Đề ôn tập tốt nghiệp toán (Phần 7)
lượt xem 10
download
Tham khảo tài liệu 'đề ôn tập tốt nghiệp toán (phần 7)', tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề ôn tập tốt nghiệp toán (Phần 7)
- ĐỀ 52 I.PHẦN CHUNG (7,0 điểm ) 3 Câu 1 ( 3,0 điểm ) Cho hàm số có đồ thị (C) y 2 x 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2. Lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm với trục tung. Câu 2 ( 3,0 điểm ) 1. Giải phương trình log 2 x log x 2 3 . 4 2. Tính tích phân I sin 2 ( x )dx 4 0 3.Tìm GTLN, GTNN của hàm số y 4 x2 Câu 3 ( 1,0 điểm ) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Cạnh bên SC vuông góc với mặt phẳng đáy. SC = AB = a/3, BC = 3a Tính thể tích của S.ABC. II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN ( 3,0 điểm ) x 2 y 1 z 2 Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho điểm M(-2;3;1) và đường thẳng (d ) : 2 2 3 Lập phương trình tham số của đường thẳng (d/) qua M và song song với 1. đường thẳng (d). Tìm toạ độ điểm M/ là hình chiếu vuông góc của M trên (d). 2. 2004 i Câu 5a ( 1,0 điểm ) Tính giá trị của biểu thức P 1 i ĐỀ 53 I.PHẦN CHUNG (7,0 điểm ) x2 Câu 1 ( 3,0 điểm ) Cho hàm số có đồ thị (C) y 1 x 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
- 2.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và các đường thẳng x = -3 và x = -2. Câu 2 ( 3,0 điểm ) 1. Giải phương trình 4 x 3 x 0,5 3 x 0,5 2 2 x 1 . 1 2 2. Tính tích phân I e x .xdx 0 1 3.Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên khoảng (1; ) . y x x 1 Câu 3 ( 1,0 điểm ) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. SA = 2a , AB = a, AC = 3a. 1). Tính thể tích của S.ABCD. 2). Chứng minh BC ( SAB ) II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN ( 3,0 điểm ) Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho mặt phẳng ( ) : x y z 1 0 và đường thẳng x 2t (d ) : y 1 t z 3 t Tìm toạ độ giao điểm H của (d) và mặt phẳng 1. ( ) . Lập phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn OH. 2. Câu 5a ( 1,0 điểm ) Giải phương trình trên tập số phức. x3 8 0 ĐỀ 54 I.PHẦN CHUNG (7,0 điểm ) 1 x2 y 2 Câu 1 ( 3,0 điểm ) Cho hàm số có đồ thị (C) x 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2. Lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm với trục hoành. Câu 2 ( 3,0 điểm ) 1. Giải bất phương trình log 2 x log 0,5 x 2 0 . 0,5
- e2 ln x 2. Tính tích phân I dx x 1 3.Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-3;3/2]. y x 3 3x 3 Câu 3 ( 1,0 điểm ) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. SA = AC , AB = 5cm, BC = 2AB. Tính thể tích của S.ABCD. II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN ( 3,0 điểm ) Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho bốn điểm A(6;-2;3), B(0;1;6), C(2;0;-1), D(4;1;0) 1. Lập phương trình mặt phẳng (BCD). Tứ đó suy ra ABCD là một tứ diện. 2. Tính thể tích của tứ diện. Câu 5a ( 1,0 điểm ) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y x 2 4; y x 2 2 x ĐỀ 55 I.PHẦN CHUNG (7,0 điểm ) 4x 1 Câu 1 ( 3,0 điểm ) Cho hàm số có đồ thị (C) y 2x 3 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 5 2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn 2 ; 2 Câu 2 ( 3,0 điểm ) 1. Giải bất phương trình log 0,5 ( x 2 5 x 6) 1 . 2 2. Tính tích phân I sin 2 x.sin 7 xdx 2 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y x 2 1; x y 3 Câu 3 ( 1,0 điểm )
- Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. SA = AB = 5a/2. Tính thể tích của S.ABC. II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN ( 3,0 điểm ) Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho điểm H(2;3;-4) và điểm K(4;-1;0) Lập phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn HK. 1. Lập phương trình mặt cầu (S) có đường kính là HK. 2. 2 2 Câu 5a ( 1,0 điểm ) Tính giá trị của biểu thức P 3i 3 i ĐỀ 56 I.PHẦN CHUNG (7,0 điểm ) 1 2x Câu 1 ( 3,0 điểm ) Cho hàm số có đồ thị (C) y 2x 4 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2. Tìm trên đồ thị (C) những điể m có toạ độ là các số nguyên. Câu 2 ( 3,0 điểm ) 2 x 1 2 x 2 2 x 3 448 . 1. Giải phương trình 1 2.Tìm nguyên hàm của hàm số y 2 cos (3 x 2) 3.Tìm cực trị của hàm số y x x2 1 a Câu 3 ( 1,0 điểm ) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng , 3 cạnh bên bằng 3a 1.Tính chiều cao của S.ABCD. 2.Tính thể tích của S.ABCD. II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN ( 3,0 điểm ) Câu 4a ( 2,0 điểm ) Cho điểm I(-2;1;0) và mặt phẳng ( ) : x 2 y 2 z 1 0 Lập phương trình đường thẳng (d) qua I và vuông góc với mặt phẳng 1. ( )
- Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của I trên mặt phẳng 2. ( ) Câu 5a ( 1,0 điểm ) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số y e x ; y 2; x 1 ĐỀ 57 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) I. Câu I (3 điểm) x 2 Cho hàm số . y x2 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết nó vuông góc với đường thẳng 1 y x 42 2 Câu II (3 điểm). 1. Giải phương trình : 6.4 x 13.6 x 6.9 x 0 2 2. Tính tích phân : I 3 3x 3 4.x 2 dx 1 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : f ( x ) cos 2 x cos x 3 . Câu III (1 điểm) Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và các cạnh bên tạo với đáy một góc 600. Hãy tính thể tích của khối chóp đó. PHẦN RIÊNG (3 điểm) II. Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần 1 hoặc 2) 1. Theo chương trình Chuẩn : Câu IVa (2 điểm) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1 ; 0 ; 2), B(-1 ; 1 ; 5), C(0 ; -1 ; 2) và D(2 ; 1 ; 1) 1. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa AB và song song với CD.
- 2. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A, B, C, D. Câu Va (1 điểm) 8 3i Tìm môđun của số phức z 1 i 2. Theo chương trình Nâng cao : Câu IVb (2 điểm) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường x 5 y 3 z 1 thẳng (d) và mặt phẳng ( ) lần lượt có phương trình : , (d ) : 1 2 3 : 2 x y z 2 0 1. Viết phương trình mặt phẳng ( ) đi qua giao điểm I của (d) và ( ) và vuông góc (d). 2. Cho A(0 ; 1 ; 1). Hãy tìm toạ độ điểm B sao cho ( ) là mặt trung trực của đoạn AB. Câu Vb (1 điểm) z 3i Tìm số phức z sao cho z + 1 có acgumen bằng 1 và . z i 6 ĐỀ 58 I.PHẦN CHUNG (7 điểm) Câu I (3 đ) Cho hàm số y = x3 +(m -1) x2 –(m +2)x -1 (1) a) Khảo sát vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1 x b) Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với đ ường thẳng y = và tiếp 3 xúc với đồ thị (C) của hàm số Câu II (3 đ) 1) Giải phương trình 16x -17.4x +16 = 0; 2 2) Tính tích phân 2 x 1 sin xdx 0
- 2 3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 0,5 sin x Câu III (1đ) Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc nhau và SA = a, SB = b, SC = c. Tính độ dài đường cao vẽ từ S của hình chóp S.ABC. II.PHẦN RIÊNG (3 điểm) 1 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN x 1 2t Câu IV.a (2đ) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d): y 1 t z 3 t a) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(2; 0; 0) và vuông góc với đường thẳng (d) b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) với mặt phẳng (P). Câu IV.b (1đ) Giải phương trình sau trên tập số phức 2 i 3 x i 2 3 2i 2 2. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO x 1 2t Câu IV.a (2đ) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d): y 1 t z 3 t a) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc vẽ từ điểm A(2; 0; -1) lên đường thẳng (d). b) Tìm tọa độ giao điểm B đối xứng của A qua đường thẳng (d). Câu IV.b (1đ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức y 3 x x ĐỀ 59 I- PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7.0 điểm) Câu I (3.0 điểm): Cho hàm số , có đồ thị (Cm) y x 4 2(m 1) x 2 2m 1 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m0 2) Viết pttt với (C) tại điểm có hoành độ x2 Câu II (3.0 điểm):
