intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Áp dụng ma trận BCG vào chiến lược kinh doanh

Chia sẻ: Nguyên Hoàng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

113
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Áp dụng ma trận BCG vào chiến lược kinh doanh là bài làm của nhóm sinh viên nhằm tìm hiểu 1 chiến lược kinh doanh trong sản xuất vật chất và phi vật chất. Nội dung đề tài sẽ nghiên cứu: Tính cấp thiết, cơ sở lý luận và thực tiễn, phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, kết luận về ma trận BCG trong kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Áp dụng ma trận BCG vào chiến lược kinh doanh

  1. Đề tài: ÁP DỤNG MA TRẬN BCG VÀO DỤ TRẬ CHIẾ LƯỢC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Nhóm 3
  2. Cấu trúc đề tài đề  Phần I : Đặt vấn đề  Phần II : Cơ sở lý luận và thực tiễn  Phần III: Phương pháp nghiên cứu  Phần IV: Kết quả nghiên cứu  Phần V : Kết luận
  3. Phầ Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶ VẤ ĐỀ  1. Tính cấp thiết của vấn đề  2. Mục tiêu nghiên cứu  3. Đối tượng nghiên cứu
  4. I.1: Tính cấp thiết của vấn đề cấ thiế củ vấ đề  Trong xu thế hội nhập hiện nay, các chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng đối với sản xuất vật chất và sản xuất phi vật chất  Cần nắm bắt các chiến lược, trong đó có ma trận BCG đang được áp dụng vào các chiến lược kinh doanh
  5. I.1: Tính cấp thiết của vấn đề cấ thiế củ vấ đề  Muốn phát triển kinh doanh phải biết các chiến lược  Nghiên cứu đề tài này giúp ta học tốt môn quản trị học
  6. I.2: Mục đích của đề tài Mụ củ đề  Mục tiêu chung: Phân tích được chiến lược => Áp dụng vào kinh doanh  Mục tiêu cụ thể:  Nắm được chiến lược kinh doanh BCG  Phân tích được ma trận BCG  Áp dụng vào trong kinh doanh
  7. I.3: Đối tượng nghiên cứu Đố tượng cứ  Đối tượng là ma trận BCG
  8. II. Cơ sở lý luận Cơ luậ  Khái niệm ma trận BCG: Ma trận BCG hay còn gọi là ma trận quan hệ tăng trưởng và thị phần về nguyên tắc cơ bản là đề cập đến khả năng tạo ra tiền thông qua việc phân tích danh mục sản phẩm của một công ty
  9. III. Phương pháp nghiên cứu Phương cứ  Thu thập tài liệu  Báo chí  Internet  Giáo trình, tài liệu
  10. IV. Kết quả nghiên cứu Kế quả cứ  Nguồn gốc ra đời của BCG: BCG là tên một công ty tư vấn chiến lược của Mỹ: The Boston Consulting Group thành lập năm 1963 do Bruce Henderson sáng lập. Ma trận BCG được đưa ra lần đầu bởi Bruce Henderson vào năm 1970
  11. IV. Kết quả nghiên cứu Kế quả cứ  Lĩnh vực chủ yếu: Lập kế hoạch chiến lược, hoạch định chiến lược công ty, hoạch định chiến lược marketing chủ yếu ở tầm CEO
  12. IV. Kết quả nghiên cứu Kế quả cứ  Mô hình của BCG là lý thuyết và tính thực tế  Lý thuyết ma trận BCG gồm 2 phần: Đường kinh nghiệm và ma trận BCG
  13. Đường kinh nghiệm ường nghiệ  Đường kinh nghiệm là mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và kinh nghiệm sản xuất tích lũy được
  14. Đường kinh nghiệm ường nghiệ  Từ đường kinh nghiệm họ đã đi đến một giả thiết: các công ty ngày càng hoạt động hiệu quả hơn nhờ các kinh nghiệm họ tích lũy được trong việc sản xuất sản phẩm  Ý nghĩa: các công ty tập trung đầu tư nhằm nhanh chóng tăng thị phần vì khoản đầu tư này sẽ nhanh chóng được bù đắp trong tương lai
  15. Ma trận BCG trậ  Ma trận BCG được hình thành trên cơ sở doanh thu của doanh nghiệp dựa trên tốc độ phát triển và thị phần tương đối của doanh nghiệp đó  Các công ty phải xác định được tốc độ tăng trưởng cũng như thị phần của từng sản phẩm để đặt vào ma trận này
  16. Ma trận BCG trậ  Ngôi sao: Có thị phần tương đối lớn và ở những ngành tăng trưởng cao. Có lợi thế cạnh tranh và cơ hội để phát triển, chúng chứa đựng tiềm năng to lớn về lợi nhuận và khả năng tăng trưởng trong dài hạn.
  17. Ma trận BCG trậ  Dấu hỏi chấm: Đây là những SBU ở vị thế cạnh tranh tương đối yếu có thị phần tương đối thấp.
  18. Ma trận BCG trậ  Con bò sữa: Đây là những SBU trong ngành tăng trưởng thấp ở giai đoạn trưởng thành nhưng ưu thế về chi phí, do đạt được lợi thế kinh tế nhờ quy mô mà hiệu ứng đường cong kinh nghiệm. Điều đó cho phép duy trì khả năng sinh lợi cao.
  19. Ma trận BCG trậ  Con chó: Đây là những SBU ở vị thế cạnh tranh yếu, thị phần thấp, trong những ngành tăng trưởng chậm. Triển vọng của những SBU này rất kém, có thể chúng đòi hỏi lượng vốn đầu tư rất lớn chỉ để duy trì một thị phần thấp, rất ít cơ hội tăng trưởng.
  20. Bốn chiến lược của BCG chiế lược củ  Xây dựng: sản phẩm của công ty cần được đầu tư củng cố để tiếp tục tăng trưởng thị phần, đôi khi phải hy sinh lợi nhuận trước mắt nhằm mục tiêu dài hạn  Giữ: Tối đa hóa khả năng sinh lợi và sản sinh tiền  Thu hoạch: tập trung vào mục tiêu đạt được lợi nhuận ngay trong ngắn hạn  Từ bỏ: Phải từ bỏ sản phẩm hoặc bộ phận kinh doanh nào không có khả năng sinh lời, tập trung nguồn lực vào những sản phẩm hay bộ phận có khả năng sinh lời hơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2