1  0,25  SOK  vuông tại  O  đường cao  OI Þ 2 = 2 + 2 Þ = + Þ SO  = 2  OI OK OS 3 12  OS 2  1 1 64. 3  S Y ABCD = 4 S DOAB  = 2.OA.OB = 32 3  Þ VS . ABCD = × SO × SY ABCD  = × 2 × 32 3  = 3 3 3  0,25  64. 3  Vậy thể tích khối chóp  S . ABCD  bằng  (đvtt)  ( h/s tự vẽ hình)  3  6  1,0 điểm  2  æ 1 1 1  ö ÷ £ M ( x + y + z + 3  )  2  Ta có 3 = ç x + 1 + y +1 + z +1 ç x +1 y +1 z + 1 ÷ è ø  0,25  9  Þ M  ³ x + y + z + 3  4  Mặt khác giả thiét Û x 2 + y 2 + z 2  - ( x + y + z ) £ Û 3  0,25  4 1  2  ³ ( x + y + z ) - ( x + y + z ) Û 0 < x + y + z £ 4  3 3  9 9 9  Từ đó  Þ M  ³ ³ = dấu bằng xẩy ra khi  và chỉ khi  x + y + z + 3 4 + 3 7  0,25  ì x + y + z  = 4  4  í Û x = y = z  = î x + 1 = y + 1 = z + 1  3  9  4  Vậy giá trị nhỏ nhất của  M  bằng  đạt được khi  x = y = z =  0,25  7  3  7.a  1,0 điểm  Giả sử phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác  OAB  là: 0,25  ( C ) : x 2 + y 2  - 2ax - 2by + c = 0  ( đ/k  a 2 + b 2  - c > 0  )  ìO Î ( C ) ì c = 0  ì a = 21,5  ï ï2 ï Do í A Î ( C ) Û í1 + 2 2  - 2a - 4b + c = 0 Û íb = -9,5  thỏ mãn đ/k  ï ï 2 2  ï c = 0  î B Î ( C )  î3 + 5 - 6a - 10b + c = 0  î Vậy ( C ) : x 2 + y 2  - 43 x + 19 y = 0  0,25  Gọi  H  là trực tâm tam giác  OAB  và H ( m ;  n ) . Ta có uuur uuur  uuu r uuu r  AH = ( m - 1; n - 2 ) , BH = ( m - 3; n - 5  , OA = (1; 2 ) , OB = ( 3;5  , H  là trực tâm tam giác )  )  uuur uuu r 0,25  ì AH .OB = 0 ï ì3 ( m - 1) + 5 ( n - 2 ) = 0  ìm = -39  ï íuuur uuur  Ûí Ûí ï BH .OA = 0  ï1( m - 3) + 2 ( n - 5 ) = 0  în = 26  î î Vậy trực tâm H ( -  ; 26 )  39 0,25  8.a  1,0 điểm
  5. 4 + 3 + 2 + 9  18  Gọi  I  là trung điểm AB Þ I ( 2; -  ) , Vậy khi đó d ( I , ( P ) ) = 3;1  = = 6  2  3  0,25 22 + ( -1)  + 2  2  uu r uu r u uu r r u uu r r  Và IA = (1; 2;1) , IB = ( -1; -2; -1) Þ I A.IB = -1 - 4 - 1 = -6 , I A + IB = O uuur uuur uuu uu uuu uu r r r r uuu uu uu uu uu r r r r r ( )( ) 30 = MA.MB = MI + IA MI + IB = MI 2 + MI IA + IB + IA.IB = MI 2  - 6  ( )  0,25  MI 2  = 36 Þ MI = 6 = d ( I ; ( P ) ) Û  M là hình chiếu của  I  trên ( P )  ì x = 2 + 2 t  ì qua I ( 2; -3;1) ï ì qua I ( 2; -3;1  ï ) ï Đường thẳng d : í Þ d :í r r  Þ d : í y = -3 - t  0,25 ï î ^ (P) ï î vtcp u = n  = ( 2; -1; 2 )  P  ï z = 1 + 2  î t ì x = 2 + 2t ì x = -2  ï y = -3 - t ï y = -1  ï ï M = d Ç ( P ) Þ Toạ độ  M  là nghiệm hpt í Ûí Û 0,25  ï z = 1 + 2t ï z  = -3  ï2 x - y + 2 z + 9 = 0 ït = -2  î î  Vậy M ( -2; -1; -  )  3  9.a  1,0 điểm  n ( n - 1  )  1 2  2Cn + Cn  = 90  Û 2n + = 90 Û n 2  + 3n - 180 = 0 Û n = 12  (do  n Î ¥  )  *  0,25 2  n 12 12  12  k  æ 1 ö æ 1 ö 12 - k æ 1  ö k  12 ç 2 x - 2 ÷ = ç 2 x - 2 ÷ = å C12 ( 2 x ) ç - 2  ÷ = å  12  ( -1)  2  - 2 k x  -3 k  k Ck 12 0,25  è 2x ø è 2x ø k =0 è 2 x ø k = 0  k  Số hạng Tk +1 = C12  ( -  )  2  - 2 k x12 -3 k  không phụ thuộc vào  x Û 12 - 3k = 0 Û k = 4  k 1 12 0,25  Vậy số hạng không phụ thuộc vào  x  là  T5 = C12 .2 4  = 7920  4 0,25  7.b  1,0 điểm  x 2 y 2  Giả sử phương trình ( E ) : + = 1 , a > b > 0  0,25  a 2 b 2  c  3  Ta có e = = Þ a 2 = 3c 2 Û a 2 = 3 ( a 2 - b 2 ) Û 2a 2 = 3b  (1  2  )  0,25  a 3  độ dài đường chéo hình chữ nhật cơ sở bằng  2 5 . Û 4 ( a 2 + b 2 ) = 4.5 Û a 2 + b 2  = 5 ( 2  )  0,25  x 2 y 2  Từ (1  và ( 2  suy ra  a 2 = 3 , b 2  = 2  Vậy elip ( E )  có phương trình. ( E ) : )  )  + = 1  0,25  3 2  8.b  1,0 điểm  r  r  d có vtcp u = ( 2;1;1  , ( P )  có vtpt m = (1; 2; -1  , )  )  r  0,25  2 ( 2 2  ( Q )  có vtpt n = ( a; b; c ) ; a + b + c > 0  )  r r rr r  Do ( Q ) chứa  d Þ n ^ u Û n.u = 0 Û 2 a + b + c = 0 Û c = -2a - b Û n = ( a; b; -2  - b )  a 0,25  Gọi a  là góc hợp bởi ( P )  và ( Q )  r r r r n.m a + 2b + 2a + b 3a + 3 b  Þ cos a = cos ( n; m ) = r r = = n m  2 6 a 2 + b 2  + ( 2  + b )  a 6 5a 2 + 4ab + 2  2  b  0,25 3 a+b 3 a + b  3  = £ = = cos 30 0 Û a ³ 30  Vậy  a min  = 30 0  0  6 3a 2  + 2 ( a + b ) 2 6 2 ( a + b )  2  2 
  6. r  Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi  a = 0  lúc đó ta chọn b = 1; c = -1 Þ n = ( 0;1; -1  )  ìQua A ( -1; -1;3  Î d  ï ) 0,25  Mặt phẳng ( Q ) : í r  Û ( Q ) y - z + 4 = 0  ïvtpt n = ( 0;1; -1  î ) 9.b  1,0 điểm  10 Gọi W  là tập hợp cách chọn 10 tấm thẻ trong 30 tấm thẻ. Ta có  W = C30  0,25  Gọi  A  là  biến cố “ Có 5 tấm thẻ  mang  số  lẻ,5 tấm thẻ  mang  số chẵn trong đó chỉ  có  0,25  đúng 1 tấm thẻ chia hết cho 10 “  Để tính A ta làm như sau: Đầu tiên chọn 5 tấm trong 15 tấm mang số lẻ, tiếp đó chọn 4  tấm trong 12 tấm mang số chẵn nhưng không chia hết cho 10, sau cùng chọn 1 trong 3  0,25  5 4 C1  tấm thẻ mang số chia hết cho 10.Theo quy tắc nhân ta có  W A  = C15 .C12 .  3  5 4 1  W A  C15 .C12 .  3  99  C  Vậy P ( A ) = = 10  = 0,25  W  C30  667  ­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­  LƯU Ý CHUNG:  ­ Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo  cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.  ­ Với Câu 5 nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó.  ­ Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.  Cảm ơn thầy Nguyễn Duy Liên( lientoancvp@vinhphuc.edu.vn) đã gửi tới www.laisac.page.tl
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2