Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 Môn: Vật lý - Đề 3
lượt xem 4
download
Tham khảo tài liệu 'đề luyện thi tốt nghiệp và đại học năm 2011 môn: vật lý - đề 3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 Môn: Vật lý - Đề 3
- Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 Môn :vật lý Đề 3: Câu 1: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Nếu tăng tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở giảm. * Câu 2: Quá trình làm chậm các nơtrôn trong lò phản ứng hạt nhân là do kết quả va chạm của chúng với hạt nhân của các nguyên tố nào? A. Các nguyên tố nhẹ hấp thụ yếu các nơtrôn. * B. Các nguyên tố nhẹ hấp thụ mạnh các nơtrôn. C. Các nguyên tố nặng hấp thụ yếu các nơtrôn. D. Các nguyên tố nặng hấp thụ mạnh các nơtrôn. Câu 3: Một con lắc lò xo thẳng đứng ở VTCB lò xo giãn l , nếu lò xo được cắt ngắn chỉ còn bằng 1/4 chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc lò xo bây giờlà: A. l B. l C. 2 l D. 4 l 2 g g g g 2 Câu 4: Một vật dao động điều hoà với chu kì T=2(s),biết tại t = 0 vật có li độ x=-2 (cm) và có vận tốc 2 10. Gia tốc của vật tại t = 0,5(s) là: 2 2 (cm / s ) đ ang đi ra xa VTCB. Lấy 2 A. 20 2 (cm / s 2 ) . C. 20 2 (cm / s 2 ) . B.20 ( cm / s ) . D.0. Câu 5: Một con lắc đ ơn được treo vào trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên chu kì dao động của nó bằng 2(s), lấy g=10(m/s2). Thang máy chuyển động chậm dần đều xuống dưới với gia tốc a=2(m/s2) thì chu kì dao động của con lắc là: A. 2,19(s). B.1,79(s). C.1,83(s). D.2,24(s). Câu 6: Một con lắc lò xo dao đ ộng điều hoà theo phương thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4(cm). Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 2 10( m / s 2 ). Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì bằng 0,1(s). Biên độ dao động của vật là: A. 4 2 (cm). B.4(cm). C.6(cm). D.8(cm). Câu 7: Chọn câu sai: A. Sóng cơ học là sự truyền pha dao động của các phần tử môi trường vật chất. B. Hai điểm trên phương truyền sóng dao động vuông pha cách nhau 1/2 b ước sóng. C. Sóng ngang là sóng mà các phần tử môi trường có vận tốc vuông góc với phương truyền sóng. D. Bước sóng là quãng đường truyền sóng trong một chu kì. Câu 8: Độ cao của âm được xác định bởi: A.cường độ âm. B. tần số âm. C. biên độ âm. D. tần số và biên độ. Câu 9: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a=2(cm), cùng tần số f=20(Hz), ngược pha nhau. Coi biênđộ sóng không đổi, vận tốc sóng v=80(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM=12(cm), BM=10(cm) là: C. 2 2 (cm). A. 4(cm) B. 2(cm). D. 0 . Câu 10: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có tần số f=50(Hz). Khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là 30(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là: A.15(m/s). B.10(m/s). C.5(m/s). D.20(m/s). Câu 11: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R không đổi mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C biến thiên và 0,3 cuộn dây thuần cảm L = H. Hiệu điện thế hai đầu mạch: u = U0. Sin100t (V). Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đ ến giá trị C1 thì hiệu điện thế hiệu dụng URC = U V. Giá trị của C1 là: 0 2 10 4 10 2 15 4 15 2 .10 .10 F A. F B. C. F D. F 15 15 Câu 12: Một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc thoã mãn: L R thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
- 2 C. 2 k 1 . B. k 1 . A. k D. 1 . 2 2 2 Câu 13: Cho một thấu kính hai mặt cầu lồi, bán kính R1 = R2 = 24cm, chiết suất của thuỷ tinh làm th ấu kính với tia s áng màu đ ỏ là nđ = 1 ,50, với tia sáng màu tím là n t =1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với t ia đ ỏ và tiêu điểm đối với tia tím là: A. FđFt = 1,84cm B. FđFt = 1,58cm C.FđFt = 1,68 cmA D.FđFt = 1,78 cm Câu 14: Một dòng điện xoay chiều có tần số f=50(Hz) với biên độ I0, trong thời gian 2 (s) có mấy lần độ lớn của nó đạt I0/2? A.200 lần. B. 4 00 lần. C. 100 lần. D.50 lần. Câu 15: Một cuộn dây có độ tự cảm L 0 , 5 . 2 ( H ) mắc nối tiếp với một điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều tần số f=50(Hz) có giá trị hiệu dụng U=100(V) thì hiệu điện thế hai đầu R là U1= 25 2 (V ) , hai đ ầu cuộn dây là U 2= 25 10 (V ) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: B. 125 6 (W ). A. 50 2 (W ). C. 25 6 (W ). D. 50 6 (W ). 4 100 ( F ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu Câu 16: Một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C điện thế xoay chiều u 100 2 sin(100t )(V ) thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là U1=100(V), hai đầu tụ là U2= 100 2 (V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: 2 . sin(100t B. i 2. sin(100t A. i )( A) )( A). 2 2 D. i 1 . sin( 100 t )( A ). C. i 2. sin( 100 t )( A). 4 4 Câu 17: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC có tần số f = 50Hz, cuộn dây thuần cảm L = H . T ụ điện có 1 4 4 -4 điện dung biến thiên đang được điều chỉnh ở giá trị C1 = .10 F. Điện trở thuần R không đổi. Tăng dần điện dung của tụ điện từ giá trị C1 cường độ hiệu dung của dòng điện sẽ: A. Lúc đ ầu tăng sau đó giảm B. T ăng C. Giảm D. Lúc đ ầu giảm sau đó tăng Câu 18: Một mạch điện xoay chiều RLC: vôn kế lí tưởng mắc vào hai đ ầu tụ điện. Đặt vào hai đ ầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U = 100(V), có tần số không đổi. Thay đổi độ tự cảm của cuộn dây thì người ta thấy vôn kế chỉ giá trị cực đại. Hiệu điện thế hai đầu R lúc đó bằng: D. chưa thể tính được. A. 40(V). B. 6 0(V). C. 1 00(V). 3 Câu 19: Đặt vào hai đầu tụ C= 10 100. sin(100t ) thì cường độ dòng đ iện tức ( F ) một hiệu điện thế xoay chiều: u 4 thời tại t =1,25.10-2(s) là: B. i 2 ,5( A ). D. i 2,5( A). A. i 1,25 2 ( A). C. i 1,25 2 ( A). Câu 20: Máy dao điện một pha có 12 cặp cực, tần số dòng điện do máy phát rabằng 60(Hz) thì tốc độ quay của rôto là: A.5vòng/s. B. 6vòng/s. C.10vòng/s. D.12vòng/s. Câu 21: Mạch dao động lí tưởng LC đang thực hiện dao động tự do thì khoảng thời gian để năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường hai lần liên tiếp là: D. LC A. LC . C. 2 LC . B. LC . . 2 4 Câu 22: Dưới ánh hưởng của ánh sáng đơn sắc chiếu lên mặt kim loại, vận tốc cực đại của electron quang điện sau khi bị bứt ra khỏi mặt kim loại phụ thuộc vào: A. Vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường bên ngoài kim loại. B. Số phôtôn đập lên mặt kim loại và vào b ản chất kim loại. C. Năng lượng của phôtôn và vào bản chất kim loại. * D. Tổng năng lượng của ánh sáng đập lên mặt kim loại và vào b ản chất kim loại. Câu 23: Một mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi đ ược. Nếu điện dung của tụ là C1 thì mạch bắt đ ược sóng có bước sóng 1 50(m) , nếu điện dung của có giá trị C2 thì mạch bắt đ ược sóng có b ước sóng 2 100(m). Hỏi nếu điện dung của mạch tương đương với C1 nối tiếp C2 thì mạch bắt được sóng có b ước sóng bằng bao nhiêu?
- A. 22,36(m). B. 33,33(m). C. 44,72(m). D. 12,25(m). Câu 24: Một mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động tự do. Lúc năng lượng điện trường bằng 2.10 6 ( J ) thì năng lượng từ trường bằng 8.10 6 ( J ) . Hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn cảm bằng 10(V), dòng điện cực đại trong mạch bằng 62,8(mA). Tần số dao động của mạch là: A.5000(Hz). B.2500(Hz). C.1000(Hz). D.10000(Hz). Câu 25: Một thấu kính phẳng lõm, mặt phẳng đ ược mạ bạc. Chiếu vào mặt lõm một chùm sáng song song trục chính thì chùm sáng sau khi ra khỏi hệ là: A.chùm song song. B.chùm hội tụ. D.có thể hội tụ hoặc phân kì C.chùm phân kì. Câu 26: Một chùm sáng đơn sắc song song có độ rộng a chiếu từ không khí tới gặp mặt phân cách phẳng của một môi trường trong suốt chiết suất n với góc tới bằng i. Độ rộng của chùm khúc xạ là: n 2 cos 2 i 2 2 2 2 B. a n sin i . C. a . n sin i . A. a D. a .tgi . . n . cos i n cos i n . sin i n Câu 27: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu? A. 25cm/s. B. 50cm/s. * C. 1 00cm/s. D. 150cm/s. Câu 28: Vật sáng AB vuông góc trục chính của một gương cầu cho ảnh bằng vật, dịch vật ra xa gương một đoạn 20(cm) thu được ảnh cao bằng ½ lần vật. Xác định tiêu cự f của gương và khoảng cách l giữa hai ảnh đó. A. f=20(cm), l =10(cm). B. f=40(cm), l = 10(cm). C. f=20(cm), l =70(cm). D. f=30(cm), l =30(cm). Câu 29: Vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính rìa mỏng bằng thuỷ tinh có chiết suất n1=1,5 đặt trong không khí cho ảnh thật gần vật nhất cách vật 80(cm). Nhúng cả thấu kính và vật vào nước có chiết suất n2=4/3, thì khoảng cách nhỏ nhất giữa vật sáng và ảnh thật của nó là: A. 80(cm). B. 320(cm). C. 1 20(cm). D.160(cm). Câu 30: Hệ đồng trục gồm thấu kính phân kì O1 và gương cầu lõm O2 có tiêu cự f2=20(cm), mặt phản xạ của gương quay về phía thấu kính cách thấu kính l=30(cm). Điểm sáng S nằm trên trục chính của hệ trước thấu kính (ngoài khoảng thấu kính và gương) cách thấu kính 20(cm) hệ cho ảnh trùng vật.Tính tiêu cự của thấu kính O1? A.-10(cm). B.-30(cm). C.-20(cm). D.-40(cm). Câu 31: Mắt cận thị là mắt : A. có khoảng nhìn rõ ngắn nhất lớn hơn 25(cm). B.có điểm cực viễn ở vô cùng. C. có tiêu cự cực đại của thuỷ tinh thể nhỏ hơn OV. D. khi không điều tiết tiêu điểm nằm sau võng mạc Câu 32: Mắt cận thị đeo kính hội tụ thì: A. giới hạn nhìn rõ b ị thu hẹp lại và tiến lại gần mắt hơn. B. cận điểm như cũ nhưng viễn điểm thì lại gần mắt hơn. C. viễn điểm như cũ nhưng cận điểm thì lùi ra xa mắt hơn. D. giới hạn nhìn rõ lùi ra xa mắt hơn. Câu 33: Một người đeo kính sát mắt có độ tụ D = -2,5(dp) thì có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 40(cm) đến 160(cm).Giới hạn nhìn rõ của mắt người này khi không đeo kính là: A. từ 53,33(cm) đến vô cùng. B. từ 20(cm) đến 32(cm). C. từ 20(cm) đến 80(cm). D. 3 2(cm) đ ến 64(cm). Câu 34:Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f1= 80(cm),thị kính có tiêu cự f2=5(cm). Một người quan sát mặt trăng qua kính thiên văn nói trên và điều chỉnh kính để ngắm chừng ở cực cận, mắt đặt cách thị kính 4(cm). Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt này bằng 24(cm). Khoảng cách L giữa vật kính và thị kính, độ bội giác G của kính lúc này là: A. L=85(cm) và G=16. B. L=84(cm) và G=18. C. L=84(cm) và G=16,67. D. L=85(cm) và G=19,33. Câu 35: Một tia sáng trắng chiếu từ không khí tới gặp phân cách không khí nước bị khúc xạ thì : A tia khúc xạ là tia sáng trắng. B. chùm khúc xạ là chùm song song có màu cầu vồng. C. chùm khúc xạ là chùm phân kì có màu cầu vồng. D. chùm khúc xạ là chùm hội tụ có màu cầu vồng còn điểm hội tụ thì màu trắng. Câu 36: Khi nung nóng hơi Hiđrô thì sẽ phát quang phổ vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy là: A. luôn phát 4 vạch B.luôn phát 2 vạch C. luôn phát 3 vạch D. có thể không thu vạch nào Câu 37: Ánh sáng đỏ, tím, lục và dacam sắp xếp theo thứ tự thể hiện tính chất sóng tăng dần là: A. đỏ, dacam, lục, tím. B. tím, lục, dacam, đỏ. C. lục, tím, dacam, đỏ. D. dacam, đỏ, tím, lục. Câu 38: Một dòng chữ viết bằng phấn trắng trên nền bảng xanh,nếu quan sát dòng chữ qua kính lọc sắc màu xanh cùng màu với bảng thì thấy: A. dòng chữ màu trắng. B. dòng chữ màu đen. C. d òng chữ màu xanh. D. không thấy dòngchữ. Câu 39: Một lăng kính tam giác ABC có góc chiết quang A=45 0, chiết suất đối với tia lục nluc 2
- Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên AB theo phương vuông góc với mặt đó tới AC thì những tia sáng đơn sắc ló ra khỏi AC là: A.đỏ, dacam, vàng. C. chỉ có tia màu tím. B.lam, chàm, tím. D. không có tia nào. Câu 40: Trong thí nghiệm Iâng D=2(m), a=1(mm), khe S được chiếu bởi ánh sang trắng có dải b ước sóng từ 0,40( m) đến 0,75( m) . Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 của hệ đỏ và bậc 5 của hệ tím ở cùng một phía so với vân trung tâm? A.0,25(mm). B.0,5(mm). C.1,25(mm). D.1(mm). Câu 41: Chiếu vào catốt của một tế b ào quang điện một chùm b ức xạ đơn sắc thì trong mạch có dòng quang điện. Chọn mệnh đề sai: A. khi giảm bước sóng của bức xạ thì hiệu điện thế hãm có độ lớn tăng. B. khi tăng cường độ chùm b ức xạ thì hiệu điện thế hãm có độ lớn tăng. C. khi tăng tần số của bức xạ thì vận tốc ban đầu của electron quang điện tăng. D. khi giảm cường độ chùm bức xạ thì cường độ dòng quang điện b ão hoà giảm. Câu 42: Chùm nguyên tử Hiđrô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng E1 hấp thụ photon có năng lượng bằng E3-E1, thì nó có thể phát ra tối đa: A. 1 vạch quang phổ. B. 2 vạch quang phổ. C. 3 vạch quang phổ. D. 4 vạch quang phổ. Câu 43: Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 0,6( m) và 2 0,5( m) thì hiệu điện thế hãm đ ể dòng quang điện triệt tiêu khác nhau ba lần. Hãy xác định giới hạn quang điện của kim loại làm catôt. A. 0,667(m). B. 0,689(m). C. 0,723( m). D. 0,745( m). Câu 44: Chiếu vào catôt của một tế b ào quang điện một chùm b ức xạ có b ước sóng 0,65( m) với công suất 2(W). Biết công thoát eletron của kim loại làm catôt bằng A0=2,5(eV). Hãy xác định tỷ số % giữa số êlêctrôn b ật ra và số phô tôn chiếu vào trong 1 giây H: D. chưa thể tính được. A. H=1 B. H=0,25. C. H=0. Câu 45: Hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ nguyên tử Hiđrô có bước sóng lần lượt là 1 0,122( m) 2 0 ,103( m ) thì bước sóng của vạch H trong dãy Banme là: và B. 0 ,225( ( m ). C. 0 ,628 ( m ). D .0,661 ( m ). A. 0 ,019 ( m ). Câu 46: Thực chất của phóng xạ là: A. p n e . B. p n e . C. n p e . D. n p e . Câu 47: Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y là vì: A.độ hụt khối của X lớn hơn của Y. B.độ hụt khối của X nhỏ hơn của Y. C. năng lượng liên kết của X lớn hơn của Y. D.năng lượng liên kết trên một nuclon của X lớn hơn của Y. Câu 48:Chọn câu đúng: A. Phản ứng phân hạch là sự kết hợp hai hạt nhân loại nhẹ thành một hạt nặng hơn. B. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân loại nặng thành một hạt nặng hơn. C. Phóng xạ là sự tự vỡ của một hạt nhân loại nặng thành hai hạt có số khối trung bình. D. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. 210 Câu 49: Chất phóng xạ 84 P có chu kì bán rã 138 ngày. Tính tuổi của một mẫu chất phóng xạ trên, biết tại thời điểm 0 khảo sát tỷ lệ số nguyên tử của hạt nhân mẹ và hạt nhân con b ằng 1:7? A. 207 ngày. B. 276 ngày. C. 414 ngày. D. 9 2 ngày. 1 9 2 Câu 50: Cho phản ứng hạt nhân: 1 p 4 Be 2 1 H 2,1( MeV ). Năng lượng toả ra khi tổng hợp đ ược 2(g) Heli là: B. 4,056.1010(J). C. 2 .1023(MeV). D. 1,6.10 23(MeV). A.14044(kWh). ĐÁP ÁN ĐỀ 3 1 C. 2 A. 3B. 4C. 5C. 6A. 7B. 8 B. 9A. 10A. 11D. 1 2A. 13D. 14B. 15A. 16C. 17C. 18C. 19A. 2 0A. 21B. 22C. 2 3B. 24A. 2 5C. 26B. 27B. 28A. 29B. 30C. 3 1C. 32A. 3 3B. 3 4C. 35C. 36D. 3 7B. 38 D. 39A. 4 0D. 41B. 42C. 43A . 44C. 45 D. 4 6C. 47D. 48 D. 49C. 50A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 – Đề 1
4 p | 99 | 5
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 – Đề 2
4 p | 90 | 5
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 Môn Vật lý - Đề 6
4 p | 69 | 4
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 Môn Vật lý - Đề 5
6 p | 92 | 4
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 – Đề 10
4 p | 65 | 4
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 – Đề 9
4 p | 69 | 4
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 – Đề 8
4 p | 68 | 4
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 – Đề 7
4 p | 96 | 4
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 – Đề 6
4 p | 85 | 4
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 – Đề 5
4 p | 102 | 4
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 – Đề 4
4 p | 69 | 4
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 Môn Vật lý - Đề 9
4 p | 73 | 3
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 Môn Vật lý - Đề 8
4 p | 71 | 3
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 Môn Vật lý - Đề 7
8 p | 65 | 3
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 Môn: Vật lý - Đề 4
4 p | 63 | 3
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 Môn vật lý - Đề 1
5 p | 62 | 2
-
Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học Năm 2011 Môn vật lý - Đề 2
4 p | 51 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn