intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài " CHẤT THẢI RẮN T.P ĐÔNG HÀ, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ "

Chia sẻ: Hhs Mtc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

282
lượt xem
98
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CTRSH chiếm khối lượng lớn (80%) và đang gia tăng nhanh chóng cùng với quá trình gia tăng dân số, sự tập trung dân do làn sóng di cư đến các đô thị lớn và mức sống người dân ngày một nâng cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài " CHẤT THẢI RẮN T.P ĐÔNG HÀ, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ "

  1. ĐẠI HỌC HUẾ PHÂN HIỆU ĐHH TẠI QUẢNG TRỊ SEMINAR CHUYÊN MÔN Đề tài: CHẤT THẢI RẮN T.P ĐÔNG HÀ, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ Người trình bày: Nguyễn Xuân Cường Bộ môn: Công nghệ kỹ thuật môi trường môn: Đông Hà, 11/2009
  2. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết 0. CTRSH chiếm khối lượng lớn (80%) và đang gia tăng nhanh chóng cùng với quá trình gia tăng dân số, sự tập trung dân do làn chóng sóng di cư đến các đô thị lớn và mức sống người dân ngày một sóng nâng cao. nâng 1. Mức phát thải trung bình ở đô thị VN là 21.500 tấn CTRSH/ngày (2008), dự báo [3] đến 2020 là 59 nghìn tấn/ngày cao gấp 2 - 3 lần (2008), hiện nay. hi 2. Như vậy, lượng CTR này đi đâu? 20% không được thu gom và nằm tại các con đường, khu phố, công viên....; 80% được thu gom trong đó 95% được chôn lấp ở các bãi chôn lấp tập trung, trong trong khi 82/89 BCL không hợp vệ sinh, 439 cơ sở gây ô nhiễm nghiêm khi trọng QĐ 64/2003 của Thủ tướng Chính phủ thì trong đó có 52 bãi tr chôn lấp, xung đột môi trường tại các bãi rác giữa người dân và chôn chính quyền (như bãi rác Khánh Sơn, Đà Nẵng, bãi rác Sơn Tây, chính Hà Nội) đang gia tăng; Chỉ 5% lượng chất thải rắn sinh hoạt được Hà tái chế, tuy nhiên các cơ sở tái chế này cũng cần được đánh giá và tái giám sát thường xuyên hơn (mốt số cơ sở gây ô nhiễm môi giám trường, chất lượng sản phẩm tái chế không đảm bảo). tr Tình hình CTRSH thành phố Đông Hà liệu có khả quan hơn? 0. Gần như 100% CTRSH chưa được xử lý mà được chôn lấp tại bãi rác phía Tây Nam thành phố rác 1. Hoạt động tái chế CTRSH nhỏ lẽ, lượng rác thải được thu gom tái chế không lớn tái 2. Bãi chôn lấp rác duy nhất của thành phố không hợp vệ sinh và gây ô nhiễm môi trường, và đặc biệt vị trí bãi rác không hợp lý vì nằm nhi quá gần con đường xuyên Á chiến lược 9D. quá 3. 04 phường ngoại thành (Đông Giang, Đông Lương, Đông Thanh và Đông Lễ) CTRSH chưa được thu gom và 22
  3. 4.. Số liệu 82% CTRSH được thu gom?? Đây là một con số đáng 4 ngờ vì dân số 04 phường ngoại thành chiếm 30%. ng 2. Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung sau: - Giới thiệu tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt - Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Đông Hà - Phân tích đặc tính lý hóa, hệ thống thu gom và xử lý rác thải - Đề xuất các giải pháp khả thi xử lý hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt Đông Hà 33
  4. PHẦN I PH TỔNG QUAN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1. Khái niệm  Chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh hoạt) là vât chât dang răn được thai ̣ ̣́ ́ ̉ bỏ trong hoat đông sinh hoạt hằng ngày của con người (Chất thải rắn sinh ̣ ̣ bo hoạt là chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công ho cộng).  Rác thải khac với cac vât dung khac đó là chức năng không sử dung và ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ được loai bỏ bởi con người. ̣ 2. Thanh phân cơ ban cua CTR sinh hoat ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ 2. Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm hai thành phần chín đó là thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ. Tùy theo điều kiện cụ thể từng vùng như mức sống, thu nhập… mà mỗi nơi có thành phân chất thải rắn sinh hoạt khác nhau. Sau đây là bảng thống kê một số thành phần và tỉ trọng cơ bản trong chất thải rắn sinh hoạt qua một số công trình nghiên cứu đã công bố.  Bảng 1.1: Thành phần CTRSH đặc trưng Bang 1.2: Thanh phân CTR đô thị cac nhom nước trên TG (%) ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ 44
  5. Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đặc trưng của một số nước Các nước thuCác nước thuCác nước thu Thành phần nhập thấp nhập TB nhập cao Chất thải thực phẩm 40 – 85 20 – 65 6 – 30 Giấy 20 – 45 1 -10 8 – 30 Carton 5 – 15 Chất dẻo 1–5 2–6 2-8 Sợi, vải 1–5 2 – 10 2–6 Cao su 0–2 1–5 1–4 Da 0–2 Chất thải vườn 10 – 20 1–5 1 – 10 Gỗ 1–4 Thủy tinh 1 – 10 1- 10 4 – 12 Vỏ hộp kim loại 2–8 1–5 1–5 Nhôm 0–1 Đất cát, tro bụi,… 1 – 40 1 – 30 0 - 10 Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 3. Đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt 3. 0. Thành phần hữu cơ dễ phân hủy (như thức ăn, hoa quả…) chiếm một tỉ lệ lớn (50 - 70%); 1. Chai lọ, bao bì nilon… là những hợp chất plastic khó xử lý và ảnh hưởng rất lớn đến MT, đặc biệt nilon là dạng rác thải có thời gian phân hủy rất lâu và lượng phát thải ra môi trường khá lớn; 2. Nguồn thải là nguồn phân tán, khó khăn trong công tác phân loại, thu gom; 3.. Thường chiếm tỉ lệ lớn trong tổng khối lượng CTR phát sinh (60 - 3 80%) (các nước phát triển như Nhật chẳng hạn, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ít hơn rác thải công nghiệp). 55
  6. 4. Tác động môi trường của chất thải rắn sinh hoạt 4. - Ô nhiễm nguồn nước: nước rò rỉ từ trạm trung chuyển và bãi rác, lượng nước này có mức độ ô nhiễm rất cao, gấp nhiều lần nước thải sinh hoạt thông thường, ngoài ra rác thải còn xâm nhập vào các hệ thống cống dẫn thông nước, sông ngòi... gây cản trở cho sự lưu thông nước. - Ô nhiễm không khí: phát tán từ việc thu gom hoặc tại các bãi rác không đạt tiêu chuẩn, như bụi, vi khuẩn gây bệnh… tiêu - Ô nhiễm đất: nước rỉ thải, vi khuẩn, plastic xâm nhập khe đất…gây hại cho hệ sinh vật trong đất và cản trở sự tuần hoàn vật chất trong đất sinh - Phá hủy cảnh quan môi trường: rác thải không được thu gom nằm tại các con hẻm, khu phố… gây nên những hình ảnh không đẹp cho các đô thị, đặc con biệt là các đô thị du lịch. Ngoài ra, các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh gây bi rò rỉ và phát tán chất thải cũng tạo nên những hình ảnh không tốt cho cảnh rò quan đô thị. quan - Gây hại cho sinh vật và con người: trong chất thải rắn sinh hoạt có chứa khá nhiều vi khuẩn, nấm… nếu phát tán trong không khí, nguồn nước sẽ khá ảnh hướng đến sức khỏe con người thông qua chuỗi thức ăn hay hô hấp. nh 5. Chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 3. CTRSH phát sinh khoảng 17 triệu tấn/năm, trong đó vùng đô thị có 24% dân số chiếm 6,5 triệu tấn/năm (18.055 tấn/ngày) (2007) 24% 4. Công nghệ xử lý chủ yếu vẫn là chôn lấp, chiếm 95% 5. Tỉ lệ thu gom dao động từ mức thấp nhất là 45% ở Long An đến mức cao nhất là 95% ở thành phố Huế, phổ biến 70% 6. Công nghệ xử lý chủ yếu là tái chế và ủ composting: Một số địa phương đã áp dụng công nghệ xử lý CTRSH như: Cầu Diễn – Hà Nội (ủ ph đống tĩnh có thổi khí…), Thủy Phương – Huế (ASC), Đông Vinh – Nghệ An (Seraphin), Hóc Môn – TP. Hồ Chí Minh (Dano System), Sơn Tây – Hà Nội (Seraphin), (Seraphin) Hải Phòng (công nghệ ướt)… Tuy nhiên, hiệu quả đến đâu cần (Seraphin) phải có một đánh giá chuyên sâu hơn, vì gây đây các phương tiện truyền ph thông phản ánh ô nhiễm môi trường tại nhà máy rác Sơn Tây, Thủy thông Phương… Ph 66
  7. PHẦN II PH HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ THÀNH 1. Tổng quan chung về T.P Đông Hà - Thành phố Đông Hà là tỉnh lỵ và trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của tỉnh Quảng Trị và được thành lập vào tháng 08/2009, bao gồm có 09 phường: 1, 2, 3, 4, 5 và các phường Đông Giang, Đông Thanh, Đông Lương và Đông Lễ. - Đông Hà có vị trí nằm ở trung độ giao thông của cả nước, trên giao lộ 1A nối Hà Nội - Tp. Hồ Chí Minh và quốc lộ 9 trong hệ thống đường xuyên Á; là điểm khởi đầu ở phía Đông của trục hành lang kinh tế Đông - Tây, nối với đất nước Lào và Thái Lan, Myanma... qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo và các nước trong khu vực biển Đông qua cảng Cửa Việt. - Diện tích tự nhiên 7.306 ha, đất đai của Đông Hà bao gồm các loại đất chủ yếu sau: Đất Feralit trên sa phiến, đất phù sa bồi, phù sa không được bồi, đất phù sa glây, đất cát... nhưng chiếm tỷ lệ lớn nhất là đất Feralit và đất phù sa - Địa hình nghiêng và thấp dần từ Tây sang Đông; vùng đất đồi bị chia cắt bởi nhiều đồi bát úp, khe; về cơ bản địa hình Đông Hà vùng bao gồm gò đồi chiếm 44% và vùng đồng bằng chiếm 54% . - Dân số (08/2009) 94.000 người với mật độ trung bình 13 người/km2, tập trung dân cư cao ở các phường trung tâm như phường 1, 2. 77
  8. Hình 2.1: Sơ đồ hành chính thành phố Đông Hà Hình hành 2. Hiện trạng phát thải - Tính theo mức bình quân, trung bình là 0,8 kg/ng/ngày [5] - Tổng khối lượng rác thải là 75 tấn/ngày (số liệu tính toán theo theo mức phát thải bình quân đối chiếu với đo đếm số lượng xe đổ rác tại bãi chôn lấp phát rác Đông Hà) rác - Lượng phát thải tập trung nhiều nhất là các phường trung tâm, khu vực chợ Đông Hà, chợ phường 3, phường 4… Đông 3. Hiện trạng thu gom và quản lý 0. Theo Công ty MT ĐT, năng lực thu gom 82%, tương đương 63,9 tấn/ngày 1. Chỉ thu gom tại 05 phường nội thành (1,2,3,4,5) còn 04 phường ngoại thành chưa thu gom ngo 2. Rác được thu gom theo ngày và đưa vào bãi chôn lấp tập trung tại đường 9D 88
  9. 3.. Bãi chôn lấp rác của thị xã Đông Hà được xây dựng 1998, có diện 3 tích 6,2ha nằm ở Khe Lấp, Phường 3, phía Tây Nam thành phố tích o BCL cách vùng dân cư gần nhất 2,6 km, cách QL 9D...15m, có thể tiếp nhận 50 – 60 tấn rác/ngày th ■ Quản lý hoạt động thu gom rác thuộc UBND TP, Công ty MTĐT phụ trách thu gom và quản lý bãi rác. Công ty đứng ra thu phí thu gom rác (mức cụ thể thu theo Quyết định: /2006/QĐ-UBND) theo Hiện nay, rác thải tại bãi rác được chôn lấp trong các ngăn sâu không được lót lớp cách ly, chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước rác. Hàng tuần rác được san ủi nhưng rất ít, “xử lý” ở đây là...đốt, gây ô nhiễm MT nghiêm rác trọng. tr 4. Quy trình thu gom CTRSH Đông Hà - Chất thải rắn sinh hoạt của thành phố sẽ được các hộ gia đình đổ vào các thùng đựng rác để sẵn các tuyến đường, con hẻm hoặc được bỏ vào các bọc thùng nilon để ở các vệ đường. nilon - Sau đó được nhân viên của Công ty môi trường đô thị thu gom bằng xe đẩy tay, bắt đầu từ buổi sáng, tùy vào từng con đường và khu phố mà ấn định thời tay, gian thu gom cụ thể. gian - Rác tại các xe đẩy rác hoặc các thùng rác cố định ven các đường lớn được xe chở rác (có ép rác) chở vào các giờ nhất định trong ngày. xe - Xe chở rác đưa rác về đổ tại bãi rác tập trung ở đường 9D (mỗi ngày có 7 – 8 xe) xe) 99
  10. Hình 2.2: Mô phỏng bằng hình ảnh quy trình thu gom CTRSH Hình Mô 5. Quy trình thu gom, tái chế chất thải rắn sinh hoạt - Chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ gia đình sẽ được nhân viên môi trường nhặt rác là các chai nhựa, sắt thép… dễ nhận thấy cho vào bọc riêng và đưa nh về bán cho các cơ sở tái chế bán - Rác tại bãi chôn lấp sẽ được “đội quân” nhặt rác “phân loại” thành các có thể tái chế như bao nilo, hộp vỏ nhựa, kim loại… sau đó được đóng gói và th bán cho các cơ sở tái chế, nhiều nhất là nhựa và kim loại bán - Các cơ sở tái chế nhập nguồn phế liệu này chủ yếu tạo thành các nguyên liệu như hạt nhựa hay tạo thành các sản phẩm khác li 101
  11. Hình 2.3: Quy trình thu gom và tái chế rác thải Hình Quy 111
  12. PHẦN III PH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT T.P ĐÔNG HÀ TH 1. Cơ sở khoa học Giải pháp phải đảm bảo được các điều kiện sau: - Xuất phát từ hiện trạng – thực trạng của vấn đề cụ thể (dữ liệu thực), các vấn đề của thực trạng như đặc tính, khối lượng… rác thải, xu hướng thải bỏ rác thải, thói quen bỏ rác; nguồn lực vật chất; các giải pháp và dự án đã thực rác thi… thi… - Đảm bảo tính khoa học về mặt kĩ thuật được phân tích và đặt trong phạm trù kinh tế (luận chứng kinh tế - kĩ thuật), tức đảm bảo về mặt kĩ thuật với trù phương án chi phí khả thi nhất. ph - Phù hợp với điều kiện địa phương: đó là về văn hóa, phong tục tập quán, về điều kiện tự nhiên, về định hướng phát triển… đi 2. Định hướng, giải pháp tổng thể - Tăng cường truyền thông nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng - Cải thiện và vâng cao năng lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động thu gom và xử lý CTRSH ho - Nâng cao năng lực thu gom, mở rộng địa bàn đến các phường ngoại thành, hạn chế chôn lấp rác thải và tiến tới xử lý hoàn toàn CTRSH - Chủ động hợp tác quốc tế và tranh thủ sự hỗ trợ từ Trung ương trong việc xây dựng nhà máy xử lý rác thải xây 3.Giải pháp cụ thể a. Xã hội hóa công tác thu gom và xử lý CTRSH - Cần có ngay cơ chế khuyến khích, thu hút tư nhân tham gia vào công tác TG và XL CTRSH: Quỹ đất, ưu đãi thuế, vốn, đầu ra… và 121
  13. - Khuyến khích, hướng dẫn và tạo điều kiện cho tổ chức hoặc cá nhân thành Khuy lập các HTX dịch vụ MT, tổ thu gom rác thải… - Cung cấp thông tin thường xuyên: lĩnh vực cụ thể khuyến khích tư nhân hóa, danh mục hạng mục dự án kêu gọi đầu tư… danh b. Phân loại rác tại nguồn Phân loại rác tại nguồn, đảm bảo hiệu quả sau XL cao và giảm chi phí xử lý so với chưa phân loại đến 60 -70% lý Quy trình thu gom rác phân loại tại hộ gia đình Bước 1: Hộ gia đình phân loại rác thải thành 2 loại: rác hữu cơ (rau, củ, quả, thức ăn thừa…) và rác vô cơ (sành, sứ, xỉ than, giấy nilon….) th Bước 2: Thu gom riêng từng loại rác * Cách 1. Thu gom bằng xe 2 ngăn * Cách 2. Thu gom luân phiên - Chất thải hữu cơ thu gom và tất cả các ngày trong tuần - Chất thải còn lại thu gom 2-3 lần/tuần và bố trí luân phiên giữa các xóm, khu phố. Người thu gom có nhiệm vụ phân loại rác sơ bộ, thu hồi các chất tái khu chế. ch Thu gom và phân loại rác tại chợ - Người thu gom, phân loại sơ bộ rác thải và thu hồi các chất tái chế - Phân loại riêng chất thải hữu cơ và các chất thải còn lại Để công tác phân loại CTRSH đạt hiệu quả cần:  Tuyên truyền sâu rộng, tập huấn bài bản và thực hiện thí điểm 0. Tích hợp với các hoạt động thường xuyên của phường, tổ, xóm… xóm… 1. Có quy chế ràng buộc trách nhiệm của từng hộ gia đình 2. Thiết bị kỹ thuật đáp ứng 3. Có phương án dự phòng hoặc trạm phân loại thứ cấp c. Tái chế rác thải 131
  14. Theo đánh giá nhanh, tỉ lệ CTRSH có thể tái chế khoảng 20%, tương Theo đương 15,04 tấn/ngày: + Rác vô cơ sẽ được phân loại thành: chai nhựa, vật liệu coposite, giấy và carton, thủy tinh, kim loại, cao su, lon nhôm để tái chế thành các vật liệu như carton, gạch lát, ống cống, hạt nhựa... Để hoạt động tái chế rác thải đạt hiệu quả cần: + Khuyến khích tư nhân tham gia, đồng thời tạo cơ chế cạnh tranh công bằng + Giám sát chặt chẽ, tránh t.h cơ sở tái chế gây ÔN + Giải pháp “đầu ra” của cơ sở tái chế + Gắn tái chế với thu gom, vận chuyển Một số quy trình tái chế chất thải rắn sinh hoạt Chai RTSH Chai nhựa Thu gom, nh Thu phân loại PET phân Hóa Hóa Hóa Hóa chấ ch Nghiền Loại chấ ch Làm Làm t nhỏ t Lò nấu bỏ tạp lạnh Hạt nhựa chất Tạp chất Hình 2.4: Quy trình tái chế chai nhựa PET 141
  15. Hình 2.5: Quy trình tái chế thủy tinh Quy 4. Ứng dụng công nghệ ủ sinh học (composting)  KL rác hữu cơ 38,34 tấn/ngày;  Xử lý tập trung và rác đã được phân loại  Công nghệ ủ compost: Rác ủ Phân loại ạ rác hữu cõ ữ men vi sinh bể ủ ủ phân hữu cơ phân  Lựa chọn mô hình ủ compost hệ thống nửa mở, kiểu chia ô không liên tục, điều khiển thông khí tự động đi Để nâng cao hiệu quả: nâng  Tạo quỹ đất, hỗ trợ giải phóng mặt bằng  Hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm 151
  16. Tài liệu tham khảo 1. Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM (2004), Quản lý CTR đô thị, Tài liệu tập huấn 2. Trần Thị Hường (2009), Công nghệ xử lý chất thải đô thị và khu công nghiệp, Báo cáo, Đại học Kiến Trúc Hà Nội. 3. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Tổng luận về Công nghệ Xử lý Chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam 4. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2005), Xây dựng một xã hội tái chế, Hà Nội 5. Trung Tâm Kĩ thuật và Quan trắc MT Quảng Trị (2009), Quy hoạch BVMT T.P Đông Hà 2015, định hướng 2020. 6. Trung tâm Phát triển công nghệ và Điều tra tài nguyên (2008), Quy hoạch CTR Quảng trị đến 2020. 7. UBND T.P Đông Hà (2008), Niên giám thống kê. 161
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2