intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài "Đánh giá nguồn lợi cá biển miền Trung Việt Nam"

Chia sẻ: Trinh Trang Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

391
lượt xem
113
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là một bộ phận của biển Việt Nam vùng biển miền trung là nơi tập trung một trữ lượng lớn với nhiều loài có giá trị kinh tế cao, trong đó cá biển chiếm một vị trí quan trọng. Tuy nhiên, những năm gần đây do cường lực khai thác quá lớn và bất hợp lý đã đe dọa đến nguồn lợi cá biển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài "Đánh giá nguồn lợi cá biển miền Trung Việt Nam"

  1. Trường Đại học Nha Trang Khoa Nuôi trồng Thủy sản Chuyên đề: Đánh giá nguồn lợi cá biển miền  Trung Việt Nam
  2. Mở đầ u Là một bộ phận của biển Việt Nam vùng biển  miền  trung là nơi tập trung một trữ lượng lớn với  nhiều loài có giá trị kinh tế cao, trong đó cá biển  chiếm một vị trí quan trọng.  Tuy nhiên, những năm gần đây do cường lực  khai thác quá lớn và bất hợp lý đã đe dọa đến  nguồn lợi cá biển. Vì vậy nhóm chúng tôi xin trình bày báo cáo  chuyên đề “đánh giá nguồn lợi cá biển miền  trung Việt Nam với mong muốn chúng ta có một  cái nhìn khách quan về nguồn lợi cá biển miền  Trung để từ đó có những giải pháp phát triển  vùng biển này một cách bền vững    
  3. 1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 1.1 vị trí địa lý Biển miền trung  có vị trí từ 17000 N  đến 11030’ N tương  ứng từ Cửa Tùng  đến Phan Rang    
  4. 1.2 Điều kiện tự nhiên và môi  trường biển 1.2.1 Hình thái bờ biển  Phần phía bắc Cửa Tùng đến Phan Rang  bờ cát thoải dạng vòng cung, chia cắt yếu giữa  các cung bờ là các mũi nhô ra đá gốc, phía  ngoài rải rác có các đảo đá phiến, đá hoa  cương. Sườn bờ ngầm có các rạn san hô.  Phần phía Nam từ Hải Vân đến mũi Dinh  biển dốc, chia cắt ngang và sâu phức tạp. Các  cung bờ xen các mũi nhô đá gốc. Có các đảo  ven bờ và ran san hô viền bờ rất giàu tiềm  năng. Khu vực nước nông 
  5. 2.2 Thềm lục địa Là khu vực thềm lục địa hẹp nhất Việt  Nam. Bề mặt dốc, đường đẳng sâu 20m  cách bờ 20 hải lý. Ven bờ có nhiều đá  gốc, đá ngầm, rạn san hô     
  6. 2.3 Điều kiện tự nhiên 2.3.1 Khí hậu Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á chịu  ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông bắc và gió mùa Tây  nam. Hằng năm thường xuyên chịu những trận bão lớn, áp  thấp nhiệt đới vào mùa hè và gió mùa Đông bắc vào mùa  đông 2.3.2 Chế độ thủy văn Chế độ thủy văn được hình thành do quá trình tương  tác giữa biển khơi và nước vịnh Bắc bộ chảy dọc xuống  phía Nam theo gió mùa Đông bắc. Ảnh hưởng của nước  biển khơi đóng vai trò chính chịu sự chi phối mạnh bởi  dòng hải lưu Thái Bình Dương.    
  7. 2.3.3 Sức sản xuất sinh học Sức sản xuất sinh học của vùng  tương đối lớn đặc biệt là động vật phù du  với khoảng 550 loài trong đó vùng khơi  khoảng 262 loài (2006)    
  8. 2. Đặc điểm về nguồn lợi 2.1. Nguồn lợi cá nổi Nguồn lợi cá nổi phong phú và đa dạng hơn  các vùng biển khác, gồm nhóm cá nổi gần bờ và  nhóm cá nổi đại dương.  Nhóm cá nổi gần bờ là nhóm cá có kích  thước nhỏ, tuổi thọ thấp, sinh sản nhanh như cá  Trích, cá Mòi, cá Bẹ, cá Cơm, cá Nục… Nhóm cá nổi đại dương gồm có họ cá  Chuồn, họ cá Thu và cá Ngừ khoảng 12 loài.  Đứng đầu là cá Ngừ chù và Thu vạch tập trung  nhiều từ vùng biển Quảng Ngãi đến Khánh Hòa  chiếm 10­12% sản lượng đánh bắt.    
  9. 2.1. Nguồn lợi cá nổi (tt) Trong các loài cá nổi thì cá tầng trên chiếm  tỉ lệ lớn 68­69%. Theo thống kê 1994 (chuyên khảo biển Việt  Nam) trữ lượng các nổi nhỏ là 500.000 tấn  chiếm 28,9% tổng trữ lượng cá nổi trong đó  khả năng khai thác là 200.000 tấn. Theo nguồn tin từ trung tâm khoa học và  nghiên cứu quốc gia tổng nguồn lợi cá nổi biển  miền trung (2005) là 1.399.400 tấn. Năng suất  sinh học 2.938.700 tấn/năm    
  10. Bảng 1: trữ lượng cá nổi nhỏ ở các vùng biển Vùng biển Vịnh Bắc  Miền  Đông  Tây nam  bộ Trung nam bộ  bộ Trữ lượng 390.000 500.000 524.000 316.000 Khả năng  195.000 250.000 262.000 157.000 khai thác    
  11. 524000  30% 500000  29% 316000 390000  18% 23% Vịnh Bắc bộ Miền Trung Đông Nam bộ Tây Nam bộ Biểu đồ 1 trữ lượng cá nổi nhỏ ở các vùng biển
  12. 2.2 Nguồn lợi cá đáy Thành phần cá đáy ở đây thấp hơn ở  các vùng biển khác (chỉ có 50 loài thường  gặp) có 12 loài sản lượng cao. Cá Tráp  hanh vàng có sản lượng cao nhất 20%.  Một số loài có sản lượng cao ở độ sâu  250m như cá Lượng, cá Mối, cá Song… vùng nước nông ven bờ từ Qui Nhơn đến  Nha Trang mật độ cá đáy tập trung    
  13. Bảng 2: Sản lượng và khả  năng khai thác cá đáy  Năm Trữ lượng (tấn) Khả năng khai  thác (tấn) 1994 61.646 24.658 1997 122.494 48.998 2002 106.399 42.560    
  14. 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 0 1994 1997 2002 Trữ lượng Khả năng khai thác Biểu đồ 2: Trữ lượng và khả năng khai  thác cá đáy
  15. Bảng 3: Trữ lượng và khả  năng khai thác cá đáy Vùng  Vịnh  Miền  Đông  Tây nam  biển Bắc bộ Trung nam bộ  bộ Trữ  152.730 106.399 384.879 162.689 lượng Khả  61.092 42.560 153.952 65.075 năng  khai thác    
  16. 106399  13% 152730  19% 384879  162689  48% 20% Vịnh Bắc bộ Miền Trung Đông nam bộ Tây nam bộ Biểu đồ 3: Trữ lượng cá đáy ở các vùng biển
  17. 3. Thực trạng và khả năng  khai thác  Vùng biển miền trung có 5 ngư trường mùa  vụ khai thác chính từ tháng 4 đến tháng 7  gồm: - Ngư trường 4: quanh đảo hòn Gió (Thuận  An) độ sâu 45­70m với các loài cá có sản  lượng lớn như cá Lượng, cá  Phèn, cá Mối thường, cá Háo và cá Bạch  Điều. - Ngư trường 5: nằm ở Đông bắc đảo Cù Lao  Chàm với độ sâu dao động từ 100­300m  (hơn 1300 hải lý vuông), đáy bùn cát. Các  loài đánh bắt chủ yếu là các Mối thường, cá    Ngân, cá Phèn.  
  18. 3. Thực trạng và khả năng  khai thác (tt) - Ngư trường 6: nằm ở tây bắc Đà Nẵng (kéo dài  theo hướng Đông nam tây bắc) độ sâu 50­ 200m với các loài cá đánh bắt được là cá Tráp,  cá Đù bạc, cá Ngân, cá Mối thường, cá  Lượng… - Ngư trường 7: vùng gò nổi 125 ngoài khơi vùng  biển Đà Nẵng độ sâu 215m đáy trầm tích hữu  cơ, các loài cá đánh bắt chủ yếu là cá đỏ môi,  cá Hố đầu nhỏ.  − Ngư trường 8: vùng gò nổi Marges­seamouth  nằm theo hướng tây bắc đông nam ngoài khơi  Qui Nhơn, độ sâu 290 350m rất thích hợp với    nghề kéo lưới đáy  
  19. 3. Thực trạng và khả năng  khai thác (tt) − Toàn vùng có 33.534 chiếc thuyến lớn nhỏ với hơn  500.000 CV. − Sản lượng cá biển 1999 của toàn vùng duyên hải miền  trung là 385.000 tấn trong đó nam trung bộ là 300.000  tấn. − Vùng biển miền trung có nhiều loài giá trị kinh tế cao  như cá Thu, cá Ngừ, cá Trích, cá Nục, cá Hồng, cá  Phèn… − Đây là khu vực đứng đầu cả nước về sản lượng cá  Ngừ. Một ví dụ điển hình là chỉ tính riêng vụ cá năm  2007 ngư dân Phú Yên đã đánh bắt được 4.500 tấn  bằng 1/3 sản lượng cá Ngừ cả nước. Những đối tượng  khai thác khác như cá Cơm cá Nục sò, cá Lượng, cá  Hố cũng chiếm sản lượng đánh bắt không nhỏ hằng  năm.    
  20. 4. Những nguyên nhân ảnh  hưởng đến nguồn lợi  Khai thác quá mức và không hợp lý  Đánh cá hủy diệt  Phá hủy nơi cư trú  Làm ô nhiễm môi trường nước  Tác động của thiên tai lũ lụt Khả năng  Hiện tượng thủy triều đỏ lượng Sả n khai thác    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2