- 2x 3 1) Giải bất phương trình: 0 log 2 x 1 3 3 2 2) Tính tích phân: 2cos xdx 1 sin x 0 1 3)Cho hàm số ). CMR: x. y ' 1 e y y ln( 1 x Câu III (1.0 điểm): Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S, đường tròn đáy có tâm O,độ dài đường sinh góc hợp bởi đường sinh và mặt phẳng chứa đường tròn đáy là l a, . 4 Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón theo a . II. PHẦN RIÊNG (3.0 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó 1) Theo chương trình chuẩn: Câu IV.a (2.0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho mặt phẳng (P): 3 x 2 y 3z 7 0 , và A(3; -2; -4). 1) Tìm tọa độ điểm A’ là hình chiếu của A trên (P). 2) Viết phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với (P). Câu V.a (1.0 điểm) 1 3 Cho số phức i. Hãy tính: z2 z 1 z 22 2) Theo chương trình nâng cao: Câu IV.b (2.0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho mặt phẳng (P): 2x y 2 z 5 0 và các điểm A(0; 0; 4), B(2; 0; 0) 1) Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mặt phẳng (P).
- 2) Viết phương trình mặt cầu đi qua O, A, B và tiếp xúc với mặt phẳng (P). Câu V.b (1.0 điểm) Tìm sao cho: ( x 2i )2 3x yi x, y ĐỀ 60 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm) Bài 1. (3 điểm) Cho hàm số y=x3 - 3x2 + 2 a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. b.Tìm giá trị của m R để phương trình : -x3 + 3x2 + m=0 có 3 nghiệm thực phân biệt. Bài 2. (3 điểm) 2 a. Tính tích phân sau : s inx(2cos 2 x 1)dx 3 b.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=xlnx, y= x và 2 đường thẳng x=1 c. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y=x+ 1 x2 Bài 3 ( 1.điểm) Cho tứ diện ABCD.M là điểm trên cạnh CD sao cho MC = 2 MD.Mặt phẳng (ABM) chia khối tứ diện thành hai phần .Tính tỉ số thể tích hai phần đó II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) ( Thí sinh chỉ chọn giải 1 câu duy nhất 4a hoặc 4b) A. Dành cho thí sinh học chương trình chuẩn Bài 4a. (3 điểm) Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(1, 1, 2), B(-1, 3, 4) và trọng tâm của tam giác là: G(2, 0, 4). a. Xác định toạ độ đỉnh C của tam giác b. Viết phương trình mp (ABC).
- c. Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường trung tuyến hạ từ đỉnh A của tam giác ABC. B. Dành cho thí sinh học chương trình nâng cao Bài 4b.( 3 điểm) a.Giải phương trình sau trên C: z2+8z+17=0 b.Cho phương trình z2+kz+1=0 với k[-2,2] Chứng minh rằng tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các nghiệm của phương trình trên khi k thay đổi là đường tròn đơn vị tâm O bán kính bằng 1. ĐỀ 61 Bài 1: (3 điểm) 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : y 2 x 1 x 1 (m 2) x 1 2/ Xác định m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó y 3x m Bài 2: (3 điểm) a / Giải phương trình sau với x là ẩn số : lg2(x2 + 1) + ( x2 - 4 ).lg (x2 + 1) - 4x2 = 0 1 b/ Tính tích phân sau : I = x ( x e x ) dx 0 Bài 3: (1 điểm) Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính thể tích lăng trụ và diện tích mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ theo a Bài 4: ( 2 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm A = (-2; 1 ;-1 ) , B = ( 0 ; 2 ; -1) , C = ( 0 ; 3 ; 0 ) và D = (1 ; 0 ; 1 ) a/ Viết phương trình đường thẳng BC. b/Viết phương trình mặt phẳng ABC, Suy ra ABCD là tứ diện.
- c/Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện. Bài 5 : (1 điểm) Giải phương trình : trên tập hợp số phức . x3 8 0 ĐỀ 62 Câu 1 (3 điểm) Cho hàm số y x 3 3x 2 2 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình x 3 3 x 2 2m 3 0 . Câu 2 (3 điểm) 1. Giải phương trình 32 x 1 3x 2 12 . 2 2. Tính tích phân (2 x 5) cos 3xdx . I 0 x2 9 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [1 ; 4] . y x Câu 3 (1 điểm) Trong không gian cho tam giác SOM vuông tại O, MSO 30o , OM 3 . Quay đường gấp khúc SOM quanh trục SO tạo ra hình nón 1. Tính diện tích xung quanh của hình nón. 2. Tính thể tích khối nón. Câu 4 (2 điểm) Trong không gian Oxyz, cho A(2 ; 3 ; 1) , B (1 ; 2 ; 4) và ( ) : 3x y 2 z 1 0 1. Viết phương trình mặt cầu (S) nhận AB làm đường kính.
- 2. Viết phương trình mặt phẳng đi qua A đồng thời vuông góc với hai mặt ( ) phẳng và (Oxy). ( ) Câu 5 (1 điểm) Tìm môđun của số phức z (2 i )(3 2i ) 2 . ĐỀ 63 I. Phần chung: Câu I: (3đ) Cho hàm số y = x3 – 3x a). Khảo sát sự biên thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số b). Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x3 – 3x + m = 0 Câu II : (3đ) 1). Giải phương trình : lg2x – lg3x + 2 = 0 /2 2). Tính tích phân : I = e x cosxdx 0 3). Cho hàm số f(x) = x3 + 3x2 + 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua gốc tọa độ. Câu III : (1đ) Cho hình chóp tứ giác đều, tất cả các cạnh đều bằng a. Tính thể tích hình chóp S.ABCD II. Phần riêng : (3đ) Chương trình chuẩn : Câu IVa: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(3 ;-2 ; -2), B(3 ;2 ;0),C(0 ;2 ;1), D(-1;1;2) 1). Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra ABCD là 1 tứ diện 2). Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) Câu Va : Giải phương trình : x2 + x + 1 = 0 trên tâp số phức
- Chương trình nâng cao : x 4 t x 2 Câu VIb: Cho 2 đường thẳng d1 : y 3 t , d2 : y 1 2t ' z 4 z t ' 1) Tính đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng d1 và d2 2) Viết phương trình mặt cầu có đường kính là đoạn vuông góc chung c ủa d1 và d2 Câu Vb: Giải phương trình: x2 + (1 + i)x – ( 1 – i) = 0 trên tâp số phức ĐỀ 64 I). PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) Câu I (3 điểm) 2 x 1 Cho hàm số . y x 1 a). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. b). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết nó song song với đ ường thẳng y x4 Câu II (3 điểm). 1). Giải phương trình : 6.25x 13.15x 6.9 x 0 e2 2). Tính tích phân : x 2 ln xdx 1 3). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : f ( x) sin 2 x sin x 3 . Câu III (1 điểm) Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và các cạnh bên tạo với đáy một góc . Hãy tính thể tích của khối chóp theo a và II). PHẦN RIÊNG (3 điểm) Theo chương trình Chuẩn : Câu IVa (2 điểm)
- Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1 ; 0 ; 2), B(-1 ; 1 ; 5), C(0 ; -1 ; 2) và D(2 ; 1 ; 1) 1). Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Ox và song song với CD. 2). Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A, B, C, D. Câu Va (1 điểm) 8 3i Tìm môđun của số phức z 1 i
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn thi đại học môn Toán phần lượng giác_Chương 7
13 p | 264 | 138
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 22 - Đề 29
9 p | 255 | 106
-
Bộ đề trắc nghiệm toán (tham khảo) đề số 7
20 p | 237 | 29
-
Tài liệu hướng dẫn tự học dành cho học sinh trung học phổ thông
6 p | 171 | 27
-
Tổng hợp 100 đề thi thử tốt nghiệp THPT phần 7
10 p | 98 | 12
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 3 - Đề 7
3 p | 91 | 11
-
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Toán 2013 - Phần 8 - Đề 7
2 p | 49 | 7
-
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối B - Ninh Kiều- Cần Thơ
7 p | 86 | 7
-
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Toán 2013 - Phần 11 - Đề 7
1 p | 32 | 4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán - Đề số 7
1 p | 39 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan
4 p | 6 | 2
-
Đề ôn thi Đại học môn Toán - Trần Sĩ Tùng - Đề số 7
1 p | 64 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn