intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Chương trình xây dựng nông thôn mới: "Góc nhìn từ huy động vốn, quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư"

Chia sẻ: Ngọc Huy Tran | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:15

160
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài được thực hiện với các mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới và huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới; đánh giá thực trạng của công tác huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, chỉ ra những kết quả đạt được; đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Chương trình xây dựng nông thôn mới: "Góc nhìn từ huy động vốn, quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư"

  1. BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI: CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI: ‘‘GÓC NHÌN TỪ HUY ĐỘNG VỒN, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ’’ Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Quang Phục Sinh viên thực hiện: Lê Duy Khải Đỗ Nhị Khuê Bùi Thị Thanh Hương Trần Trung Kiên Trần Ngọc Huy
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY • PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu •. PHẦN 2: NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận về huy động nguồn vốn để xây dựng nông thôn mới 2. Thực trạng công tác huy động nguồn vốn để xây dựng nông thôn mới hiện nay 3. Một số giải pháp đẩy mạnh công tác huy động nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới •. PHẦN 3: KẾT LUẬN
  3. PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020. Đây là một chương trình khung toàn diện nhất để cộng đồng chung sức xây dựng một nông thôn mới.Trong đó, huy động nguồn vốn,quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư là vấn đề rất được quan tâm. Đó là lý do nhóm đề tài nghiên cứu.
  4. PHẦN 1: MỞ ĐẦU 2. Mục tiêu nghiên cứu v Mục tiêu chung: Xem xét, đánh giá thực trạng của việc huy động nguồn vốn, quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư để xây dựng nông thôn mới. Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh công tác xây dựng nông thôn mới theo hướng hiệu quả, bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. v Mục tiêu cụ thể: • Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới và huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới. • Đánh giá thực trạng của công tác huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, chỉ ra những kết quả đạt được. • Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới.
  5. PHẦN 1: MỞ ĐẦU 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu v Đối tượng: Huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư chương trình xây dựng nông thôn mới. v Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác huy động nguồn lực tập trung chủ yếu về các giải pháp tăng cường huy động nguồn lực thực hiện Chương trình nông thôn mới.
  6. PHẦN 2: NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận về huy động nguồn vốn để xây dựng nông thôn mới 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm về xây dựng nông  1.1.2 Khái niệm về nguồn vốn thôn mới Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là  Xây dựng nông thôn mới là cuộc  phần tích lũy được thể hiện dưới  cách mạng và cuộc vận động lớn  dạng giá trị được chuyển hóa thành  vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển  để cộng đồng dân cư ở nông thôn  của xã hội. Đây là thuật ngữ dùng để  đồng lòng xây dựng nông thôn, xã,  chỉ các nguồn tập trung và phân phối  gia đình của mình khang trang,  vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp  sạch đẹp, phát triển sản xuất toàn  ứng nhu càu chung của nhà nước và xã  diện (nông nghiệp, công nghiệp,  hội. dịch vụ); có nếp sống văn hóa,  môi trường và an ninh nông thôn  được đảm bảo, thu nhập, đời  sống vật chất, tinh thần của 
  7. PHẦN 2: NỘI DUNG 1.2 Nội dung công tác huy động nguồn vốn để xây dưng nông thôn mới • Cơ chế huy động • Nguyên tắc hỗ trợ • Hợp tác quốc tế trong xây dựng nông thôn mới • Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới
  8. PHẦN 2: NỘI DUNG 2. Thực trạng công tác huy động nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới 2.1 Các cơ chế chính sách ban hành đã tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông thôn • Chính sách về huy động, phát triển giao thông nông thôn • Chính sách tăng cường, huy động vốn phát triển hạ tầng chợ, hạ tầng cụm công nghiệp, làng nghề tiểu thủ công nghiệp • Các chính sách tăng cường, huy động vốn cho lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa xã hội • Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trên địa bàn
  9. PHẦN 2: NỘI DUNG 2.2 Những điểm tích cực v Xác định rõ các nguồn lực và tỷ lệ huy động của từng nguồn lực - Nguồn vốn ngân sách nhà nước (40%) - Vốn tín dụng (30%) - Vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác (20%) - Huy động đóng góp của cộng đồng dân cư (10%)
  10. PHẦN 2: NỘI DUNG 2.2 Những điểm tích cực v Các hình thức huy động đa dạng - Đối với nguồn hỗ trợ từ ngân sách bao gồm: ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh, vốn lồng ghép từ các chương trình, dự án. - Nguồn vốn tín dụng: ngân hàng chính sách xã hội, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn VN, ngân hàng Phát triển VN. - Vốn huy động từ DN: hỗ trợ thông qua tiền mặt hoặc sp của DN (như xi măng, sắt, thép, gạch ngói,..), tham gia đầu tư trực tiếp. - Các hình thức huy động từ cộng đồng: tiền mặt, hiện vật, ngày công lao động và các hình thức xã hội hóa khác,..
  11. PHẦN 2: NỘI DUNG 2.2 Những điểm tích cực v Cơ chế huy động linh hoạt và theo hướng đa dạng hóa các nguồn vốn Cơ chế huy động linh hoạt đã tạo sự chủ động cho các địa phương trong huy động nguồn lực. Nhiều địa phương đã vận dụng chính sách của Trung ương để ban hành thêm nhiều cơ chế, chính sách phù hợp với địa phương
  12. PHẦN 2: NỘI DUNG 2.3 Những điểm tiêu cực Bên cạnh những kết quả quan trọng đã đạt được, vieech thực hiện  Chương trình trong thời gian qua vẫn còn một số hạn chế: ­ Tiến độ triển khai nhìn chung còn chậm so với mục tiêu, yêu cầu ­ Nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và người dân về những  nội dung thiết yếu của Chương trình chưa đầy đủ, việc quan tâm chỉ  đạo của cấp ủy, chính quyền ở một số nơi chưa thường xuyên, sâu sát; ­ Nguồn lực trung ương và huy động nguồn lực xã hội cho Chương trình  còn thấp nhiều so với yêu cầu thực tế ­ Một số cơ chế chính sách không phù hợp, chậm được bổ sung điều  chỉnh, sửa đổi ­ Công tác sơ kết nhân rộng mô hình chưa được thường xuyên, kịp thời;  bộ máy giúp việc chỉ đạo ở địa phương còn chưa đủ mạnh
  13. PHẦN 2: NỘI DUNG 3. Một số giải pháp đẩy mạnh công tác huy động nguồn vốn để xây dựng chương trình nông thôn mới - Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình mục  tiêu quốc gia; các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa  bàn - Huy động tối đa nguồn lực của địa phương (tỉnh, huyện, xã) để tổ  chức triển khai Chương trình - Huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp đối với các công trình có  khả năng thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp được vay vốn tín  dụng đầu tư phát triển của Nhà nước hoặc tỉnh, thành phố trực  thuộc Trung ương được ngân sách nhà nước hỗ trợ sau đầu tư và  được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật; - Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân  trong xã cho từng dự án cụ thể, do Hội đồng Nhân dân xã thông  qua - Các khoản viện trợ không hoàn lại của các doanh nghiệp, tổ chức, 
  14. PHẦN 3: KẾT LUẬN Xây dựng nông thôn mới là một trong những chương trình nhằm giúp  cho các vùng nông thôn ngày càng phát triển bền vững, nâng cao chất  lượng cuộc sông cho người dân. Việc huy động nguồn vốn đóng vai  trò quan trọng trong quá trình thực hiện cũng như hoàn thiện chương  trình. Chính vì vậy các ngành, các cấp cần tiếp tục quán triệt sâu sắc  việc thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông  thôn mới chính là cụ thể hóa Nghị quyết Trung ương 7, Khóa X để  công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, trực tiếp  góp phần quan trọng vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa  đất nước. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1