Đề tài: Công ty cổ phần
lượt xem 23
download
Công ty cổ phần là doanh nghiệp được thành lập bởi ít nhất 3 cổ đông, có vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, các cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp...Trong đề tài Công ty cổ phần đi sâu vào định nghĩa và một số đặc điểm của công ty cổ phần.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Công ty cổ phần
- CÔNG TY CỔ PHẦN Giảng viên hướng dẫn: GS.TS.NGND Nguyễn Thị Mơ Thành viên nhóm 4: 1. Lê Thu Trang (67) 2. Nguyễn Thị Kim Oanh (50) 3. Đỗ Thị Cẩm Lệ (39) 4. Phạm Thu Hương (20) 5. Từ Thị Hằng (16)
- ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CTCP A. Định nghĩa (Theo điều 77 - Luật DNVN 2005) Công ty cổ phần là doanh nghiệp được thành lập bởi ít nhất 3 cổ đông, có vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, các cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp
- ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CTCP B. Một số đặc điểm: 1. Về đối tượng tham gia (cổ đông): – Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng tối thiểu là 3 (Điểm b Khoản 1 Điều 77 Luật DNVN 2005) – Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN – Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác (trừ t/h quy định tại Khoản 3 điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật DNVN 2005)
- 2. Về vốn – Vốn điều lệ của DN được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần – Có 2 loại cổ phần: Cổ phần phổ thông và Cổ phần ưu đãi (biểu quyết, cổ tức, hoàn lại, ưu đãi khác do điều lệ công ty quy định). Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi, cổ phần ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông – Công ty có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn
- C. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông • Quyền của cổ đông phổ thông – Tham dự và phát biểu trong các Đại hội cổ đông; – Được nhận cổ tức; – Được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán; – Được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình (trừ trường hợp quy định tại Khoản 5 Điều 84 Luật DNVN 2005); – X/xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong Danh sách cổ đông có quyền biểu quyết và y/c sửa đổi các thông tin không chính xác; – X/xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, sổ biên bản họp ĐHĐCĐ và các nghị quyết của ĐHĐCĐ; – Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào công ty. – Các quyền khác theo quy định của Luật DNVN 2005 và ĐLCT. ĐLCT .
- Trích dẫn Khoản 5 Điều 84 Luật DNVN 2005 quy định: Trong thời hạn 3 năm, kể từ ngày công ty được cấp GCN ĐKKD, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khác, nhưng chỉ được quyền chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trong trường hợp này, cổ đông. đông dự định chuyển nhượng cổ phần không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó và người nhận chuyển nhượng đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của công ty. ty. Sau thời hạn 3 năm, kể từ ngày công ty được cấp GCN ĐKKD, các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập đều được bãi bỏ
- 2. Nghĩa vụ của cổ đông phổ thông (Quy định tại Điều 80 Luật DNVN 2005) • Thanh toán đủ số CP cam kết mua trong 90 ngày, kể từ ngày công ty được cấp GCN ĐKKD • Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty • Không được rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cổ phần • Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty
- Quyền và nghĩa vụ của cổ đông • Cổ phần ưu đãi và quyền của cổ đông ưu đãi: Được quy định tại Điều 81, 82, 83 Luật DNVN 2005 • Quyền của cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty: được quy định tại Điểm 2,3,4 Điều 79 Luật DNVN 2005 • Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập: Quy định lập: tại Điều 84 Luật DNVN 2005 . 2005. • Các cổ đông sáng lập phải đăng ký mua ít nhất 20 %20% tổng số CPPT được quyền chào bán và phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong 90 ngày, kể từ ngày công ty được cấp GCN ĐKKD. ĐKKD.
- D. Cơ cấu tổ chức quản lý Đại hội đồng cổ đông: – Là cơ quan quyết đinh cao nhất của CTCP - Họp thường niên ít nhất 1 lần/năm trong vòng 4 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính - Địa điểm họp phải trên lãnh thổ Việt Nam - Thông Thông qua 5 vấn đề: • Báo cáo tài chính hàng năm • Báo cáo của HĐQT thực trạng QLKD của CT • Báo cáo của BKS về quản lý CT của HĐQT • M ức cổ tức đối với mỗi cổ phần của từng loại (Quy định tại Điều 95 Luật DNVN 2005) 2005)
- Điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông - Có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định - Lần thứ hai: ít nhất 51% - Lần thứ ba: không phụ thuộc vào số cổ đông dự họp
- Quyết định của ĐHĐCĐ Theo Điều 104 Luật DNVN 2005 • ĐHĐCĐ thông qua các QĐ thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. - Bằng biểu quyết: được số cổ đông đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông dự họp chấp thuận; đối với những vấn đề quan trọng: ít nhất 75% - Đối với hình thức lấy ý kiến bằng văn bản thì quyết định của Đại hội đồng cổ đông được thông qua nếu được số cổ đông đại diện ít nhất 75% tổng số phiếu biểu quyết chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định
- Hội đồng quản trị • HĐQT là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. • HĐQT có các quyền và nhiệm vụ được quy định trong điều 108 Luật DNVN 2005: – Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty; – Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; – Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác; – Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty; – Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này; – Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 120 của Luật này; – Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; – ...
- Hội đồng quản trị • Thành viên hội đồng quản trị: – Số lượng: không ít hơn 3 thành viên, không quá11 thành viên – Thành viên Hội đồng quản trị phải thường trú ở Việt Nam do quy định của Điều lệ công ty. – Thành viên Hội đồng quản trị không nhất thiết phải là cổ đông của CT. • Nhiệm kỳ : – Không quá 5 năm. Thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. – Thành viên được bầu bổ sung hoặc thay thế thành viên bị miễn nhiệm, bãi nhiệm trong thời hạn nhiệm kỳ thì nhiệm kỳ của thành viên đó là thời hạn còn lại của nhiệm kỳ Hội đồng quản trị. (Theo điều 109 luật DNVN 2005) • Tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Hội đồng quản trị được quy định theo điều 110 Luật DNVN 2005) • Miễn nhiệm, bãi nhiệm và bổ sung thành viên Hội đồng quản trị được quy đinh trong điều 115 Luật DNVN 2005)
- Điều 110. Tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Hội đồng quản trị 1. Thành viên Hội đồng quản trị phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây: a) Có đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật này; b) Là cổ đông cá nhân sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần phổ thông hoặc người khác có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh hoặc trong ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty hoặc tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty. 2. Đối với công ty con là công ty mà Nhà nước sở hữu số cổ phần trên 50% vốn điều lệ thì thành viên Hội đồng quản trị không được là người liên quan của người quản lý, người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ.
- Điều 115. Miễn nhiệm, bãi nhiệm và bổ sung thành viên Hội đồng 115. quản trị 1. Thành viên Hội đồng quản trị bị bãi nhiệm, miễn nhiệm trong các trường hợp sau đây: a) Không có đủ tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định tại Điều 110 của Luật này; b) Không tham gia các hoạt động của Hội đồng quản trị trong sáu tháng liên tục, trừ trường hợp bất khả kháng; c) Có đơn xin từ chức; d) Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định. 2. Ngoài các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thành viên Hội đồng quản trị có thể bị miễn nhiệm bất cứ lúc nào theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông. 3. Trường hợp số thành viên Hội đồng quản trị bị giảm quá một phần ba so với số quy định tại Điều lệ công ty thì Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày số thành viên bị giảm quá một phần ba để bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị. Trong các trường hợp khác, tại cuộc họp gần nhất, Đại hội đồng cổ đông bầu thành viên mới thay thế thành viên Hội đồng quản trị đã bị miễn nhiệm, bãi nhiệm.
- Chủ tịch hội đồng quản trị (điều 111) • Do Đại hội đồng cổ đông hoặc HĐQT bầu • Có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty nếu Điều lệ công ty không có quy định khác. • Quyền và nhiệm vụ: – Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT; – Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT; – Chủ toạ họp Đại hội đồng cổ đông; – ....
- Giám đốc và tổng giám đốc (điều 116) • Là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của HĐQT và chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. • Do hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc thuê người khác làm. • Nhiệm kỳ : không quá 5 năm; có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. • GĐ hoặc TGĐ công ty không được đồng thời làm GĐ hoặc TGĐ của doanh nghiệp khác (theo quy định tại Điều 57 của Luật DNVN 2005)
- Giám đốc và tổng giám đốc (điều 116) • Quyền và nhiệm vụ: – Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; – Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty; các quyết định của HĐQT – Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty; – Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của HĐQT; – Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của GĐ hoặc TGĐ; – Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh; –… • Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của GĐ hoặc TGĐ được quy đinh trong điều 117 luật DNVN 2005
- Điều 117. Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc 1. Công ty có quyền trả thù lao, tiền lương cho thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác theo kết quả và hiệu quả kinh doanh. 2. Trong trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thì thù lao, tiền lương và lợi ích khác của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc được trả theo quy định sau đây: a) Thành viên Hội đồng quản trị được hưởng thù lao công việc và tiền thưởng. Thù lao công việc được tính theo số ngày công cần thiết hoàn thành nhiệm vụ của thành viên Hội đồng quản trị và mức thù lao mỗi ngày. Hội đồng quản trị dự tính mức thù lao cho từng thành viên theo nguyên tắc nhất trí. Tổng mức thù lao của Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông quyết định tại cuộc họp thường niên; b) Thành viên Hội đồng quản trị có quyền được thanh toán các chi phí ăn, ở, đi lại và chi phí hợp lý khác mà họ chi trả khi thực hiện nhiệm vụ được giao; c) Giám đốc hoặc Tổng giám đốc được trả lương và tiền thưởng. Tiền lương của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị quyết định. 3. Thù lao của thành viên Hội đồng quản trị và tiền lương của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác được tính vào chi phí kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp và phải được thể hiện thành mục riêng trong báo cáo tài chính hằng năm của công ty, phải báo cáo Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên.
- Ban kiểm soát (Điều 121) • Số lượng thành viên: 3 đến 5 thành viên và phải có hơn một nửa số thành viên thường trú ở Việt Nam và phải có ít nhất một thành viên là kế toán viên hoặc kiểm toán viên. Nhiệm kỳ: không quá 5 năm; • Ban kiểm soát bầu 1 người làm Trưởng ban. • Tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Ban kiểm soát được quy đinh trong điều 122 luật DNVN 2005 • Quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soát và thành viên Ban kiểm soát được quy đinh trong điều 123,124,125 luật DNVN 2005
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “ Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty cổ phần vật tư BVTV Hoà Bình “
62 p | 698 | 296
-
LUẬN VĂN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Alo
81 p | 934 | 174
-
Đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng giao thông 18”
69 p | 411 | 132
-
LUẬN VĂN: Hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư xây lắp điện HP
111 p | 342 | 90
-
Luận văn:Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần container Việt Nam - Viconship
104 p | 278 | 90
-
LUẬN VĂN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Hoá chất Vật liệu điện Hải Phòng
77 p | 251 | 68
-
Luận văn - Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty cổ phần vật tư BVTV Hoà Bình
62 p | 301 | 64
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức công tác các khoản phải thu, phải trả tại công ty Cổ phần Hồng Đức
89 p | 204 | 37
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty cổ phần INDECO
97 p | 150 | 28
-
Đề tài "Công ty cổ phần và vai trò của nó trong phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay".
26 p | 117 | 16
-
Đề tài: Công ty cổ phần hóa ở Việt Nam
26 p | 114 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Dầu khí
115 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ: Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến nhận thức về kết quả hoạt động của người lao động tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa
130 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát nội bộ hoạt động cung cấp dịch vụ kho CFS tại Công ty cổ phần Logistics Cảng Đà Nẵng
137 p | 2 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm xây lắp cơ điện lạnh tại Công ty cổ phần SEATECCO
91 p | 6 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Công ty cổ phần Sông Ba thành phố Đà Nẵng
27 p | 14 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp trả lương theo mô hình 3P tại Công ty cổ phần Eurowindow
122 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn