YOMEDIA
Đề KTCL HK1 Lý 10 - THPT Phan Văn Bảy 2012-2013 (kèm đáp án)
Chia sẻ: Huynh Hoa Lan
| Ngày:
| Loại File: DOC
| Số trang:4
77
lượt xem
6
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo "Đề kiểm tra chất lượng HK1 Lý 10 - THPT Phan Văn Bảy 2012-2013" có nội dung: Sự rơi tự do, định luật vạn vật hấp dẫn, tổng hợp lực ... dành cho các bạn học sinh lớp 10 tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Đề KTCL HK1 Lý 10 - THPT Phan Văn Bảy 2012-2013 (kèm đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỒNG THÁP
ĐỀ ĐỀ XUẤT KI ỂM TRA CH ẤT L ƯỢNG H ỌC KỲ I
(Đề gồm có 1 trang) NĂM H ỌC:2012 - 2013
Đơn vị ra đề: Trường THPT PHAN VĂN BẢY MÔN: VẬT LÝ 10
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Phần chung : (Dành cho tất cả các thí sinh) (6,0 điểm)
Câu 1 : (2,0 điểm)
Sự rơi tự do là gì ? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do. Viết công thức tính vận tốc và
quãng đường đi được của chuyển động rơi tự do .
Câu 2: (1,0 điểm)
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, Viết hệ thức của lực hấp dẫn .
Câu 3 : (1,0 điểm)
Tổng hợp lực là gì ? Phát biểu quy tắc hình bình hành . r
Câu 4 : (2,0 điểm) Người ta kéo 1 cái thùng có kF
khối lượng 55 kg theo phương ngang
với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang.Hệ số ma sát trượt giữa thùng
và mặt phẳng ngang là 0,35. Tính gia tốc của thùng lấy g = 9,8 m/s2.
II. Phần riêng
A. Phần dành cho cơ bản (4 điểm)
Câu 5 : (1,0 điểm)
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 54km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm
phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 125 m thì vận tốc của ô tô chỉ
còn 36km/h. Tính gia tốc của ô tô.
Câu 6: (1,0 điểm) Chiều dài kim phút của một chiếc đồng hồ là 1,5cm.
Hãy tính: Tốc độ góc, tốc độ dài của kim phút .
Câu7: (1,0 điểm) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm.Khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực
đàn hồi của nó bằng 5N.Xác định hệ số đàn hồi của lò xo ?
Câu 8: (1,0 điểm) Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20
cm. Tính momen của ngẫu lực
B. Phần dành cho nâng cao (4 điểm)
Câu 5 : (1,0 điểm) Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được
180m. Tính thời gian từ lúc thả vật đến lúc chạm đất?
Câu 6: (1,0 điểm)Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ cho
đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa. Tính gia
tốc của xe.
Câu7: (1,0 điểm) Hai lò xo: lò xo 1 dài thêm 2 cm khi treo vật m1 = 2kg, lò xo 2 dài thêm 3
cm khi treo vật m2 = 1,5kg. Tìm tỷ số k1/k2.
Câu 8: (1,0 điểm) Cho gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất bằng g0 = 9,80 m/s2, bán kính Trái Đất là R =
6400 km. Tính gia tốc rơi tự do ở vị trí cách mặt đất một khảng h = 2R . .
- -----------HẾT----------
Đáp án- biểu điểm môn vật lý _khối 10
I. Phần chung : (Dành cho tất cả các thí sinh) (6 điểm)
Câu1: +Định nghĩa sự rơi tự do 0,5 điểm
+Viết công thức vận tốc , quãng đường sự rơi 0,5 điểm
+ Đặc điểm của chuyển động rơi tự do 1,0 điểm
Câu 2: + Phát biểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn 0,5 điểm
+Viết biểu thức 0,5 điểm
Câu 3: + Tổng hợp lực là gì ? 0,5 điểm
+ Phát biểu quy tắc tổng hợp lực ( quy tắc hình bình hành ) 0,5 điểm
Câu 4:
Vẽ hình và phân tích lực 0,25 đ
Chọn trục tọa độ và chiều 0,25 đ
dương
Đl II NiuTơn 0,25
r r r r r
N + P + Fk + Fmst = m.a (1)
Ox: Fk − Fmst = m.a (2) 0,25 đ
Oy: N − P = 0 (3) 0,25 đ
Từ (3) → N = P = mg
Fk − Fmst 0,25 đ
Từ (2) → a =
m Thay số
F − µt .m.g 0,25 đ 0,57 m/s2 0,25 đ
→ a= k
m
II. Phần riêng
A. Phần dành cho cơ bản (4 điểm)
Câu 5:
-Chọn chiều (+)
-Chọn gốc thời gian 0,25đ Đổi đơn vị đúng (0,25 đ)
2
v − v0
2
a= 0,25 đ Thay số 0,25 đ
2S -0,5 m/s2
Câu 6:
Tph = 1h = 3600s 0,5 đ
1,74.10-3 rad/s
0,25 đ
- 2π
ω ph =
Tph
v ph = rph .ω ph
2,61.10-5 m/s 0,25 đ
Câu 7: ∆l1 = 6cm =0,06m (0,5đ)
F1
k= = 83,3 N (0,5đ)
∆l1
Câu 8: mô men ngẫu lực là :
M =F.d (0,5đ)
= 0,02 = 1N(0,5đ)
B. Phần dành cho nâng cao (4.0 điểm)
Câu 5 : Gọi t là thời gian vật chạm đất
- Độ cao ở thời gian t
1
h= gt 2 (0,25đ)
2
- Độ cao ở thời gian (t-2)
1
h’= g (t − 2)
2
(0,25đ)
2
Ta có : h-h’=180 (0,25đ)
Thay số tìm t= 9,2s (0,25đ)
Câu 6:
Tính gia tốc của xe. (1điểm)
2
v − v0
2
a=
2S
a = -1 m/s2
Câu7:
Khi gắn vật lò xo dài thêm đoạn l. Ở vị trí cân bằng
→ →
F0 = P ⇔ K ∆l = mg
Với lò xo 1: k1l1 = m1g (1) (0,25đ)
Với lò xo 1: k2l2 = m2g (2) (0,25đ)
Lập tỷ số (1), (2) ta được
K 1 m1 ∆l 2 2 3
(0,5đ) = . = =2
K 2 m2 ∆l1 1,5 2
Câu8: gia tốc ở độ cao h = 2R
- GM GM
g= mặt khác g 0 =
( R + h) 2 R2
g0
Suy ra : g = (0,5đ)
(3 R ) 2
9 .8
= = 2,7.10-14 m/s2 (0,5đ)
9.(64.10 5 ) 2
-----------HẾT----------
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Đang xử lý...