Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội đến năm 2020
lượt xem 16
download
Khái quát về việc đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, ASean. Thực trạng xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội trong thời gian qua. Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội đến năm 2020
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội đến năm 2020
- Bộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G -Ì &— ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP Bộ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH v ụ • • • CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN 2020 M ã sô: B2007-08-30TĐ Ty H ư VIỂN u, J , , ị p. ooứAs r CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: 1-1." ị GS,TS Hoàng Văn Châu THƯ KÝ ĐỀ TÀI: Ị : NCS. Vũ Thị Hiền CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA: PGS,TS Nguyễn Hữu Khải TS. Phạm Thị Hồng Yến NCS. Vũ Huyền Phương ThS. Nguyễn Hữu Th t NCS. Trần Nguyên Chất Hà nội, tháng 1/2009
- DANH MỰC CHỮ CÁI VIẾT TẮT AFAS A S E A N Framework Agreement ôn Hiệp định khung về dịch vụ cùa A S E A N Services AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự do ASEAN ASEAN Association of South East Asia Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GATS General Agreement ôn Trade in Services Hiệp định chung về thương mại dịch vụ IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế MFN Most Favored Nations Nguyên tắc tối huệ quốc NT National Treatment Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới ISIC International Standard Industrial Hệ thống phân loại theo ngành tiêu chuẩn Classitication quốc tế CPC Central Products Classification Phân loại các sản phẩm chù yếu FATS Foreign Affiliates Trade Statistics Thống kê về thương mại c a các tổ chức nước ngoài NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước DNNN Doanh nghiệp nhà nước
- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÂU CHƯƠNG 1 Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐẨY MANH XUẤT KHÂU DỊCH v ụ : CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ! Ì LI. KHẢI QUÁT CHUNG VÈ DỊCH vụ, THƯƠNG MẠI DỊCH vụ VÀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ ỉ 1.1.1. Khái niệm vểdịch vụ và thương mại địch vụ. Ì 1.1. LI. Khái niệm dịch vụ Ì ỉ.1.1.2. Phân loại và đặc điểm của dịch vụ 3 /. ỉ. 1.3. Khái niệm thương mại dịch vụ và các phương thức cung cấp dịch vụ 6 1.1.2 Xuất khốu dịch vụ và đốy mạnh xuất khốu dịch vụ tại các nước đang phát triển 8 1.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khốu dịch vụ 8 1.1.2.2. Xuất khốu dịch vụ trên thế giới và tại các nước đang phát triển 9 1.1.2.3. Điều kiện để đốy mạnh xuất khốu dịch vụ tại các nước đang phát triển li 1.1.2.4. Phương pháp thong kê xuất khốu của một số dịch vụ điển hình 16 1.1.3. Cam kết của Việt Nam về thương mại dịch vụ 26 1.1.3.1. Trong khu vực ASEAN - Hiệp định AFAS 26 1.1.3.2. Trong Hiệp định thương mại Việt-Mỹ 29 1.1.3.3. Trong m o : 33 1.2. TIÊM NĂNG XUẤT KHÂU DỊCH vụ CỦA THÀNH PHÓ HÀ NỘI VÀ MỘT SÒ VÀN ĐẺ ĐẶT RA .' .'. ; 40 1.2.1, Tiềm năng phát triển dịch vụ của thành phố Hà Nội 40 1.2.2. Một số vấn đề đặt ra đối với xuất khốu dịch vụ của Hà Nội 42 1.2.2.1. Yêu cầu cùa hội nhập kinh tế quốc tế 42 1.2.2.2. Yêu cầu cùa việc phát triển các ngành dịch vụ trong nước và trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 44 1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN VÀ XUẤT KHÂU DỊCH vụ CỦA MÓT SÔ NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI ' . 50 1.3.1. Kinh nghiệm xuất khốu dịch vụ viễn thông của Mỹ: tự do hóa và các biện pháp hồ trợ mạnh mẽ cùa Chính phủ ' 50 1.3.2. Kinh nghiệm xuất khốu dịch vụ giáo dục của Trung Quốc 54
- 1.3.3. Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ ÍT của Ân Độ 56 1.3.4. Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vạ du lịch của các nước ASEAN. 58 C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH v ụ CỦA T H À N H PHỐ H À NỘI TRONG THỜI GIÁN QUA. •• 6 2 2.1. KHẢI QUÁT CHUNG VÈ KHU vực DỊCH vụ VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHÂU DỊCH VỤ CUA HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA.... 62 2.1.1. Khái quát chung về khu vỨc dịch vụ của Hà Nội 62 2.1.2. Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu dịch vụ của Hà Nội 65 2.2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SÔ DỊCH vụ CHỨ YẾU CỦA HÀ NỘI. 69 2.2.1. Dịch vụ du lịch 69 2.2.2. Dịch vụ kinh doanh 83 2.2.3. Dịch vụ ngân hàng 89 2.2.4. Dịch vạ bảo hiểm 96 2.2.5. Dịch vụ viễn thông 99 2.2.6. Dịch vụ giáo dục 107 2.2.7. Dịch vụ y tế. 125 2.3. ĐẢNH GÙ CHUNG VÈ HOẠT ĐỘNG XUẨT KHẨU DỊCH vụ CỦA THÀNH PHÓ HÀ NỘI .' 138 2.3.1. Những kết quả đạt được 138 2.3.2. Những hạn chế, yểu kém. 139 2.3.3. Những nguyên nhăn chủ yểu cửa hạn chế, yếu kém 140 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VA GIẢI PHÁP ĐẢY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH vụ CỦA T H À N H P H Ố H À NỘI Đ Ế N N Ă M 2020 .. ' 143 3.1. QUAN ĐIẾM, ĐỊNH HƯỞNG PHẮT TRIỂN NGÀNH DỊCH vụ CỦA HÀ NỘI ĐÈN NẰM 2010, TẦM NHÌN 2020 143 3.1.1. Quan điểm về phát triển ngành dịch vụ của thành phố Hà Nội 143 3.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ đến năm 2010, tầm nhìn 2020 143 3.2. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐẨY MẠNH XUẤT KHÂU DỊCH vụ CỦA THÀNH PHÓ HÀ NỘI ĐÈN NĂM2020 ! .. ' 14 7 3.2.1. Phương hướng chung về đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà NỘÌ...147 3.2.2. Mụctiêucụ thể về xuất khẩu dịch vụ của Hà Nội cho giai đoạn từ nay đến 2020 •• • . .... . . ... . 3.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐẢY MẠNH XUẤT KHÂU DỊCH vụ CỦA THÀNH PHÔ HÀ NỘI • .......150 3.3.1. Các giải pháp chung 750
- 3.3.2. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho một số dịch vạ chủ yếu 153 3.3.2.1. Dịch vụ du lịch 153 3.3.2.2. Dịch vụ kinh doanh 157 3.3.2.3. Dịch vụ ngán hảng 160 3.3.2.4. Dịch vụ bảo hiểm 168 3.3.2.5. Dịch vụ viễn thông 170 3.3.2.5. Dịch vụ giáo dục 171 3.3.2.6. Dịch vạy tế. 174 KÉT LUẬN DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O
- Danh mục Bảng và Hình Bảng Bảng 1-1: Tình hình xuất khẩu dịch vụ tại một số nước đang phát triển ờ Châu Á, 2007.. 11 Bảng 1-2: Bản chào về dịch vụ đầu tiên của Việt Nam trong ASEAN 27 Bảng 1-3: Các cam kết của 112 nước đã cam kết về địch vụ du lịch trong WTO 38 Bàng Ì -4: So sánh phân ngành dịch vụ ở Việt Nam và Ấ n Độ: 1995 - 2001 57 Bảng 1-5 : Số lưổng khách du lịch đến các nước ASEAN (tính theo nước) 58 Bảng 1-6: Thu nhập từ du lịch quốc tế của các nước ASEAN 59 Bảng 2-1: Cơ cấu tổng sản phẩm nội địa (GDP) của thành phổ Hà Nội 62 Bảng 2-2: Lao động trong một số ngành dịch vụ của Hà Nội 64 Bàng 2-3: Xuất khẩu dịch vụ của Hà Nội so với cả nước, giai đoạn 2004 - 2006 66 Bảng 2-4: số doanh nghiệp có xuất khẩu dịch vụ của Hà Nội so với cả nước 67 Bảng 2-5: Lưổng khách quốc tế và kim ngạch xuất khẩu dịch vụ du lịch của Hà Nội 74 Bảng 2-6: Doanh thu du lịch của Hà Nội 75 Bảng 2-7: Cơ cấu doanh thu dịch vụ du lịch của Hà Nội 76 Bảng 2-8: số lưổng khách sạn đưổc xếp hạng của Hà Nội 78 Bảng 2-9: Một số chỉ tiêu ngành du lịch Hà Nội 79 Bảng 2-10: Kết quả điều tra nguồn nhân lực ngành du lịch Hà Nội năm 2006 80 Bảng 2-11: Báo cáo hoạt động ngân hàng trên địa bàn Hà Nội 90 Bảng 2-12: Hoạt động tín dụng của các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội 93 Bàng 2-13: Báo cáo thu nhập các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội 95 Bàng 2-14: Xuất khẩu dịch vụ viễn thông của thành phố Hà Nội 102 Bảng 2-15: Tình hình phát triển thuê bao của VNPT 104 Bàng 2-16: Kết quà hoạt động kinh doanh của Viettel giai đoạn 2000-2006 105 Bảng 2-17: Các bệnh viện ngoài công lập của Hà Nội 131 Bàng 2-18: Nguồn nhân lực y tế của Hà Nội giai đoạn 2000-2007 134 Hình Hình 1-1: Tỷ trọng các khu vực trong GDP tại một số nước, nhóm nước, 2000 lo Hình 1-2: Tỷ ữọng xuất khẩu dịch vụ của các nước đang phát triển, 2002 ! 10 Hình 1-3: Tác động lan toa của các ngành dịch vụ 48 Hình 1-4: Xuất nhập khẩu dịch vụ viễn thông của Mỹ: giao dịch qua biên giới 51 Hình 2-1: Thị trường xuất khẩu dịch vụ du lịch của Hà Nội năm 2006 75 Hình 2-2: Quy m ô lao động của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ kinh doanh 84 Hình 2-3: Tương quan về giá cả và chất lưổng dịch vụ với các đối thủ canh tranh 85 Hình 2-4: Phương pháp tiếp cận khách hàng cùa các doanh nghiệp dịch vụ kinh doanh...86 Hình 2-5: Khó khăn mà DN cung ứng dịch vụ hỗ trổ kinh doanh gặp phải 88 Hình 2-6: Thị phần thông tin di động tại Việt Nam năm 2007 105 Hình 2-7 : Lọi nhuận của Viettel giai đoạn 2000-2007 106 Hình 2-8: số lưổng học sinh, sinh viên quốc tế tại Hà Nội Ị10 Hình 2-9: Thị phần các thị trường xuất khẩu dịch vụ giáo dục 114
- L Ờ I NÓI Đ Ầ U 1. Tính cấp thiết của đề tài Với vị trí ngày càng quan trọng của khu vực dịch vụ trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, xuất khẩu dịch vụ được các quốc gia ngày càng chú trọng hơn do những l ợ i ích m à hoạt động này đem lại cho nền kinh tế trong viậc tăng thu ngoại tậ, tạo động lực chuyển dịch cơ cấu và tăng trường kinh tế,... Là một "trung tâm chính trị- hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoa, khoa học, giáo dục" (Pháp lậnh Thủ đô), H à N ộ i có nhiều điều kiận thuận lợi, và trên thực tể cũng đã có nhiều đóng góp, trong hoạt động xuất khẩu của cả nước nói chung và xuất khẩu dịch vụ nói riêng. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của Hà Nội trong những năm gần đây đang gặp nhiều khó khăn. Tốc độ tăng trường k i m ngạch xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 bình quân đạt 15,3%/năm, thấp hơn so với tốc độ chung của cả nước (17,5%). Những mặt hàng xuất khẩu chù lực mang tính truyền thống của H à N ộ i như nông sản, dật may, da giày, thủ công mỹ nghậ đều có tốc độ tăng trưởng thấp hơn so v ớ i tốc độ tăng trường chung của cả nước (theo tòng ngành hàng). Trong điều kiận như vậy, xuất khẩu dịch vụ là một hướng đi quan trọng nhằm giúp H à N ộ i cải thiận và tòng bước đẩy nhanh tốc độ tăng trường xuất khẩu, nâng cao năng lực canh ừanh cùa thành phố so với các địa phương trong cả nước và so với các thành phố lớn toong khu vực. Viật Nam hiận nay đã trở thành thành viên chính thức của WTO. Cùng với điều đó, các doanh nghiập dịch vụ Viật Nam, trong đó có các doanh nghiập dịch vụ H à Nội, bên cạnh những cơ hội có được do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cũng đang phải đối mặt với những thách thức không nhỏ trước viậc giảm dần những rào càn tiếp cận thị trường và đãi ngộ quốc gia cho các doanh nghiập nước ngoài. Do đó, để đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ, viậc nghiên cứu nhằm đánh giá tiềm năng xác định phương hướng và xây dựng những giải pháp cho chính quyền thành phố và các doanh nghiập xuất khẩu dịch vụ H à N ộ i có ý nghĩa cấp bách cả về mặt lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu chính cùa đề tài là xác định được phương hướng và đề ra hậ thống các giải pháp đề đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ của thành phố H à Nội. Đ e thực hiận nhiậm vụ này, các mục tiêu cụ thể cần phải đạt được của đề tài là: - Hậ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến dịch vụ, thương mại dịch vụ và xuất khẩu dịch vụ. i
- - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu dịch vụ của thành phố H à N ộ i trong mối quan hệ tương quan với hoạt động xuất khẩu dịch vụ của cả nước. - Đề ra phương hướng và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ trên địa bàn thành phố H à Nội, bao gồm các giải pháp chung và giải pháp đối v ớ i từng ngành dịch vụ cụ thể. 3. Tình hình nghiên cứu Trong nhọng năm vừa qua, đã có khá nhiều tài liệu nghiên cứu về lĩnh vực dịch vụ, có thể kể đến Đe tài cấp B ộ "Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoa và dịch vụ Việt Nam" đo UBQG về hợp tác quốc tế thực hiện năm 2003; D ự án V I E 02/009 "Một so lựa chọn và kiến nghị cho chiến lược tong thể phát triển khu vực dịch vụ cùa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" do Viện K i n h tế và Chí trị Thế nh giới và Công ty tư vấn tăng trường dịch vụ (Canada) thực hiện, nghiệm thu năm 2006,... Bên cạnh đó, cũng có các nghiên cứu để đẩy mạnh xuất khẩu của thành phố H à Nội, tiêu biểu là nghiên cứu của TS. Bùi Ngọc Sơn "Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực xuất khấu của các doanh nghiệp Hà Nội nhằm thúc đ y sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa Thủ đô trong tiến trình hội nhập" (Đề tài N C K H Thành phố H à Nội, m ã số TC-XH/12-03-02). Tuy nhiên, nhọng nghiên cứu này hoặc chi xem xét vấn đề xuất khẩu dịch vụ trên quy m ô quốc gia hoặc nếu nghiên cứu về Hà N ộ i thì chi tập trung vào xuất khẩu hàng hoa, chứ chưa đi sâu vào xuất khẩu dịch vụ của thành phố H à Nội. Như vậy, có thể nói chưa có một nghiên cứu nào tập trung vào việc xác định phương hướng và đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ cho thành phố Hà N ộ i - một khu vực đầy tiềm năng cho việc phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ và đẩy mạnh xuất khẩu. Do đó, đề tài: " G i ả i pháp đẩy mạnh xuất k h ẩ u dịch v ụ của thành phố H à N ộ i đến 2020" là không trùng lặp v ớ i các nghiên cứu trước đây. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cửu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, đề tài chi giới hạn ở một số lĩnh vực thiết yếu và có tiềm năng xuất khẩu của thành phố H à N ộ i như: dịch vụ D u lịch, dịch vụ Giáo dục, dịch vụ Y tế, dịch vụ Viễn thông, dịch vụ Ngân hàng, dịch vụ Bảo hiểm, dịch vụ K i n h doanh. Đ ề tài cũng chi nghiên cứu các dịch vụ thương mại (dịch vụ được cung cấp trên cơ sờ cạnh tranh (như qui định của WTO/GATS) do các thể nhân và pháp nhân của thành phố H à Nội (cũ) cung cấp. Do giới hạn về thời gian và thực trạng phát triển dịch vụ của H à Tây, đề tài không nghiên cứu xuất khẩu dịch vụ trên phạm v i H à N ộ i m ờ rộng m à có tính đến khi đề xuất các giải pháp phát triển. li
- 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sờ vận dụng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lê nin, đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp và điều tra xã hội học đự nghiên cứu. Đối với thông tin thứ cấp, đề tài sẽ dựa trên các nghiên cứu trước đây cáo, số liệu thống kê của Việt Nam và Hà Nội. Đối với thông tin sơ cấp, đề tài đã tiến hành điều tra xã hội học doanh nghiệp xuất khẩu dịch vụ của Hà Nội. Việc này sẽ được thực hiện thông qua việc tiến hành điều ưa bằng bảng câu hỏi. Mục tiêu của bảng câu hỏi nhằm đánh giá thực trạng, phân t c điựm mạnh, điựm yếu của các doanh nghiệp, cũng như tìm hiựu íh cơ hội, thách thức và tiềm năng xuất khẩu dịch vụ của các doanh nghiệp Hà Nội. Kết quả điều tra l cơ sờ đự đưa ra hệ thống giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ đối với à thành phố Hà Nội. 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục Bảng và Hình, Danh mục các chữ cái viết tắt, đề tài được bố cục thành 3 chương: CHƯƠNG 1: Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH V Ụ CỦA T H À N H PHỐ H À N ộ i CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẤU DỊCH vụ CỦA THÀNH PHỐ H À N Ộ I TRONG THỜI GIAN QUA ^ CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH V Ụ CỦA T H À N H PHỐ H À N Ộ I Đ Ế N N Ă M 2020 iii
- CHƯƠNG 1: Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐẢY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỊCH vụ, THƯƠNG MẠI DỊCH vụ V KHẨU DỊCH VỤ 1.1.1. Khái niệm về dịch vụ và thương mại dịch vụ 1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ Các hoạt động dịch vụ đang phát triển mạnh mẽ và chiếm một vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế của rất nhiều quốc gia trên thế giới. Cùng với điều đó, dịch vụ và những vấn đề liên quan đã thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên cho đến nay, mặc dù khái niệm dịch vụ đã ừồ nên gần gũi song việc đưa ra một định nghĩa thống nhất về dịch vụ vẫn còn gặp nhiều tranh cãi. Hiện đang tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về dịch vụ. Theo Từ điển Bách khoa Việt nam, dịch vụ là "những hoạt động phục vụ nhằm thoa mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt". Ví dụ như phục vụ nhu cầu sinh hoạt có dịch vụ giải trí, y tế, giáo dục,...; phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh có dịch vụ vận tải, dịch vụ thông tin, dịch vụ tư vấn,... Như vậy, dịch vụ ồ đây được quan niệm là những hoạt động phục vụ. Dưới quan điểm của các nhà nghiên cứu, dịch vụ được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp khác nhau. Theo nghĩa rộng, dịch vụ được coi là ngành kinh tế thứ ba tức là các hoạt động kinh tế nằm ngoài hai ngành công nghiệp và nông nghiệp. Đi theo quan diêm này có nhà kinh tế Allan Fisher và Colin Clark. Clark định nghĩa dịch vụ là "các dạng hoạt động kinh té không được liệt kê vào ngành thứ nhất và thứ hai (nông nghiệp và công nghiệp)". Tuy nhiên định nghĩa này gặp một trở ngại là do không có sự phân biệt rõ ràng giữa các ngành nên có những hoạt động không được thống nhất phải xếp vào ngành nào, ví dụ hoạt động xây dựng từ trước ngưồi ta vẫn liệt vào ngành công nghiệp nhưng đến nay ngưồi ta lại chuyển chúng sang ngành dịch vụ. GATS cũng đồng quan điểm xếp hoạt động xây dựng vào ngành dịch vụ. Rất nhiều nước đang phát triển thưồng thống kê hoạt động xây dựng vào ngành công nghiệp, chứ không phải là dịch vụ, khiến cho tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP lại càng có khoảng cách xa hơn so với các nước phát triển. Hoặc các dịch vụ bổ sung cho các lĩnh vực như nông nghiệp, đánh cá, lâm nghiệp, khai thác mỏ, chế tạo,... được coi là các dịch vụ thương mại được, trong khi đó trong hệ thống tài khoản quốc gia, các hoạt động này thưồng được xếp vào nhó sản xuất hàng hoa. m Ì
- Theo nghĩa hẹp, dịch vụ được hiểu là phần mềm của sản phẩm hữu hỉnh, gắn liền với quá trình sản xuất, trao đồi hàng hoa hữu hình. Chẳng hằn, dịch vụ bảo hành sản phẩm của hãng Honda là dịch vụ đi kèm với việc bán sản phẩm xe máy, thực hiện sau khi bán hàng nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoằt động bán hàng,... Để tằo ra một cách hiểu nhất quán về khái niệm dịch vụ nhằm xây dụng chính sách chung điều chỉnh lĩnh vực này trong phằm vi các nước thành viên, một số tổ chức quốc tế như IMF, W O . . đã hướng đến một định nghĩa thống nhất về dịch vụ. Tuy vậy cho đến T,. nay, điều này vẫn chưa thực hiện được. Và họ đã tiếp cận khái niệm này bàng cách xác định phằm vi những lĩnh vực được coi là dịch vụ và liệt kê danh mục phân loằi các ngành dịch vụ. Hướng đi này là hoàn toàn họp lý ừong hoàn cảnh hiện tằi. Theo tằp chí The Economists, dịch vụ (service) là bất cứ cái gì đem bán mà không thể rơi vào chán bạn. Theo định nghĩa này, dịch vu cũng là một sản phẩm, một hàng hoa có thể mua bán, nhưng có đặc điểmriêng,khác với hàng hoa thông thường. Dịch vụ là sản phẩm của lao động sàn xuất. Khác với quá trình sản xuất hàng hóa, quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ không thể tiến hành được nếu không ó sự tiếp xúc giữa người cung cấp và người tiêu dùng dịch vụ. Như vậy, khái niệm về dịch vụ mặc dù chưa được thống nhất một cách rộng rãi, tuy nhiên trong phằm vi nghiên cứu về dịch vụ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả tiếp cận khái niệm dịch vụ như sau: Dịch vụ là sản phẩm của lao động, không tồn tại (lưới hình thái vật thể, được tiêu dùng đồng thời với quá trình cung cấp, nhằm th a mãn nhu cầu cùa sản xuất, của tiêu dùng và sức kh e của con người. Chúng ta có thể hiểu rõ hơn về khái niệm dịch vụ thông qua nghiên cứu các thuộc tính cùa dịch vụ. - Tính chất vô hình (Intangibility): Dịch vụ có tính không hiện hữu hay còn gọi tính vô hình, tính phi vật chất. Sản phẩm dịch vụ không tồn tằi dưới dằng vật thể nên không thể nhìn thấy, cầm nắm,... do vậy người ta không thể biết được chất lượng của dịch vụ trước khi tiêu dùng nó. Một bà mẹ không thể biết được chất lượng của dịch vụ trông trẻ của một nhà trẻ nếu không gửi con tằi đó, hay một học viên không thể đánh giá được chất lượng giảng dằy nếu không trực tiếp tham dự khóa học,... Đ ể tìm đến những dịch vụ có chát lượng thỏa mãn nhu cầu của mình, người tiêu dùng chi có thể tìm kiếm các dấu hiệu chứng tỏ chất lượng dịch vụ cung ứng đó, như thương hiệu, danh tiếng người cung ứng biểu tượng, giá cả hay qua sự m ô tả về dịch vụ đó cùa các khách hàng khác đã tiêu dùng dịch vụ hoặc qua thông tin quảng cáo. 2
- - Tính không đồng nhất và khó xác định chất lượng (Inconsistency). Chất lượng các dịch vụ thường khó xác định bởi vì các dịch vụ phụ thuộc vào con người cung cấp chúng. Chất lượng dịch vụ không đồng nhất, nó tuy thuộc vào hoàn cảnh tạo ra dịch vụ như người cung ứng, thời gian, địa điểm cung ứng. Ví dụ, chất lượng đào tạo ngoại ngữ của một trung tâm có thể khác nhau khi nó được giảng dạy bởi những giáo viên có trình độ khác nhau. Ngay cả khi cùng một người giáo viên giảng dạy, bài giảng có thể thành công với lớp học này nhưng lại không thành công với lớp học khác do mức độ thành công của nó không chậ phụ thuộc vào trình độ của giáo viên m à còn phụ thuộc vào các phương tiện kỹ thuật trợ giúp và tâm lý của họ ở những thời điểm khác nhau,... - Tính không thể tách rời (Insaparability). Dịch vụ có tính đặc thù ở chỗ việc t dùng sản phẩm dịch vụ song trùng với việc cung ứng dịch vụ. Một dịch vụ được tiêu dùng khi nó đang được tạo ra và khi ngừng quá trình cung ứng có nghĩa là việc tiêu dùng dịch vụ ấy cũng ngừng lại. - Tính không lưu trữ được (Inventory). Dịch vụ không thể lưu giữ được, tóc là s phẩm dịch vụ không thể sản xuất sẵn rồi lưu vào kho chờ tiêu thụ. Dịch vụ không thể tách rời nguồn gốc, trong khi hàng hoa vật chất tồn tại không phụ thuộc vào sự vắng mặt hay có mặt nguồn gốc của nó. Tuy nhiên đặc tính này chậ mang tính tương đối do một số sản phẩm dịch vụ có thể mang hình thái vật chất như đối vói dịch vụ thiết kế thì các bản vẽ là hữu hình và có thể lưu trữ được. Chậ có kỹ năng cung ứng dịch vụ là còn lưu lại và không mất đi sau khi đã cung ứng. Sau khi thực hiện một ca phẫu thuật thành công, bác sỹ không mất đi khả năng phẫu thuật. Sau một bài giảng thành công, giảng viên không mất đi khả năng giảng bài cũng như kỹ năng sư phạm của mình... Sự thành công của bác sỹ trong phẫu thuật, sự thành công trong bài giảng của giảng viên tồn tại và hướng tới sự hoàn thiện hơn trong việc lặp đi lặp lại hoạt động của mình. 1.1.1.2. Phân loại và đặc điểm của dịch vụ Trên thế giới hiện nay tồn tại nhiêu cách phân loại dịch vụ khác nhau tùy thuộc vào các căn cứ để phân loại dịch vụ hay hệ thống thống kê dịch vụ của từng quốc gia và từng tổ chức kinh tế quốc tế khác nhau. Nếu căn cứ vào tính chất của dịch vụ khi cung cấp, ta có thể phân loại dịch vụ thành: 3
- - Dịch vụ gắn với hoạt động sản xuất, phục vụ sản xuất, dịch vụ mang tính trung gian như dịch vụ vận tải hàng hóa, dịch vụ thông tin liên lạc, dịch vụ tài chính, dịch vụ phân phối, dịch vụ kinh doanh... - Dịch vụ gắn với tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu cùa người tiêu dùng cuối cùng như dịch vụ du lịch, dịch vụ y tế, dịch vụ sức khỏe, dịch vụ giải trí, dịch vụ thể dục, thể thao... Nếu căn cứ vào mục đích cung cấp dịch vụ, ta có thể phân loại dịch vụ thành: - Dịch vụ mang tính thương mại: là dịch vụ được cung cấp trên cơ sủ cạnh tranh giữa các nhà cung cấp khác nhau, nhằm vào mục đích thương mại và kinh doanh; - Dịch vụ công hay dịch vụ của chính phủ: là những dịch vụ được cung cấp trên cơ sủ độc quyền, có tính chất phục vụ của chính phủ, không dựa trên cơ sủ cạnh tranh và không nhằm vào mục đích thương mại và kinh doanh; Nếu căn cứ vào việc hỗ trợ và xúc tiến thương mại dịch vụ, ta có thể phân loại dịch vụ ít nhất thành 4 loại: - Dịch vụ liên quan đến hàng hóa: như dịch vụ đóng gói, vận tải, chuyên trủ, mô giới hải quan... Vì những dịch vụ nháy được thương mại tương tự như hàng hóa, nên thông thường các dịch vụ này khi được xúc tiến thương mại thì có thể gắn luôn với các hoạt động xúc tiến thương mại hàng hóa thông thường, ví dụ như thông qua hội chợ thương mại; - Dịch vụ được xúc tiến thông qua các kênh xúc tiến độc lập như giáo dục, du lịch... Các dịch vụ này có thể được hỗ trợ xúc tiến hiện quả thông qua các hội chợ giáo dục hoặc du lịch; - Các dịch vụ nghề nghiệp - rào cản chính tiếp cận thị trường của các loại dịch vụ này là việc công nhận các tiêu chí nghề nghiệp, thông thường thì vai ừò cùa các nhà đàm phán các hiệp định thương mại được thể hiện rõ trong việc thỏa thuận về các vấn đề liên quan tới việc mủ cửa thị trường cho các dịch vụ này. Chính vì vậy, việc tiếp cận thị trường mới thường được hợp tác với các đối tác đã có giấy phép hoạt động trên thị trường. Các dịch vụ nghề nghiệp thường được xúc tiến thông qua các hội thào nghề nghiệp hoặc các hoạt động mạng lưới để khai thác hình thức quảng cáo truyền miệng; - Các dịch đơn thuần - đây là những dịch vụ không gắn với hàng hóa, cũng không yêu cầu phải có giấy phép hoặc tiêu chí hoạt động. Các dịch vụ này có thể được xúc tiến thông qua các sụ kiện quốc tế hoặc thông qua các chiế lược phù hợp với khách hàng như n các dịch vụ tư vấn quan trị, dịch vụ quảng cáo, dịch vụ nghiên cứu, biên tập, w... 4
- Nếu căn cứ theo cách phân loại theo phương thức thống kê, ta có thể thấy hiện hay có 4 cách phân loại thống kê khác nhau. Đó là: - Theo ủy ban Thống kê của Liên Hiệp Quốc thì dịch vụ được phân loại theo 2 cách: Hệ thống phân loại theo ngành tiêu chuẩn quốc tế (Intemational Standard Industrial Classiíĩcation - ISIC) và Phân loại các sản phẩm chủ y (Central Products Classiíĩcation - ếu CPC). Hai cách phân loại này được các quốc gia và các tổ chức kinh tế quốc tế ừên thế giới thừa nhận và sễ dụng. - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng có cách phân loại giao địch dịch vụ quốc tế khác biệt. Cách phân loại giao dịch dịch vụ quốc tế của I M F được coi là cơ sờ để thống kê thương mại dịch vụ quốc tế. - Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) phân loại dịch vụ theo Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS). Cách phân loại này khá đơn giản, dễ theo dõi và phục vụ tốt cho đàm phán thương mại dịch vụ quốc tế. Trong các hệ thống phân loại trên, có thể nói cách phân loại theo CPC là hệ thống phân loại cả hàng hóa và dịch vụ dựa trên nguồn gốc ngành kinh tế và là hệ thống phân loại đầy đủ nhất về hàng hóa và dịch vụ. Riêng đối với dịch vụ, CPC chia các sản phẩm dịch vụ thành 5 nhóm theo loại sản phẩm cuối cùng: • Tài sản vô hình; Đất đai; Công trình xây dựng; địch vụ xây dựng- • Dịch vụ thương mại; dịch vụ chỗ ở; dịch vụ phục vụ ăn uống; dịch vụ vận tải; dịch vụ phân phối điện, nước, khí đốt; • Dịch vụ tài chính; dịch vụ bất động sản; dịch vụ thuê và cho thuê- • Dịch vụ liên quan đến sản xuất và kinh doanh; • Dịch vụ cá nhân, cộng đồng và xã hội. Hệ thống phân loại dịch vụ theo GATS được đưa ra trong Vòng đàm phán Urugoay nhằm hỗ trợ tốt nhất cho đàm phán tự do hóa lĩnh vực thương mại dịch vụ. Toàn bộ lĩnh vực dịch vụ được chia ra 12 ngành (trong đó gồm 11 ngành đã được xác định, ngành còn lại gồm những phân ngành không thuộc 11 ngành trên). M ỗ i ngành dịch vụ được chia thành các phân ngành và bao gồm 155 phân ngành. Hệ thống phân loại này cũng chủ yếu dựa trên CPC. 5
- Hiện nay, hệ thống phân loại dịch vụ của Việt Nam dựa trên qui định trong Nghị định 75/CP cùa Chính phủ ngày 27/10/1993 gồm có từ phân ngành thứ 7 đến phân ngành thứ 20 trong tổng số 20 phân ngành cấp 1. Tuy nhiên, sự phân loại này đã không tính đèn các ngành tiện ích và ngành xây dựng vốn được xếp vào nhóm dịch vụ thương mại theo tiêu chí GATS. Với mục tiêu nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu dịch vụ trong xu thế hội nhểp của Việt Nam, nhóm tác giả chọn cách phân loại dịch vụ theo GATS. Cách lựa chọn này thuển tiện cho việc nghiên cứu và đề xuất các chính sách phát triển xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội, phù hợp với thực tiễn của Hà Nội và của Việt Nam và hướng đến thực hiện Hiệp định thương mại song phương và đa phương m à Việt Nam đã tham gia. 1.1.1.3. Khái niệm thương mại dịch vụ và các phương thức cung cấp dịch vụ a. Khái niệm thương mại dịch vụ Dịch vụ ngày càng tham gia sâu rộng vào thương mại. Điều này không chỉ xuất phát từ nhu cầu của các đơn vị sản xuất kinh doanh với mong muốn trực tiếp tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của mình trong lưu thông m à còn xuất phát tù sự phân công lao động xã hội khiến cho dịch vụ trở thành các ngành sản xuất độc lểp với sản phẩm là các dịch vụ chuyên nghiệp. Và dịch vụ đã trở thành đối tượng của thương mại với tỷ trọng trong thương mại ngày càng tăng. Trong Hiệp định GATS, không có điều khoản nào nói rõ bản chất của thương mại dịch vụ m à thương mại dịch vụ được định nghĩa bằng cách liệt kê 4 phương thức cung cấp. Nhưng nếu dựa vào định nghĩa thương mại hàng hoa, có thể định nghĩa thương mại dịch vụ như sau: Thương mại dịch vụ là hành vi mua bán, cung cấp, trao đổi dịch vụ giữa các cá nhân, tố chức vì mục đích thương mại, trên cơ sở canh tranh. Cần nhấn mạnh mục đích thương mại trong định nghĩa trên vì một dịch vụ có thể được trao đổi m à không mang mục đích này. Chẳng hạn, bác sỹ có thể chữa bệnh cho bệnh nhân trên cơ sờ từ thiện. Khi đó bác sỹ đã cung cấp dịch vụ chữa bệnh, bệnh nhân sử dụng dịch vụ này và không phải trả tiền, do vểy việc cung cấp và sử dụng dịch vụ trên không được tiến hành trên cơ sờ thương mại. Hoặc trường hợp dịch vụ được cung cấp bời chính phủ, hay dịch vụ công cộng trên cơ sở độc quyền, không trên cơ sờ cạnh tranh. b. Các phương thức cung cấp dịch vụ Điều Ì, khoản 2 của Hiệp định GATS liệt kê 4 phương thức (mode) cung cấp dịch vụ như là định nghĩa về thương mại dịch vụ. 6
- Bốn phương thức cung cấp dịch vụ đó là: ị. Cúm cấp qua biên ọiới (Cross border-Mode Ị): Dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ của một nước thành viên này vào trong lãnh thổ của một nước thành viên khác. Trong phương thức này, chỉ có dịch vụ được chuyển qua biên giới còn người cung cáp dịch vụ thì không dịch chuyển. Ví dụ như việc cung cấp thông tin và tư vấn qua fax hoặc thư điện tữ hoặc việc vận chuyển hàng hoa. Người cung cấp dịch vụ không xuất hiện trên lãnh thổ của nước thành viên tiêu dùng dịch vụ đó. li Tiêu thu ở nước nsoài (Consumption abroad - Mode ĩ): Hình thức này liên quan tới các dịch vụ được tiêu thụ bởi công dân của một nước thành viên trên lãnh thổ của một nước thành viên khác (nơi m à dịch vụ được cung cấp). Nói cách khác, địch vụ được cung cấp cho người tiêu dùng ở ngoài lãnh thổ m à người tiêu dùng đó cư trú thường xuyên. Điển hình cho hình thức này là dịch vụ du lịch, hoặc dịch vụ sữa chữa tài sản của nguôi tiêu dùng như sữa chữa tàu biển ờ nước ngoài. Ui. Hiên diên thương mại (Commercial presence - Mode 3): Trong hình thức này dịch vụ được cung cấp bời người cung cấp dịch vụ của một thành viên, qua sự "hiện diện thương mại" trong lãnh thổ của bất cứ thành viên nước nào khác. Đ ể cung cấp dịch vụ theo hình thức này người cung cấp dịch vụ phải thành lập một công ty, một chi nhánh, một văn phòng đại diện, hay là một liên doanh, v.v. tại nước tiêu thụ dịch vụ để cung cấp dịch vụ. iv. Hiên diên của thể nhân (Presence oinatural verson - Mode 4): Hình thức này chỉ áp dụng với nhà cung cấp dịch vụ là các thể nhân, trong đó các thể nhân này sẽ hiện diện trực tiếp ở nước tiêu thụ để cung cấp dịch vụ. Đây là trường hợp cung cấp dịch vụ của những người tự kinh doanh hay những người làm việc cho các nhà cung cấp dịch vụ... Đối với hai phương thức đầu, người cung cấp dịch vụ ở ngoài nước thành viên, còn 2 hình thức sau, người cung cấp dịch vụ làm việc ở nước thành viên m à dịch vụ được cung cấp. Trong một số ngành dịch vụ nhất định như viễn thông, bảo hiểm, ngân hàng,... phương thức Ì được giao dịch với một khối lượng khiêm tốn. Có thể nói phương thức quan trọng nhất là phương thức 3 (Hiện diện thương mại), song trước đây nó lại thường không được thống kê vào số liệu chung. Hiện nay người ta đã sữ dụng các số liệu liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và số liệu thống kê về thương mại của các tổ chức nước ngoài (Foreign Affiliates Trade Statistics - FATS) nhàm thống kê cho phương thức 3. Tuy nhiên phạm vỉ bao trùm của các số liệu thống kê này vẫn chưa đầy đủ cho từng nước và từng ngành. 7
- 1.1.2 Xuất khẩu dịch vụ và đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ tại các nước đang phát triển 1.1.2.1. Khái niệm và đặc điếm củaxuất khẩu dịch vụ Làm rõ khái niệm xuất khẩu dịch vụ có ý nghĩa quan trọng đối với hoạch định chính sách phát triển xuất khẩu dịch vụ. Khác với khái niệm xuất khẩu hàng hóa, khái niệm xuất khẩu dịch vụ phức tạp hơn rất nhiề do những đặc điểm đặc thù của dịch vụ. u Căn cứ theo 4 phương thức cung cấp dịch vụ, ta có thể đưa ra khái niệm như sau: Xuất khẩu dịch vụ là việc thể nhân hay pháp nhân của nước này cung cấp dịch vụ cho thể nhân hay pháp nhân của nước khác theo phương thức cung cấp dịch vụ từ lãnh thố của nước này tới lãnh thổ một nước khác (phương thức ì); hoặc trên lãnh thô của nước này (phương thức ĩ); hoặc trên lãnh thổ của một nước khác (phương thức 3 và phương thức 4). Do thuộc tính vô hình của dịch vụ, xuất khẩu địch vụ có những đặc điểm rất riêng biệt so với xuất khẩu hàng hóa. Trước hết, xuất khẩu dịch vụ có thể diễn ra mà các doanh nghiệp không ý thức đưảc rằng mình đang tiến hành hoạt động xuất khẩu. Một cửa hàng bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ cho khách du lịch nước ngoài, hay một bệnh viện khám chữa bệnh cho người nước ngoài, hay một trường học giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên Trung Quốc,... thường không quan tâm đến việc có phải mình đang thực hiện hoạt động xuất khẩu dịch vụ hay không? Và điều này cũng thường dẫn đến một thiếu sót từ phía chính quyề địa n phương và các cơ quan quản lý nhà nước cấp trung ương trong việc tạo ra những động lực và những ưu đãi, khuyến khích các hình thức xuất khẩu dịch vụ. Thứ hai, xuất khẩu dịch vụ không phải là lĩnh vực chi dành riêng cho các công ty lớn. Khả năng vươn ra thị trường quốc tế đối với các công ty sản xuất hàng hóa thường chỉ thực hiện đưảc với các công ty có qui m ô lớn nhất định. Các công ty nhỏ thường gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin thị trường nước ngoài, việc đáp ứng độ lớn của đơn đặt hàng, những rủi ro trong sản xuất, sự kém cạnh tranh về giá cả, chất lưảng, công nghệ,... Tuy nhiên, đổi với dịch vụ, thị trường xuất khẩu dịch vụ mở rộng hơn cho các công ty vừa và nhỏ. Mặc dù những khó khăn trong cạnh tranh vềchất lưảng, giá cả, công nghệ,... vẫn tồn tại nhưng các công ty nhỏ sẽ dễ dàng hơn khi xuất khẩu dịch vụ theo Phương thức 2, tức là cung cấp dịch vụ ngay trên thị trường nước mình. Đặc điểm này cho thấy, các doanh nghiệp dịch vụ Hà Nội, cho dù chủ yếu là có qui m ô vừa và nhỏ thì cơ hội để xuất khẩu dịch vụ không phải là nhỏ. 8
- Thứ ba, khả năng thành công của các công ty xuất khẩu dịch vụ phụ thuộc rất lớn vào uy tín của công ty đó trên thị trường. Khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, người tiêu dùng dịch vụ thường tìm hiểu thông tin qua những người tiêu dùng trước đó hoặc nhờ những người khác giới thiệu cho họ. Do vậy, uy tín tạ việc cung cấp dịch vụ trước đó chính là cơ sờ để người tiêu dùng nước ngoài lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ. Thực tế này cho thấy các doanh nghiệp dịch vụ khi xây dựng chiến lược xuất khẩu, cần chú trọng đến vấn đề thương hiệu. Thứ tư, xuất khẩu dịch vụ thường gặp phải nhiều rào cản thị trường, không chi giới hạn trong những rào cản mang tính kinh tế - thương mại m à còn cả những rào cản văn hóa, xã hội, chính trị,... Nếu như nỗ lực giảm rào cản thị trường đối với thương mại hàng hóa đã đạt được tiến bộ đáng kể trên phạm vi toàn thế giới, đặc biệt là trong khuôn khổ các Vòng đàm phán của GATT/WTO, thì thương mại dịch vụ đang còn nhiều bế tắc khi các nước đang phát triển không muốn thị trường của mình bị những đối thủ hùng mạnh ờ các nước phát triển thôn tính và nắm giữ. Bên cạnh đó, rào cản văn hóa, xã hội, chính trị,., cũng là những trờ ngại không nhỏ. Sản phẩm của một hãng phim rất nổi tiếng ở Hàn Quốc có thể không được đón tiếp ở một nước châu  u nào đó đơn giản chỉ vì người dân ở đó không yêu thích văn hóa xứ Hàn, một hãng hàng không dù rất mạnh, rất có năng lực cạnh tranh nhưng vẫn khó thâm nhập vào một thị trường nào đó để cung cấp dịch vụ vận chuyển nội địa vì những lý do như an ninh hàng không, những bác sỹ của Việt Nam có thể rất giỏi và có khả năng tham gia chữa trị ở các bệnh viện lớn ở châu  u nhưng lại gặp khó khăn trong vấn đề xuất nhập cảnh,... Chính vì thế, chiến lược xuất khấu dịch vụ phải quan tâm nhiều đến chiến lược thị trường. 1.1.2.2. Xuất khẩu dịch vụ trên thế giới và tại các nước đang phát triển Thương mại dịch vụ toàn cầu trong những năm vạa qua đã tăng lên đáng kể do việc giảm chi phí vận tải và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong viễn thông và thông tin. Hiện nay, dịch vụ đang chiếm hai phần ba Tổng Thu nhập quốc nội (GDP) toàn cầu. Tỷ trọng giá trị dịch vụ gia tăng trong GDO đang ngày càng tăng lên đáng kể với mức thu nhập bình quân của tạng quốc gia, chiếm tạ trung bình khoảng 6 9 % GDP ở các nước có thu nhập cao (tại Hoa Kỳ chiếm 7 3 % ) , đến 5 5 % GDP tại các nuớc có thu nhập trung bình và 4 5 % GDP tại các nước có thu nhập thấp . Thậm chí ngay tại những 1 nước có thu nhập thấp, thì hoạt động cung úng dịch vụ nhìn chung vẫn là hoạt động kinh tế cốt lõi, trong đó đóng góp cho tổng GDP cao hơn khu vực công nghiệp và nông nghiệp. Tuy nhiên, giữa các nước có cùng mức thu nhập thì vẫn tồn tại sự khác biệt đáng kê ví dụ như trường hợp củaẨ n Đ ộ và Nigeria - hai nước thuộc nhóm có thu nhập nhấp ' Majid M i Wajid, Global Trade in Services & GATS: An Overview 2004. 9
- thì tại Ẩ n Đ ộ tỷ trọng dịch vụ trong GDP là 48%, trong khi nước Nigeria tỷ trọng tương ứng chỉ là 2 8 % (xem Hình LI). Hình 1-1: Tỷ trọng các khu vực trong GDP tại một số nước, nhóm nước, 2000 Đơn vị: % VbM High Midde u>w IKted BJ Japen Braãl Ma Nigeria hxx>me income incoma states coưitries coưitries coưitrìes laServlces ElAgrlculture Dlndustry I Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Chỉ số phát triển thế giới - World Development Indicators (WDI) orúine (Tháng 9 - 2003) Tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ toàn cầu (không tính dịch vụ cồa chính phồ) lên tới 3.290 tỷ USD vào năm 20 07 . Từ năm 1980 cồa cho đến nay, xuất khẩu dịch vụ 2 toàn cầu tăng trung bình hàng năm khoảng 7%. V ớ i tốc độ này, thương mại dịch vụ đã tăng nhanh hơn nhiều so với thương mại hàng hóa, và đồng thời cũng tăng tỷ trọng cồa thương mại dịch vụ trong tổng kim ngạch thương mại toàn cầu. Hiện nay, thương mại dịch vụ cũng đã chiếm tới khoảng 2 0 % trong tồng kim ngạch thương mại toàn cầu. Hình 1-2: Tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ cồa các nước đang phát triển, 2002 Đ ơ n vị: % Latin Eastem Africa Middte E a s t Asia America Europe Nguồn: Mbekeani, Kennedy K. 2003. GATS Negotiations Must Focus ôn Servìces Lìberalừation: The Case o/SADC. 2 WTO, Thống kê Thương mại quốc tế - 2008, International Trade statistics 2008, www.wto.org 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam”
73 p | 1349 | 797
-
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty In Hà Giang
43 p | 660 | 207
-
Đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Xuất nhập khẩu dệt may sang thị trường Mỹ ”
85 p | 380 | 187
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing trong việc phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoài Quốc Doanh Việt nam
108 p | 509 | 180
-
Đề tài: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2015. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
38 p | 453 | 106
-
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty DAD
65 p | 294 | 95
-
Đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty XNK dệt may sang thị trường Mỹ”
85 p | 239 | 60
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Đà Nẵng
66 p | 198 | 49
-
Đề tài: Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Tỉnh Long An
77 p | 254 | 47
-
Đề tài “Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty In Hà giang”
104 p | 186 | 42
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn ở công ty TNHH đầu tư – sản xuất xuất nhập khẩu Việt Nhật
76 p | 132 | 32
-
Tiểu luận: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU
88 p | 180 | 29
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị Du lịch: Các giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch MICE tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
67 p | 87 | 19
-
Đề tài cấp Bộ: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Châu Phi
119 p | 112 | 16
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau, hoa tươi khu vực tỉnh phía Bắc
85 p | 76 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng
107 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn cho ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An
116 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn