Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing trong việc phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoài Quốc Doanh Việt nam
lượt xem 180
download
Nội dung của luận văn gồm có 3 chương, được trình bày như sau: Những vấn đề cơ bản về thẻ và ứng dụng marketing đối với sự phát triển dịch vụ thẻ trong các NHTM; Thực trạng sử dụng Marketing trong việc phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng ngoài quốc doanh Việt Nam; Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing trong việc phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng ngoài quốc doanh Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing trong việc phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoài Quốc Doanh Việt nam
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính ĐỀ TÀI "Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing trong việc phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoài Quốc Doanh Việt nam" Giáo viên hướng dẫn : S inh viên thực hiện :
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính MỤC LỤC Lêi nói đầu ................................ ........................................................................ 1 Chương I: những vấn đề cơ bản về thẻ và ứng dụng marketing đối với sự phát triển dịch vụ thẻ Trong các NHTM ........................................................ 9 I. Tổng quan về thẻ ngân hàng ..................................................................... 9 1. Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ ngân hàng. ............................... 9 2. Mô tả và phân loại các loại thẻ ngân hàng5 ................................ ............ 5 2.1. Khái niệm thẻ ngân hàng ............................................................... 11 2.2. Mô tả thẻ về mặt kỹ thuật............................................................... 11 2.3. Phân loại các loại thẻ ngân hàng. ................................................... 12 2.3.1.Theo đặc tính kĩ thuật: có 2 loại: .............................................. 12 2.3.2. Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ:............................. 12 2.3.3. Phân loại theo phạm vi sử dụng thẻ: ........................................ 13 2.3.4. Phân loại theo đối tượng sử dụng thẻ: ..................................... 13 2.3.5. Phân theo hạn mức của thẻ: ..................................................... 14 3. Các chủ thể tham gia thị trường thẻ. ..................................................... 14 3.1. Tổ chức thẻ quốc tế:....................................................................... 14 3.2. Ngân hàng phát hành thẻ: (NHPH) ................................................ 14 3.3. Chủ thẻ: ......................................................................................... 15 3.4. Ngân hàng thanh toán thẻ ( NHTT):............................................... 16 3.5. Ngân hàng đại lí thanh toán (NHĐLTT): ....................................... 17 3.6. Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT): ................................................... 17 4. Quy trình phát hành và thanh toán thẻ của các NHTM ......................... 18 II. Tổng quan về Marketing ngân hàng ...................................................... 19 1. Khái niệm và vai trò của Marketing ngân hàng ..................................... 19 1.1. Khái niệm ...................................................................................... 19 1.2. Vai trò của Marketing ngân hàng ................................................... 19 1.2.1. Marketing tham gia vào việc giải quyết những vấn đề kinh tế cơ bản của hoạt động kinh doanh ngân hàng................................ .......... 20
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính 1.2.2. Marketing trở thành cầu nối gắn kết hoạt động của ngân hàng với thị trường. ................................................................................... 21 1.2.3. Marketing góp phần tạo vị thế cạnh tranh của ngân hàng ........ 21 2. Đặc trưng c ủa Marketing ngân hàng ..................................................... 22 2.1. Marketing ngân hàng là loại hình Marketing d ịch vụ ..................... 22 2.2. Marketing phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố con người ....................... 22 2.3. Marketing ngân hàng gắn liền chặt chẽ với hoạt động của các đơn vị trong cơ cấu tổ chức bộ máy của ngân hàng................................ .......... 23 2.4. Marketing ngân hàng phụ thuộc chủ yếu vào mối quan hệ với khách hàng ................................ ...................................................................... 23 2.5. Marketing ngân hàng phải giải quyết hài hoà hai yếu tố: vừa nâng cao hiệu quả cạnh tranh vừa nâng cao hiệu quả hợp tác trong hoạt động ngân hàng. ................................ ............................................................ 24 2.6. Marketing ngân hàng chịu chi phối mạnh mẽ của môi trường pháp lý ............................................................................................................. 24 3. Nội dung hoạt động Marketing ngân hàng. ........................................... 25 3.1. Phân tích môi trường marketing ngân hàng. ................................... 25 3.2. Xây dựng chính sách marketing đồng bộ ....................................... 27 4. Sự cần thiết áp dụng Marketing ngân hàng trong phát triển dịch vụ thẻ.32 4.1. Vai trò của marketing trong việc phát triển dịch vụ thẻ của NHTM. ............................................................................................................. 33 4.1.1. Marketing giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển dịch vụ thẻ của NHTM. ............................................................ 33 4.1.2. Marketing là cầu nối giữa thẻ ngân hàng và thị trường. ........... 33 4.1.3. Marketing trở thành công c ụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trường thẻ và nâng cao khả năng cạnh tranh tranh dịch vụ thẻ của NHTM. .. 34 4.2. Sử dụng Marketing ngân hàng trong phát triển dịch vụ thẻ tại các NHTM. ................................................................................................. 34 Chương II: thực trạng sử dụng marketing trong pháttriển dịch vụ thẻ tại ngân hàng ngoài quốc doanh Việt Nam ........................................................ 37
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính I. Ngân hàng ngoài quốc doanh Việt Nam – quá trình hình thành và phát triển ............................................................................................................ 37 1. Tổng quan về ngân hàng ngoài quốc doanh việt nam (VPBank) ........... 37 2. Tình hình hoạt động kinh doanh c ủa ngân hàng ngoài quốc doanh Việt Nam những năm gần đây. ......................................................................... 39 2.1. Công tác huy động vốn: ................................................................. 39 2.2. Hoạt động tín dụng ................................ ........................................ 40 2.3. Các nghiệp vụ trung gian ............................................................... 43 II. Dịch vụ thẻ đối với ngân hàng ngoài quốc doanh Việt Nam ................. 44 1. Tình hình hoạt động thị trường thẻ Việt Nam hiện nay. ........................ 44 2. Những khó khăn và thuận lợi trong phát triển dịch vụ thẻ tại Việt Nam. ................................................................................................................. 48 2.1. Những khó khăn trong hoạt động dịch vụ thẻ tại Việt Nam. .......... 48 2.2. Những thuận lợi trong phát triển dịch vụ thẻ .................................. 50 3. Định hướng thị trường thẻ thời gian tới. ............................................... 51 4. Công tác triển khai hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại VPBank. 52 4.1. Hiện trạng hạ tầng công nghệ thông tin hỗ trợ phát triển dịch vụ thẻ của VPBank. ......................................................................................... 52 4.2. Lùa chọn giải pháp công nghệ quản lý và phát hành thẻ. ............... 53 III. Marketing đối với dịch vụ thẻ của VPbank. ......................................... 56 1. Nghiên cứu và xác định thị trường mục tiêu ......................................... 57 1.1. Nghiên cứu thị trường và phân nhóm khách hàng .......................... 57 1.2. Xác định nhu cầu khách hàng. ....................................................... 62 2. Marketing hỗn hợp đối với dịch vụ thẻ . ............................................... 65 2.1. Chiến lược sản phẩm ..................................................................... 65 2.2. Chiến lược giá cả ........................................................................... 69 2.3. Chiến lược phân phối ..................................................................... 72 2.4. Chiến lược quảng cáo và khuyếch trương ...................................... 74 2.5. Yếu tố con người ........................................................................... 77
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính 3. Đánh giá hoạt động marketing trong phát triển dịch vụ thẻ tại VPBank. ................................................................................................................. 78 3.1. Kết quả đạt được trong hoạt động Marketing phát triển dịch vụ thẻ tại VPBank. .......................................................................................... 78 3.2. Hạn chế trong hoạt động Marketing phát triển dịch vụ thẻ tại VPBank. ............................................................................................... 81 IV. Những thuận lợi và khó khăn trong việc đẩy mạnh hoạt động Marketing phát triển dịch vụ thẻ tại VPBank. ............................................ 84 1. Thuận lợi ................................................................ .............................. 84 2. Khó khăn ................................................................ .............................. 85 Chương III: giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing trong phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng ngoài quốc doanh Việt Nam .............................. 86 I. Định hướng phát triển dịch vụ thẻ của VPBank. .................................... 86 II. Những giải pháp chủ yếu đấy mạnh hoạt động Marketing trong phát triển dịch vụ thẻ tại Vpbank. ....................................................................... 87 1. Nghiên cứu thị trường thẻ sâu sắc và hoàn thiện hơn. ........................... 88 2. Nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hoá sản phẩm. .......................... 89 3. Nâng cao chất lượng đội ngò nhân viên đặc biệt nhân viên phòng thẻ. . 91 4. Xây dựng và mở rộng mạng lưới chấp nhận thẻ. ................................... 93 5. Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo ....................................... 93 6. Quan tâm thích đáng vào kỹ thuật công nghệ ........................................ 94 III. Những kiến nghị đối với Nhà Nước và ngân hàng Nhà Nước............. 95 1. Đối với Ngân hàng nhà nước. ............................................................... 95 1.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý quy định về nghiệp vụ thẻ. ... 95 1.2. Thành lập trung tâm thanh toán bù trừ cho các giao dịch thẻ. ........ 97 2. Đối với Nhà Nước. ............................................................................... 98 2.1. Xây dựng môi trường pháp lý hoàn thiện hơn. ............................... 98 2.2. Xây dựng môi trường Kỹ thật ........................................................ 98 2.3. Xây dựng môi trường kinh tế - c hính trị - xã hội ổn định. .............. 99 2.4. Xây dựng môi trường giáo dục. ................................................... 100
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Kết luận......................................................................................................... 102 Danh mục tài liệu tham khảo ....................................................................... 103
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Lời nói đầu gân hàng là sản phẩm bậc cao của nền sản xuất hàng hoá, là một trong các N tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Nó đóng vai trò hết sức to lớn trong việc ổn định và phát triển kinh tế theo cơ chế của thị trường. Ngân hàng là động lực xung yếu trong việc sử dụng đồng tiền, là công c ụ tổ chức, quản lí sản xuất và trao đổi đồng tiền vì: "Lưu thông tiền tệ là biện pháp tuyệt vời để kiểm tra lưu thông đất nước có được tốt hay không". Ngân hàng ra đời được coi là một trong ba phát minh vĩ đại của nhân loại là lửa và bánh xe, được mệnh danh là: "Trung khu thần kinh chủ yếu của toàn hệ thống kinh tế quốc dân". Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay, hệ thống ngân hàng đã hiện đại hoá các phương tiện, phương thức thanh toán để đảm bảo cho hoạt động thanh toán ngày càng trở nên thuận tiện, nhanh chóng, an toàn, và hiệu quả hơn. Dịch vụ thẻ đã ra đời cũng không nằm ngoài quy luật đó. Thẻ ngân hàng là sản phẩm của sự kết hợp giữa những thành tựu vượt bậc của ngành tin học- điện tử- viễn thông và nghiệp vụ ngân hàng, nó là một trong những phương tiện thanh toán điện tử hiện đại nhất hiện nay trên thế giới. Sự ra đời của phương tiện thanh toán thẻ đã đánh dấu một bước tiến bộ vượt bậc của dịch vụ ngân hàng hiện đại. Ngày nay, thẻ ngân hàng là hình thức thanh toán phổ biến và được ưa chuộng ở ngân hàng các nước phát triển trên thế giới. Nó ra đời, phát triển không nhằm mục đích phục vụ cho các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp mà chính là phục vụ cho nhu cầu cá nhân khách hàng một cách chủ động và tiện lợi. Tuy nhiên, thẻ thanh toán du nhập vào Việt nam tương đối muộn, cho đến nay nó vẫn là một dịch vụ tương đối mới và Ýt ng ười sử dụng. Tại Việt nam thẻ thanh toán quốc tế đ ược du nhập vào năm 1990 và đến nay sau 16 năm hoàn thiện và phát triển cũng đã đạt nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay có rất Ýt ngân hàng phát triển toàn diện và thành công trong dịch vụ này. Để cho thị trường thẻ tại Việt nam phát triển có hiệu quả đòi hỏi các ngân hàng phải
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính giải quyết nhiều vấn đề, một trong những vấn đề có tính chất quyết định là sử dụng có hiệu quả công cụ marketing trong phát triển dịch vụ thẻ. Nhận thấy đây là một vấn đề rất hay, nhưng cũng khó khăn và phức tạp ,song lại có ý nghĩa cả về phương diện lí luận lẫn thực tiễn đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam, trong quá trình thực tập tại ngân hàng ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) và được sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn Ths Lê Hương Lan cùng các cán bộ tại ngân hàng, em chọn đề tài: "Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing trong việc phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoài Quốc Doanh Việt nam". Ngoài lời mở đầu và kết luận luận văn đ ược kết cấu thành ba phần. Chương I : N hững vấn đề cơ bản về thẻ và ứng dụng marketing đối với sự phát triÓn dịch vụ thẻ trong các NHTM. Chương II : Thực trạng sử dụng Marketing trong việc phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng ngoài quốc doanh Việt nam. Chương III : Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing trong việc phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng ngoài quốc doanh Việt nam. Do điều kiện và khả năng cã hạn, chắc chắn trong luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thầy cô thông cảm và góp ý.
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Chương I Những vấn đề cơ bản về thẻ và ứng dụng marketing đối với sự phát triển dịch vụ thẻ Trong các NHTM I. Tổng quan về thẻ ngân hàng 1. Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ ngân hàng. Thẻ ngân hàng là một phương tiện thanh toán thông dụng và văn minh trên thế giới. Thẻ được ghi nhận ra đời năm 1914, do một công ty của Mỹ là Western Union cung cấp một dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, theo đó công ty này phát hành một tấm thẻ bằng kim loại với một số thông tin được in nổi lên trên để đảm bảo 2 chức năng cơ bản: - Nhận dạng được khách hàng - Có thể lưu giữ được các thông tin được in nổi trên tấm kim loại Chính vì thấy được sự tiện Ých từ thẻ Western Union, công ty General Petroleum c ủa Mỹ cũng đã phát hành thẻ xăng dầu đầu tiên vào năm 1924, theo đó cho phép các khách hàng của công ty này có thể mua xăng dầu tại các cửa hàng bán xăng dầu của công ty trên nước Mỹ. Như vậy, có thể nói những tấm thẻ kim loại này là nền tảng cho sù ra đời những tấm thẻ nhựa sau này. Tấm thẻ nhựa đầu tiên ra đời năm 1949 do ông Frank Mc Namara, mét doanh nhân người Mỹ sáng chế mang tên "Diners Club". Thẻ Diners Club là loại thẻ du lịch và giải trí do tổ chức thẻ tự phát hành. Đến năm 1951, doanh thu của loại thẻ này đạt hơn 1 triệu dollars và số lượng thẻ ngày càng tăng lên, vào năm 1960, nó là thẻ đầu tiên có mặt tại Nhật. Công ty phát hành thẻ Diners Club đã thành công trong việc cung ứng dịch vụ thẻ. Theo sau Diners Club, năm 1955, hàng loạt thẻ mới ra đời như: Trip Charge và Golden Key, Gourmet Club, Esquire Club; đến năm 1958, Carte
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Blanche và American Express ra đời và thống lĩnh thị trường. Phần lớn các thẻ chỉ dành cho giới doanh nhân nhưng sau đó các ngân hàng đã nhận thấy rằng giới bình dân mới là đối tượng sử dụng thẻ chủ yếu trong tương lai. tuy nhiên, để hình thức thanh toán thẻ có thể thu hót được khách hàng cần phải có một mạng lưới thanh toán lớn, không chỉ trong phạm vi một địa phương, một quốc gia mà trên phạm vi toàn cầu. Đứng trước đòi hỏi đó, Interbank (MasterCharge) và Bank of American (Bank Americard) đã xây dựng một hệ thống các quy tắc, tiêu chuẩn trong xử lý, thanh toán thẻ toàn cầu. Năm 1977, Bank Americard trở thành VISA USA và sau đó trở thành tổ chức thẻ quốc tế VISA. Năm 1979, MasterCharge c ũng trở thành một tổ chức thẻ quốc tế lớn khác là MASTERCARD. Vào cuối những năm 1950, một số ngân hàng tại Mỹ đã tiến hành cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng theo cơ chế tín dụng tuần hoàn. Người phát hành thànhcông nhất trong số đó là Bank of American, năm 1960 ngân hàng này đã đưa ra các loại thẻ xanh, trắng và vàng với tên gọi Bank Americard. Ngân hàng Barclays là ngân hàng hải ngoại đầu tiên được phép phát hành Bank Americard, là ngân hàng đầu tiên tại Anh phát hành thẻ riêng có tên là BarclayCard vào năm 1996. Sự thành công của ngân hàng Barclay đã thúc giục ba ngân hàng lớn khác là British Bank, NatWest Bank, Lloyds Bank và Midland Bank, cùng với ngân hàng Royal Bank of Scotland thiết lập một liên doanh có tên joint Credit Card Company ( JCCC) năm 1972. JCCC đã tiến hành các hoạt động Marketing và tiến hành phát hành thẻ cạnh tranh với BarclayCard có tên là thẻ Access. Cả thẻ Access và Barclaycard đều tuân theo khung luật quốc tế. Vào cuối những năm 70, thẻ Access hội nhập với thẻ Mastercard còn Barclaycard hội nhập với thẻ Visa. Những hiệp hội phát hành thẻ quốc tế này hoạt động theo cơ chế từng nhóm ngân hàng với các chi nhánh phát hành thẻ, được phép sử dụng trên phạm vi toàn cầu. Ngày nay, cùng với sự phát triển của 2 tổ chức thẻ quốc tế Visa và Master Card còn có hàng loạt các tổ chức thẻ khác mang tính quốc tế và khu vực ra đời như: JCB Card, American Express card, Airplus, Maestro eurocard,
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Visioncard... Sự phát triển mạnh mẽ này đ ã khẳng định xu thế phát triển tất yếu của dịch vụ thẻ. Như vậy, dịch vụ thẻ đã trở nên thông d ụng ở phần lớn các nước phát triển trên thế giới nhưng tại Việt Nam nó vẫn còn là dịch vụ mới mẻ và chưa được đông đảo người dân đón nhận. Năm 1990, hợp đồng làm đại lý chi trả thẻ Visa giữa ngân hàng Pháp BFCE và ngân hàng ngoại thương Việt Nam đã mở đầu cho phương thức thanh toán thẻ tại Việt Nam. Việc liên kết này chủ yếu phục vụ cho lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam. Và ngay sau đó, Mastercard, JCB, Dinerclub, Amex theo chân Visacard vào Việt Nam thông qua một số ngân hàng đại lý tại Việt Nam. Tính đến nay tại Việt Nam cũng có khá nhiều các ngân hàng phát triển dịch vụ thẻ và nó đang trở thành tiềm năng phát triển cho các ngân hàng và tăng tính tiện Ých cho khách hàng. Phát triển dịch vụ thẻ đang và sẽ trở thành xu thế phát triển tất yếu và mạnh mẽ tại Việt Nam trong thời gian sắp tới. 2. Mô tả và phân loại các loại thẻ ngân hàng 2.1. Khái niệm thẻ ngân hàng Thẻ ngân hàng là một phương thức thanh toán không d ùng tiền mặt do ngân hàng phát hành cho khách hàng, theo đó người sử dụng thẻ có thể dùng để thanh toán tiền hàng hoá, d ịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT) hay rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý thanh toán thẻ, hoặc tại các máy rút tiền tự động ATM 2.2. Mô tả thẻ về mặt kỹ thuật Hầu hết các loại thẻ quốc tế hiện nay làm bằng nhựa ABS hoặc PC cấu tạo với 3 líp được Ðp với kỹ thuật cao. Thẻ có kích thước : 84mm x 54mm x 0.76mm có góc tròn gồm hai mặt: * Mặt trước của thẻ gồm: - Nhãn hiệu thương mại của thẻ - Tên và logo của ngân hàng phát hành thẻ - Sè thẻ, tên chủ thẻ được in nổi * Mặt sau của thẻ gồm:
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính - Dải băng từ chứa các thông tin đã đươc mã hoá theo một chuẩn thống nhất như: số thẻ, ngày hết hạn, các yếu tố kiểm tra an toàn khác. - Ô chữ ký dành cho chủ thẻ: Nếu ô chữ ký bị bỏ trống, không có chữ ký mẫu của người sử dụng thẻ thì cơ sở chấp nhận thẻ phải so sánh với chữ ký trong hộ chiếu của khách hàng. 2.3. Phân loại các loại thẻ ngân hàng. Hiện nay có rất nhiều các loại thẻ đã và đang được phát hành, theo đó có thể có nhiều cách phân loại khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại: 2.3.1.Theo đặc tính kĩ thuật: có 2 loại: -Thẻ băng từ (Magnetic Stripe): được sản xuất d ùa trên kĩ thuật từ tính với 1 băng từ chứa 2 rãnh thông tin ở mặt sau của thẻ. Thẻ này được sử dụng phổ biến trong vòng 20 năm nay. Tuy nhiên nó có một số nhược điểm như: * Khả năng bị lợi dụng cao do thông tin ghi trong thẻ không tự mã hoá được, người ta có thể đọc thẻ dễ dàng bằng thiết bị đọc gắn với máy vi tính. * Thẻ mang thông tin cố định, khu vực chứa thông tin hẹp không áp dụng được các kỹ thuật mã đảm bảo an toàn -Thẻ điện tử có bộ vi xử lí chip (thẻ thông minh): là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán, thẻ thông minh dùa trên k ĩ thuật vi xử lí tin học nhờ gắn vào thẻ một "chip" điện tử có cấu trúc giống như một máy tính hoàn hảo. Thẻ thông minh có nhiều nhóm với dung lượng nhớ của chip điện tử khác nhau. 2.3.2. Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ: - Thẻ ghi nợ (Debit Card) - thẻ loại A: là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với tài khoản tiền gửi của chủ thẻ. Loại thẻ này khi mua hàng hoá, d ịch vụ, giá trị giao dịch sẽ được khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ và đồng thời ghi có ( chuyển ngân ngay) vào tài khoản của cửa hàng đó. Thẻ ghi nợ có 2 loại: * Thẻ on-line là thẻ ghi nợ mà giá trị của những giao dịch được khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính * Thẻ off-line là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao d ịch sẽ được khấu trừ vào tài khoản chủ thẻ sau đó vài ngày - Thẻ trả trước (Prepaid Card) - thẻ loại B: Đây là loại thẻ mới được phát triển trên thế giới, khách hàng không cần phải thực hiện các thủ tục phát hành thẻ theo yêu cầu của ngân hàng, mà họ chỉ cần trả cho ngân hàng một số tiền sẽ được ngân hàng bán cho một tấm thẻ với mệnh giá tương đương. Thẻ này giống như mọi loại thẻ b ình thường chỉ có điều thẻ này chỉ được giới hạn trong số tiền có trong thẻ và hạn mức thẻ không có tính chất tuần hoàn. - Thẻ tín dụng (Credit Card) - thẻ loại C: Đây là loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất, theo đó người chủ thẻ được phép sử dụng một hạn mức tín dụng quy định không phải trả lãi (nếu chủ thẻ hoàn trả số tiền đã sử dụng đúng kì hạn) để mua sắm hàng hoá, dịch vụ tại những điểm chấp nhận thẻ này. Thẻ tín dụng là một phương thức thanh toán không dùng tiền mặt cho phép người sử dụng khả năng chi tiêu trước trả tiền sau. 2.3.3. Phân loại theo phạm vi sử dụng thẻ: -Thẻ dùng trong nước: có 2 loại: + ( Local use only card) là loại thẻ do Tổ chức tài chính hoặc Ngân hàng trong nước phát hành dùng trong nội bộ tổ chức đó mà thôi. + ( Dosmetic use only card) là thẻ thanh toán mang thương hiệu của Tổ chức thẻ quốc tế được phát hành để sử dụng trong nước. -Thẻ Quốc tế (international card): là loại thẻ không chỉ dùng tại quốc gia mà nó được phát hành mà còn dùng trên phạm vi quốc tế. Muốn phát hành loại thẻ này thì phải là thành viên c ủa tổ chức thẻ Quốc tế. 2.3.4. Phân loại theo đối tượng sử dụng thẻ: - Thẻ công ty: là loại thẻ dùng trong mục đích thanh toán trong hoạt động của công ty, là thẻ cấp cho các cá nhân được công ty đề nghị cấp thẻ và chịu trách nhiệm thanh toán. - Thẻ cá nhân: là loại thẻ dùng cho mục đích thanh toán của cá nhân, người sử dụng đứng tên trong trường hợp đồng sử dụng thẻ và chịu trách nhiệm
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính thanh toán bằng nguồn tiền của mình thông qua tài khoản của họ mở tại ngân hàng phát hành. 2.3.5. Phân theo hạn mức của thẻ: - Thẻ thường hay còn gọi là thẻ chuẩn (Standard Card): Là một loại thẻ tín dụng được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới và mang tính phổ biến rất cao. Loại thẻ này thường có hạn mức tín dụng thấp dành cho những người có mức thu nhập trung bình và khá. - Thẻ vàng (Gold Card): Là loại thẻ ưu hàng phù hợp với mức sống và nhu cầu tài chính của khách hàng có thu nhập cao. Thẻ được phát hành cho những đối tượng có uy tín, có khả năng tài chính lành mạnh và có nhu cầu chi tiêu lớn. Điểm khác biệt của thẻ vàng so với thẻ thường là có hạn mức tín dụng lớn hơn. 3. Các chủ thể tham gia thị trường thẻ. Mặc dù quá trình thực hiện một giao dịch diễn ra trong một khoảng thời gian rất ngắn nhưng nó liên quan tới nhiều đối tượng tham gia: chủ thẻ, đại lí chấp nhận thẻ và ngân hàng phát hành thẻ, ngân hàng thanh toán thẻ, tổ chức thẻ quốc tế. 3.1. Tổ chức thẻ quốc tế: Là tổ chức đứng ra liên kết với các thành viên, đặt ra các quy định bắt buộc các thành viên phải áp dụng và tuân theo thống nhất thành một hệ thống trên toàn cầu. Bất cứ ngân hàng nào hiện nay hoạt động trong lĩnh vực thẻ thanh toán quốc tế đều phải gia nhập vào một tổ chức thẻ quốc tế. Tổ chức thẻ quốc tế đồng thời cũng là trung tâm xử lí, cấp phép và thanh toán của các thành viên. 3.2. Ngân hàng phát hành thẻ: (NHPH) Là ngân hàng được phép phát hành thẻ, có thể là thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế, là ngân hàng cung cấp tín dụng cho khách hàng dưới hình thức thẻ tín dụng. NHPHT có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lí và phát hành thẻ, mở và quản lí tài khoản thẻ, đồng thời chịu trách nhiệm về thanh toán thẻ đó.
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Tham gia phát hành thẻ, NHPH có những lợi Ých sau: - Thu các khoản phí về thanh toán, phát hành và cho vay. Đây là một nguồn thu tương đối lớn và ổn định đối với ngân hàng. - Thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ ngân hàng có thể thu hót được những khách hàng mới, duy trì quan hệ với khách hàng cũ. Đồng thời qua đó các nghiệp vụ khác cũng được phát triển theo như nghiệp vụ tín dụng, nhận tiền gửi, kinh doanh ngoại tệ... - Danh tiếng của ngân hàng c ũng qua đó có thể được nâng lên nhờ cung cấp các dịch vụ đầy đủ (full service). Bất lợi khi tham gia thị trường thẻ: - Không phải ngân hàng nào cũng có khả năng tham gia thị trường thẻ, để trở thành NHPH các ngân hàng phải đáp ứng được nhiều yêu cầu khác nhau của tổ chức thẻ quốc tế. - NHPH sẽ gặp nhiều rủi ro và khó khăn trong việc không đảm bảo an toàn cho các khoản tiền của khách hàng. - NHPH phải tổ chức được một hệ thống thanh toán rộng rãi và xây dựng các chiến lược phù hợp mới có khả năng thành công trong lĩnh vực này. 3.3. Chủ thẻ: Là cá nhân (hoặc người được uỷ quyền nếu là người của công ty) được NHPH cho phép sử dụng thẻ trong một giới hạn được phép (hạn mức tín tuần hoàn và số tiền ký quỹ). Tiện Ých trong việc sử dụng thẻ: Thuận tiện : - Có thể dùng thẻ thanh toán hàng hoá, dịch vụ tại nhiều CSCNT ở trong nước và trên phạm vi toàn thế giới mà không bị mất một khoản phụ phí nào. - Tiện lợi với máy rút tiền tự động ATM - Có được một khoản tín dụng mà NHPH c ấp cho để chi tiêu trước, thanh toán sau mà không bị tính lãi trong thời gian nhất định.
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính - Có thể xem số dư tài khoản của mình thông qua các thiết bị điện tử của của NHPH để từ đó có kế hoạch chi tiêu cho hợp lý. - Được hưởng một số dịch vụ khác do NHPH triển khai áp dụng cho chủ thẻ, ví dụ như ưu tiên khi mua vé máy bay, được bảo hiểm tai nạn khi đi du lịch, thanh toán nợ nần khi bị ốm đau, mất việc và dịch vụ pháp lý... - Đối với thẻ công ty, công ty được cấp ngay nguồn vốn ngắn hạn mà không cần thủ tục vay vốn và cũng không phải trả phí trong thời gian nhất định. An toàn: - Chủ thẻ là người duy nhất được phép sử dụng thẻ, mỗi thẻ có một mã số riêng, do vậy tính an toàn c ủa thẻ rất cao - Với việc mất cắp tiền thì cơ hội tìm được là rất khó, nhưng với thẻ, khi bị thất lạc hoặc mất cắp chủ thẻ chỉ cần gọi điện báo cho NHPH (hoặc chi nhánh) để vô hiệu hoá thẻ (khoá tài khoản thẻ) tránh mọi rủi ro và chủ thẻ sẽ được cấp lại thẻ khác. Văn minh: - Tiền mặt chỉ dùng trong giới hạn lãnh thổ (trừ ngoại tệ mạnh) thế nhưng là chủ thẻ, họ có thể chi tiêu không chỉ trong một nước mà còn ở tất cả các điểm chấp nhận thẻ trên thế giới. - Thẻ giúp chủ thẻ hoà nhập với công đồng quốc tế, sử dụng thẻ, chủ thẻ đã trở nên văn minh lịch sự trong công việc của mình. Bất lợi cho chủ thẻ khi tham gia thị trường thẻ. - Do công nghệ quản lý còn yếu, nên bất lợi lớn nhất c ho chủ thẻ là b ị kẻ xấu đánh cắp tiền trong tài khoản và nhiều khi không tìm được giải pháp tối ưu đối với các ngân hàng. - Hiện nay mức phí đối với các loại thẻ chưa thực sự thống nhất và khá cao đối với một số loại thẻ mà mức độ thông dụng lớn. - Hệ thống máy rút tiền tự động hiện nay gặp rất nhiều trục trặc và phân bố chưa hợp lý, gây nhiều khó khăn cho khách hàng trong việc rút tiền và thanh toán. 3.4. Ngân hàng thanh toán thẻ ( NHTT):
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Là thành viên của tổ chức thẻ quốc tế, chấp nhận thanh toán thẻ tín dụng quốc tế hoặc ứng tiền mặt thông qua mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ (ĐVCNT), máy rút tiền tự động ATM hoặc điểm ứng tiền mặt (POS). Lợi Ých của ngân hàng thanh toán: - N HTT có thể thu được các khoản phí từ dịch vụ thanh toán, thu hót khách hàng mới, tăng nguồn vốn ngoại tệ và phát triển các nghiệp vụ có liên quan đến thanh toán thẻ. Bất lợi: - Đối với các NHTT sẽ có rủi ro khi ứng tiền thanh toán cho khách hàng mà NHPH chậm trễ trong việc thanh toán lại hoặc khi NHPH gặp khó khăn. - N guồn thu từ hoạt động thanh toán thẻ của các NHTT chưa thực sự nhiều và chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn thu từ dịch vụ của các ngân hàng. 3.5. Ngân hàng đại lí thanh toán (NHĐLTT): Là ngân hàng được NHTT chọn thực hiện một số dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ thông qua hợp đồng ngân hàng đại lí nh nhờ thu, thanh toán với CSCNT, ứng tiền mặt cho chủ thẻ. 3.6. Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT): Là các đơn vị cung ứng hàng hoá, dịch vụ, ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ. * Điểm ứng tiền mặt: là các đơn vị, ngân hàng đại lý, đ ược NHNT uỷ quyền ứng tiền mặt cho cho chủ thẻ. ĐVCNT được những lợi Ých nh: - Đa dạng phương thức thanh toán. - Tổng doanh số bán có xu hướng tăng lên do khách hàng giê đây đã có được nguồn tài trợ cho việc của họ. - Giảm được chi phí q uản lí chứng từ, hoá đơn, chi phí kiểm đếm và quản lí thu ngân ( chi phí này thường khá lớn, khoảng 3% trên tổng doanh thu). ĐVCNT gặp những khó khăn sau:
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính - ĐVCNT cũng sẽ gặp rủi ro nếu nh N HPH hoặc NHTT từ chối chấp nhận thanh toán các khoản từ thẻ. - ĐVCNT không có đủ thông tin về tài khoản của khách hàng để tiện cho việc thanh toán. 4. Quy trình phát hành và thanh toán thẻ của các NHTM Khi một khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ, NHPH yêu cầu khách hàng làm đơn ( theo mẫu của NHPH). Sau khi thẩm định hồ sơ nếu đủ điều kiện, NHPH sẽ phát hành thẻ cho khách hàng với mọi thông tin cần thiết đã được cài vào bộ nhớ của thẻ và quy định số thẻ, thời hạn có hiệu lực, hạn mức tín dụng. NHPH sẽ thông báo số PIN (Personal identify number) cho khách hàng. Chủ thẻ có thể sử dụng thẻ của mình thanh toán tiền hàng hoá, d ịch vụ tại các CSCNT và ứng tiền mặt tại NHĐLTT. Tại NHTT sau khi nhận được hoá đơn thanh toán từ CSCNT, NHĐL gửi đến NHTT làm thủ tục thanh toán với CSCNT và NHĐL (tạm ứng trước sau khi đã trừ đi khoản phí mà CSCNT và NHĐL phải thanh toán theo tỷ lệ quy định). Cuối ngày NHTT tổng hợp toàn bộ giao dịch phát sinh từ thẻ và làm thủ tục thanh toán với NHPH hoặc TCTQT (Tổ chức thẻ quốc tế). Hàng ngày vào ngày sao kê, NHPH nhận được file dữ liệu sao kê c hi tiết về hoạt động của chủ thẻ trong kỳ, sau đó NHPH làm thủ tục thu nợ ( đòi tiền) đối với chủ thẻ. Chủ thẻ nhận được thông báo dư nợ và các khoản giao dịch phát sinh trong tháng tiến hành thanh toán với NHPH. Trong quá trình thanh toán TCTQT, NHPH và NHTT có trách nhiệm giải quyết tất cả các khiếu nại, tra soát, đòi bồi hoàn và xử lý các tranh chấp khác. Hình 1:Quy trình giao dịch thanh toán thẻ. (4) Chñ thÎ Ng©n hµng ph¸t hµnh (5c) (5b) (3)
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính (1) Tæ chøc thÎ Quèc tÕ (5b) (3) (5a) Ng©n hµng CSCNT hoÆc ®¹i lÝ thanh to¸n thanh to¸n (2) (1): Chủ thẻ mua sắm hàng hoá, dịch vụ... tại CSCNT. (2): CSCNT thông báo, chuyển hoá đơn giao dịch cho NHTT. (3): NHTT gửi hoá đơn thanh toán cho NHPH thông qua mạng số liệu điện tử truyền thông quốc tế ( Visa hoặc Mastercard). (4): NHPH gửi bản sao kê cho chủ thẻ. (5a): Sau khi nép hoá đơm giao dịch cho NHTT khoảng từ 1 đến 3 ngày, CSCNT nhận tiền hàng theo hoá đơn giao dịch. (5b): NHPH chuyển tiền theo hoá đơn giao d ịch thông qua mạng số liệu điện tử truyền thông quốc tế cho NHTT. (5c): Chủ thẻ thanh toán hàng hoá, dịch vụ theo hoá đơn giao dịch cho NHPH trong thờ i gian tín d ụng quy định do NHPH quy định. II. Tổng quan về Marketing ngân hàng 1. Khái niệm và vai trò của Marketing ngân hàng 1.1. Khái niệm Marketing là sản phẩm của nền kinh tế thị trường và Marketing đã trở thành một hoạt động không thể thiếu của doanh nghiệp và nhiều tổ chức kinh tế - chính trị- xã hội khác nhau. Có thể hiểu Marketing ngân hàng là một hệ thống tổ chức quản lí của một Ngân hàng để nhằm đạt được mục tiêu đặt ra của ngân hàng là thoả mãn tốt nhất nhu cầu về vốn, cũng như các dịch vụ khác c ủa ngân hàng đối với nhóm khách hàng lùa chọn bằng các chính sách, các biện pháp hướng tới mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. 1.2. Vai trò của Marketing ngân hàng
- Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Ngày nay, các định chế ngân hàng hoạt động trong sự biến động không ngừng của môi trường kinh doanh và cuộc chiến giành giật thị trường ngày càng khốc liệt cả ở trong nước và ngoài nước. Điều đó đòi hỏi các ngân hàng phải lùa chọn lại cấu trúc và điều chỉnh cách thức hotạ động cho phù hợp với môi trường, nâng cao khả năng khám phá cơ hội kinh doanh và vị thế cạnh tranh. Điều này chỉ được thực hiện tốt một khi có các giải pháp Marketing năng động, đúng hướng. Marketing trở nên thiết yếu đối với mọi loại hình ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Vai trò của Marketing thể hiện ở các nội dung sau: 1.2.1. Marketing tham gia vào việc giải quyết những vấn đề kinh tế cơ bản của hoạt động kinh doanh ngân hàng Hoạt động của các ngân hàng gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế và trở thành bộ phận quan trọng trong cơ chế vận hành nền kinh tế của mỗi quốc gia. giống như các doanh nghiệp các ngân hàng cũng phải lùa chọn và giải quyết những vấn đề kinh tế cơ bản của hoạt động kinh doanh với sự hỗ trợ đắc lực của Marketing. Một là phải xác định được loại sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cần cung ứng ra thị trường. Bộ phận Marketing sẽ giúp chủ ngân hàng giải quyết tốt vấn đề này thông qua các hoạt động như tổ chức thu thập thông tin thị trường, nghiên cứu hành vi tiêu dùng, cách thức sử dụng sản phẩm, dịch vụ và lùa chọn ngân hàng c ủa khách hàng... Hai là tổ chức tốt quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ và hoàn thiện mối quan hệ trao đổi giữa khách hàng và ngân hàng trên thị trường, quá trình đ ó có sự tham gia đồng thời của 3 yếu tố: Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ, đội ngò nhân viên trực tiếp và khách hàng. Bộ phận Marketing ngân hàng có nhiều biện pháp khác nhau để kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố, các bộ phận, đặc biệt là khai thác lợi thế của từng yếu tố thông qua các chiến lược phát triển kỹ thuật công nghệ, chiến lược đào tạo nhân lực và c hiến lược khách hàng phù hợp với từng ngân hàng. Ba là phải giải quyết hài hoà các mối quan hệ lợi Ých giữa khách hàng, nhân viên và chủ ngân hàng. Bộ phận Marketing sẽ giúp chủ ngân hàng giải quyết hài hoà mối quan hệ trên thông qua các hoạt động như: tha m gia xây dựng và điều hành chính sách lãi, phí, đ ưa ra
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng thương mại nước ta"
64 p | 2231 | 1083
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng ở Công ty thực phẩm Hà Nội
102 p | 1894 | 957
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty giầy Thượng Đình
81 p | 1242 | 583
-
Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty DAD"
67 p | 663 | 396
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng thương mại nước ta - Nguyễn Phương Nhung
65 p | 875 | 396
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty giầy Thượng Đình Hà Nội”
147 p | 774 | 274
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân Hàng TMCP Công thương Việt Nam - Lê Thị Phương Linh
76 p | 545 | 217
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Nghệ An - Hoàng Thị Kiều Trang
59 p | 375 | 165
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp tăng cường hiệu lực quản trị quan hệ khách hàng tại công ty Truyền thông Trực tuyến Việt Nam
66 p | 339 | 105
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco
65 p | 538 | 98
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Bưu điện TP. Hà Nội
80 p | 310 | 68
-
Luận văn Tốt nghiệp: Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP Gạch ngói Thạch Bàn
58 p | 303 | 66
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân
82 p | 304 | 50
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Thành Tuyên
53 p | 235 | 47
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp Marketing để phát triển mặt hàng chăn ga gối đệm của công ty TNHH Amante Việt Nam
41 p | 242 | 39
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Thái Bình
84 p | 146 | 38
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội
75 p | 146 | 31
-
Luận văn Tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp
90 p | 228 | 30
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn