intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề ôn tập môn vật lý luyện thi cao đẳng đại học - đề 2

Chia sẻ: Dương Trọng Nghĩa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

207
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề ôn tập môn vật lý luyện thi cao đẳng đại học - đề 2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề ôn tập môn vật lý luyện thi cao đẳng đại học - đề 2

  1. Ñeà oân soá 4 Thôøi gian : 90 phuùt Câu 1: Đoạn mạch không phân nhánh tần số f gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C . Nếu tụ điện bị nối tắt (đoản mạch) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạc h vẫn không thay đổi. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. 8 2 f2LC = 1. B. 2 f2LC = 1 C. 4 2f2LC = 1. D. 16 2 f2LC = 1. Câu 2: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 12 cm với tần số góc 5 rad/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ x = – 6 cm. Phương trình vận tốc của vật là A. v = 30cos(5t + ) (cm/s). B. v = 30cos(5t) (cm/s). 2 C. v = 30cos(5t – ) (cm/s). D. v = 30sin(5t + ) (cm/s). 2 Câu 3: Tạo sóng dừng trên dây với hai đầu cố định. Tốc độ truyền sóng không đổi. Các tần số kế tiếp tạo được sóng dừng trên dây tỉ lệ với nhau theo thứ tự A. 2; 4; 6; …. B. 4; 8; 12; … C. 1; 2; 3; …. D. 1; 3; 5; …. Câu 4: Trong cùng một thời gian, con lắc đơn thứ nhất thực hiện được 2 dao động nhỏ, con lắc đơn thứ hai thực hiện được 3 dao động nhỏ, con lắc đơn thứ ba thực hiện được 4 dao động nhỏ. Tổng chiều dài dây treo của ba con lắc là 549 cm. Chiều dài dây treo con lắc đơn thứ ba là A. 244 cm. B. 144 cm. C. 81 cm. D. 324 cm. Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện cực đại I chạy trong mạch là I0. Khi cường độ tức thời qua mạch bằng 0 thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch có độ lớn bằng 2 I3 I I2 C. 0 A. 0 D. 0 B. I0C 2C 2C 2C A2 Câu 6: Một vật dao động điều hoà với biên độ A , chu kì T. Lúc t = 0, vật đi từ li độ x = theo chiều dương. Vận tốc 2 T trung bình của vật từ lúc t = 0 đến t = bằng 4 4A 4A 2 A2 A. 0. B. . C. . D. . T T T Câu 7: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang. Lực đàn hồi của lò xo khi con lắc ở vị trí biên có độ lớn F. Năng lượng dao động bằng W. Độ cứng của lò xo bằng F2 2F 2 W W A. . B. 2 . C. . D. . 2F 2 W 2W F Câu 8: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ là một dao động có biên độ bằng biên độ của mỗi dao động thành phần. Như thế hai dao động thành phần 2 A. lệch pha . C. ngược pha. D. lệch pha B. cùng pha. . 2 3 Câu 9: Mạch AB gồm một điện trở thuần R = 35 , một cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 18 và một tụ điện C nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạch AB là u = 111 2 cos( t) (V). Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp ở hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng I = 3 A . Dung kháng của tụ điện bằng A. 6 . B. 18 . C. 20 . D. 30 . Câu 10: Dụng cụ hoạt động dưa trên hiện tượng cảm ứng điện từ mà không có rôto là A. máy phát điện xoay chiều ba pha B. động cơ điện xoay chiều. C. máy phát điện xoay chiều một pha D. máy biến áp. Câu 11: Con lắc lò xo có khối lượng m = 0,2 kg, dao động điều hòa với biên độ 5 cm, có động năng biến thiên tuần hoàn với tần số 6 Hz. Lấy 2 = 10. Năng lượng dao động bằng A. 180 mJ. B. 18 mJ. C. 9 mJ. D. 90 mJ. Câu 12: Phát biểu nào sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng cơ? A. Có biên độ cực đại. B. Có biên độ càng nhỏ khi ma sát càng nhỏ. Trang 1/5 - Mã đề thi Đề 1
  2. C. Là dao động điều hòa. D. Là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng. Câu 13: Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch sớm pha so với điện áp ở hai đầu mạch. Phát biểu nào sai? 2 A. Công suất mạch bằng không. B. Mạch có thể gồm cuộn cảm thuần và tụ điện nối tiếp. C. Mạch có tính cộng hưởng điện. D. Mạch không có điện trở thuần. Câu 14: Để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 4 lấn mà không thay đổi công suất truyền đi, ở trạm phát điện ta dùng biến áp A. tăng điện áp lên 2 lần B. tăng điện áp lên 4 lần . C. giảm điện áp xuống 4 lần. D. tăng điện áp lên 16 lần. Câu 15: Mạch xoay chiều AB gồm một điện trở thuần và một động cơ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch AB là U = 200 V, ở hai đầu động cơ là Ud = 112 V. Điện áp ở hai đầu động cơ sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc d = 300. Hệ số công suất của mạch AB bằng A. 0,5 B. 0,8 C. 0,866. D. 0,96 Câu 16: Máy biến áp là thiết bị biến đổi A. điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều và không làm thay đổi tần số dòng điện. B. điện áp hiệu dụng và tần số của dòng điện xoay chiều. C. dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.. D. dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. Câu 17: Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự biến đổi của vận tốc theo li độ là A. đoạn thẳng. B. đường hình sin. C. đường tròn. D. đường elip. Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 10 3 thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết tụ điện có điện dung C = F và công suất toả nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá 4 trị của điện trở thuần R là A. 80 Ω. B. 20 Ω. C. 40 Ω. D. 30 Ω. Câu 19: Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng chuyển động từ vị trí thấp nhất lên vị trí cân bằng thì độ lớn của A. lực kéo về tăng, lực đàn hồi của lò xo giảm. B. lực kéo về giảm, lực đàn hồi của lò xo giảm. C. lực kéo về giảm, lực đàn hồi của lò xo tăng. D. lực kéo về tăng, lực đàn hồi của lò xo tăng. Câu 20: Chọn phát biểu đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha . A. Biến đổi cơ năng thành điện năng. B. Rôto gồm ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200. C. Stato là phần cảm. D. Được chế tạo dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. Câu 21: Đặt điện áp u = U0cos2 ft vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh AB gồm biến trở R cuộn cảm thuần 1 1 H và tụ điện C = .10-4 F. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở không phụ thuộc giá trị R thì tần số f bằng L= 2 A. 50 2 Hz. B. 25 Hz C. 50 Hz D. 100 Hz. Câu 22: Mạch xoay chiều không phân nhánh AB theo thứ tự gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và một tụ điện. Điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện là N. Có hai giá trị của độ tự cảm là L 1 và L2 để điện áp uAN = uRL sớm pha so với điện áp ở hai đầu mạch AB . Để mạch có tính cộng hưởng thì độ tự cảm L bằng 2 1 L 1 .L 2 L 1 .L 2 1 A. ( L1 + L2). B. L1 + L2 C. D. 2 L1 L 2 L1 L 2 2 Câu 23: Một con lắc đơn dài 1 m, đặt ở nơi g = m/s . Tác dụng vào con lắc một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần 2 2 số f = 2 Hz thì con lắc dao động với biên độ A . Tăng dần dần tần số của ngoại lực thì biên độ dao động của con lắc A. không đổi. B. tăng lên rồi giảm xuống. C. giảm. D. tăng. Câu 24: Mạch xoay chiều gồm một biến trở, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện biến đổi đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số góc . Đầu tiên chỉnh điện dung của tụ điện và khi điện dung bằng C1 thì công suất mạch 1 lớn nhất. Sau đó chỉnh điện dung bằng C2 = C1, rồi chỉnh biến trở để công suất mạch lớn nhất. Điện trở của biến trở lúc 2 này bằng A. 2L . B. 0,5l L . C. L . D. 4L Câu 25: Âm “la” phát ra từ đàn piano và từ kèn clarinet không thể có cùng A. mức cường độ âm. B. dạng đồ thị dao động âm. C. tần số âm. D. cường độ âm. Trang 2/5 - Mã đề thi Đề 1
  3. Câu 26: Sóng truyền theo một phương với tốc độ không đổi. Khi tần số thay đổi một lượng 5 Hz thì bước sóng giảm từ 24 cm xuống 20 cm. Tốc độ truyền sóng là A. 6 m/s. B. 5 m/s. C. 10 m/s. D. 12 m/s Câu 27: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2 s trong thang máy đứng yên. Khi con lắc đến vị trí cân bằng thì g thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = . Chu kì khi đó là 4 A. 1,5 s. B. 2 s. C. 2,2 s. D. 1,79 s. Câu 28: Thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A , B dao động cùng pha . Khoảng cách AB = 19 cm. Bước sóng là 4 cm. Số điểm thuộc đoạn thẳng AB có biên độ dao động cực đại là A. 19. B. 9. C. 5. D. 11. Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số 5 Hz.. Khoảng thời gian ngắn nhất để động năng tăng từ 0 đến giá trị cực đại là A. 0,4 s. B. 0,05 s. C. 0,2 s. D. 0,1 s. Câu 30: Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều R ,L ,C nối tiếp không phụ thuộc đại lượng nào của đoạn mạch? A. Độ tự cảm. B. Điện dung. C. Công suất. D. Tần số. Câu 31: Bốn điểm O, A , M và B cùng nằm trên một đường thằng. M là trung điểm của AB . Tại O có một nguồn âm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm tại A là 54.10 -6 W/m2, tại B là 6.10-6 W/m2. Cường độ âm tại M là A. 24.10-6 W/m2. B. 30.10-6 W/m2. C. 13,5.10-6 W/m2. D. 14,4.10-6 W/m2. Câu 32: 1 1 A. 24. B. 5. C. . D. . 24 5 Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4cos( t) (cm) . Li độ của chất điểm ở thời điểm t (s) là 2 3 cm. Li độ của chất điểm ở thời điểm (t + 2) (s) là C. – 3 cm. A. 4 cm. B. + 3 cm. D. 4 cm. Câu 34: Mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần L nối tiếp. Điện áp tức thời ở hai đầu mạch là u, ở hai đầu R là uR, ở hai đầu L là uL. Hệ thức nào sau đây là đúng? B. u = uR – uL. D. u = uL – uR. A. u2 = uR2 + uL2 . C. u = uR + uL. Câu 35: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động, gọi f1 là tần số dòng điện xoay chiều ba pha, f2 là tần số quay của từ trường quay, f3 là tần số quay của rôto. Hệ thức nào sau đây là đúng A. f1 = f2 > f3. B . f1 > f 2 = f3 C. f1 = f2 = f3 . D. f1 = f2 < f3 Câu 36: Mạch không phân nhánh gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L. Khi R = R1 và khi R= R2 R1 thì công suất mạch bằng nhau. Biết khi R = R1 thì hệ số công suất mạch bằng 0,6. Khi R = R2 thì hệ số công suất mạch bằng A. 0,8. B. 0,64. C. 0,4. D. 0,36. Câu 37: Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng A. tần số. B. mức cường độ. C. cường độ. D. biên độ. Câu 38: Đối với sóng âm thì A. Âm truyền được trong chân không. B. Tốc độ truyền âm trong môi trường khí lớn hơn trong môi trường rắn. C. Tốc độ truyền âm phụ thuộc năng lượng của nguồn âm D. Bước sóng phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ của môi trường. Câu 39: Con lắc đơn dao động điều hòa. Nếu khối lượng quả lắc tăng 4 lần thì chu kì con lắc A. giảm 4 lần. B. không thay đổi. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần. Câu 40: Máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là phần cảm chỉ có một cặp cực , phần ứng là một cuộn dây. Khi máy hoạt động thì từ thông xuyên qua cuộn dây phần ứng có độ lớn cực đại khi A. cuộn dây ở vị trí cách đều hai cực Bắc N và Nam S. B. trục của nam châm trùng với trục của cuộn dây. C. trục của cuộn dây và nam châm hợp với nhau một góc 900. D. trục của cuộn dây và nam châm hợp với nhau một góc 1200. Câu 41: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,1 s. Âm do lá thép phát ra là B. tạp âm C. hạ âm. D. âm nghe được. A. siêu âm Câu 42: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, có khối lượng m = 0,4 kg, độ cứng k = 100 N/m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà với năng lượng dao động là W = 0,5 J. Cho g = 10 m/s2. Lực đàn hồi của lò xo khi con lắc ở vị trí cao nhất có độ lớn A. 0 N. B. 6 N. C. 14 N. D. 10 N. Trang 3/5 - Mã đề thi Đề 1
  4. Câu 43: Do sự phản xạ sóng tại đầu A cố định nên trên một sợi dây AB có sóng dừng. Bước sóng là 6 cm. Hai điểm M và N cách A các đoạn AM = 3,2 cm và AN = 4,2 cm. Hai điểm M và N dao động A. ngược pha B. lệch pha C. lệch pha . . D. cùng pha 6 3 Câu 44: Với n = 0, 1, 2, 3,….. Bước sóng là . Trong hiện tượng sóng dừng trên dây do sự phản xạ sóng tại đầu B tự do, các nút sóng cách B một đoạn bằng 1 1 A. (n + ) . B. n . C. (n + ) . D. n . 22 2 2 Câu 45: Một máy phát điện một pha có phần cảm 24 cực, quay đều với tốc độ 300 vòng/phút. Tần số dòng điệ n do máy phát ra bằng A. 50 Hz. B. 60 Hz. C. 120 Hz. D. 100 Hz. Câu 46: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng tạo bởi hai nguồn kết hợp cùng pha , một điểm dao động cực đại khi hiệu đường đi giữa hai sóng tại điểm đó bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lẻ nửa bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số nguyên lần một phần tư bước sóng. 1 Câu 47: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A . Quãng đường dài nhất mà con lắc đi được trong chu kì là 3 4 B. A 3 C. A 2 A. A D. 2 A 3 Câu 48: Trong dao động điều hoà khi vật chuyển động chậm dần thì A. vận tốc và gia tốc đều hướng về vị trí biên.. B. vận tốc và gia tốc đều hướng về vị trí cân bằng. C. vận tốc hướng về vị trí cân bằng, gia tốc hướng về vị trí biên. D. vận tốc hướng về vị trí biên, gia tốc hướng về vị trí cân bằng. Câu 49: Phát biểu nào sai? A. Dao động duy trì là dao động được giữ cho biên độ và chu kì không đổi như khi dao động tự do. B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. C. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin của thời gian. D. Dao động là chuyển động mà vật có lại vị trí cũ theo hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. Câu 50: Mạch xoay chiều gồm một tụ điện ghép nối tiếp với một biến trở R. Điện áp ở hai đầu mạch ổn định. Khi biến trở có hai giá trị là 25 và 81 thì công suất mạch có giá trị bằng nhau. Thay đổi R thì công suất cực đại của mạch bằng 360 W. Điện áp cực đại ở hai đầu mạch là A. 360 2 V. B. 180 2 V . C. 360 V. D. 180 V . ----------- HẾT ---------- Trang 4/5 - Mã đề thi Đề 1
  5. Đáp án đề 04: Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn 1 11 21 31 41 A D A C C 2 12 22 32 42 C B B C B 3 13 23 33 43 C C C C D 4 14 24 34 44 C A C C A 5 15 25 35 45 A D B A B 6 16 26 36 46 A A A A A 7 17 27 37 47 C D D A B 8 18 28 38 48 D C B D D 9 19 29 39 49 D B B B D 10 20 30 40 50 D A C B B Trang 5/5 - Mã đề thi Đề 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2