intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp Marketing để phát triển mặt hàng chăn ga gối đệm của công ty TNHH Amante Việt Nam

Chia sẻ: Conan Edowa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:41

243
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp Marketing để phát triển mặt hàng chăn ga gối đệm của công ty TNHH Amante Việt Nam trình bày về lí luận chung về Marketing trong hoạt động kinh doanh; thực trạng hoạt động Marketing của công ty; một số giải pháp Marketing để phát triển mặt hàng chăn ga gối đệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp Marketing để phát triển mặt hàng chăn ga gối đệm của công ty TNHH Amante Việt Nam

  1. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, rèn luyện tại Khoa Kinh Doanh Thương Mại   Quốc Tế ­  Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội, em đã được   học hỏi rất nhiều kiến thức bổ ích để  sau này ra trường em có thể làm được  những công việc phù hợp với những gì đã biết. Để  kết thúc khóa học 4 năm  tại trường, em đã dành thời gian nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp với   đề  tài :  “Giải pháp Marketing để  phát triển mặt hàng chăn ga  gối đệm của công ty TNHH Amante Việt Nam ” Em xin cảm  ơn các thầy cô trong Khoa Thương Mại Trường Đại Học  Kinh doanh Và Công nghệ Hà Nội đã giúp em hoàn thành đề tài luận văn này. Em xin đặc biệt bày tỏ  lòng cảm  ơn sâu sắc tới Thầy giáo   Thạc sỹ  Nguyễn Bá Dư, giảng viên Khoa Thương Mại đã tận tình giúp đỡ để  em có  thể hoàn thành luận văn này.                                                               Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2012                                                                     Sinh viên                                                                     Phạm Thị Tấm Phạm Thị Tấm                                                                                           LớpTM 12­ 02
  2. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp MỤC LỤC                        Phạm Thị Tấm                                                                                           LớpTM 12­ 02
  3. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1:  Kết quả  hoạt  động kinh doanh của công ty Amante Việt   Nam.....................................Error: Reference source not found Bảng 2.  Tình hình tiêu thụ  một số  sản phẩm  ở  Công ty Amante Việt  Nam......................................Error: Reference source not found HÌNH VẼ Phạm Thị Tấm                                                                                           LớpTM 12­ 02
  4. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở  nên gay gắt , quyết liệt. Các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh   doanh luôn biến động cùng nhiều cơ  hội và nguy cơ  tiềm  ẩn với mức độ  cạnh tranh khốc liệt nhất. Vì thế,việc giữ  vững và nâng cao vị  thế  trên thị  trường là điều rất khó khăn, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn có biện pháp  tiếp cận thị trường một cách chủ động và sẵn sàng đối phó với mọi nguy cơ,   đe   doạ   cũng   như   áp   lực   cạnh   tranh   trên   thị   trường.   Để   làm   được   điều  này,doanh nghiệp phải thực hiện sản xuất kinh doanh theo hướng th ị tr ường,   theo khách hàng và phải  ứng dụng hoạt động marketing vào thực tiễn hoạt   động sản xuất kinh doanh. Trong đó việc xây dựng và hoàn thiện chính sách  Marketing­ Mix với những chiến lược và biện pháp cụ  thể  nhằm thúc đẩy  tiêu thụ sản phẩm sẽ là công cụ cạnh tranh sắc bén, hiệu quả nhất để đi đến  thành công. Từ  nhận thức trên trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Amante  Việt Nam  em đã chọn đề  tài: “Giải pháp Marketing để  phát triển  mặt hàng chăn, ga, gối, đệm của công ty TNHH Amante Việt   Nam ” để làm luận văn tốt nghiệp. Mục đích của đề tài nhằm vào phân tích thực trạng ứng dụng chính sách  Marketing­mix vào hoạt động sản kinh doanh của công ty. Trên cơ  sở  này   đánh giá ưu, nhược điểm, những tồn tại và hạn chế của nó, từ đó tổng hợp và   đề  xuất ra những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing­mix, để  thực hiện chiến lược phát triển thị trường mặt hàng của công ty. Kết cấu của đề tài gồm 3 phần : Chương 1:  Lí luận chung về Marketing trong hoạt động kinh doanh. Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing của công ty . Chương 3: Một số giải pháp Marketing để phát triển mặt hàng chăn ga gối   Phạm Thị Tấm                                                                                           LớpTM 12­ 02
  5. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp đệm. Mặc dù em đã có nhiều cố  gắng, nhưng do trình độ  nghiên cứu,   kinh  nghiệm thực tế còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những nhược điểm,  sai sót. Vì vậy, em kính mong các thầy cô giúp đỡ em  đóng  góp thêm những ý  kiến, chỉ bảo ân cần để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Phạm Thị Tấm                                                                                           LớpTM 12­ 02
  6. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp CHƯƠNG I  LÍ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING TRONG KINH DOANH 1. Các khái niệm cơ bản về Marketing Trong thập niên qua, nền kinh tế thế giới đã thay đổi một cách mạnh mẽ  dưới sức ép của tòan cầu hóa, sự  phát triển vũ bão của công nghệ  và sự  mở  cửa của các thị trường mới.Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải  thay đổi mình cho phù hợp với sự  thay đổi của nền kinh tế  thế  giới.Vì vậy,  doanh nghiệp cần hoạt động theo định hướng của thị  trường mà chức năng   quản trị  marketing trở  thành điều vô cùng quan trọng. Marketing có vị  trí rất   quan trọng trong việc đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Có rất   nhiều định nghĩa về  Marketing,nhưng được nhắc nhiều đến là một số  định  nghĩa sau: Theo hiệp hội Marketing Mĩ, marketing được định nghĩa: “Marketing là  quá trình kế  hoạch hóa thực hiện nội dung sản phẩm, định giá, xúc tiến và  phân phối các sản phẩm dịch vụ và tư tưởng để tạo ra sự trao đổi nhằm thỏa  mãn các mục tiêu cá nhân và tổ chức”.  Một định nghĩa khác : “ Marketing là quá trình quản lí mang tính xã hội  nhờ  đó mà các cá nhân và tập thể  có được những gì họ  cần và mong muốn  thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị  với  những người khác”. Theo quan điểm của các doanh nghiệp hiện nay : “Marketing là một dạng   hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu, mong muốn của họ  thông qua trao đổi về một loại sản phẩm – dịch vụ nào đó trên thị trường”. Như  vậy, doanh nghiệp muốn phát triển phải xác định được thị  trường  đang cần sản phẩm gì? Doanh nghiệp sẽ  đáp  ứng với mức giá bao nhiêu?  Làm thế nào doanh nghiệp có thể đưa sản phẩm của mình đến tay người tiêu  1 Phạm Thị Tấm                                                                                            LớpTM 12­ 02
  7. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp dùng một cách tốt nhất? Và làm sao khách hàng biết đến sản phẩm của mình?  Ai sẽ cung cấp nguyên vật liệu, làm đại lí cho mình? Để  giải quyết năm câu   hỏi này, không thể  không cần đến Marketing. Và đó cũng là năm chiến lược   cơ bản trong hệ thống Marketing – Mix (marketing hỗn hợp).     2.Vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh   nghiệp Marketing đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quản trị kinh doanh của  doanh nghiệp. Marketing làm cho khách hàng và người sản xuất xích lại gần nhau hơn.  Ngoài ra, nó còn có vai trò hướng dẫn, chỉ  đạo, phối hợp các hoạt động sản   xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách nhịp nhàng. Nhờ  Marketing mà   doanh nghiệp có những thông tin phản hồi từ phía khách hàng , để từ đó có sự  thay đổi linh hoạt và thỏa mãn được tối đa nhu cầu của khách hàng. Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp tự do cạnh tranh để  đáp ứng  nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Kinh tế thị trường càng phát triển  thì mức độ cạnh tranh càng cao. Cạnh tranh vừa là động lực thúc đẩy, vừa là  công cụ đào thải, chọn lựa khắt khe đối với doanh nghiệp. Vì vậy muốn tồn  tại và phát triển các doanh nghiệp phải định hướng theo thị trường một cách   năng động, linh hoạt. Khi khách hàng trở  thành người phán quyết cuối cùng  đối với sự  sống còn của doanh nghiệp thì các doanh nghiệp phải nhận thức  được vai trò của khách hàng. Lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ  có được khi  làm hài lòng , thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và khi đó Marketing trở thành  yếu tố  then chốt để  đi đến thành công của doanh nghiệp. Nó đóng vai trò  quyết định đến vị trí của doanh nghiệp trên thị trường. Ngày  nay,  Marketing là  một trong những  công  cụ  hữu   hiệu giúp  cho  doanh nghiệp có được vị thế trên thương trường. Với các lợi thế  trên, Marketing đã mang lại những thắng lợi rất lớn cho  2 Phạm Thị Tấm                                                                                            LớpTM 12­ 02
  8. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp nhiều doanh nghiệp. Nó đã trở  thành một trong những vũ khí cạnh tranh rất   hiệu quả. 3. Các chức năng của Marketing 3.1. Làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu khách hàng. Mỗi người tiêu dùng đều có những cá tính và thị  hiếu khác nhau, những   khả  năng tiêu thụ  khác nhau. Do đó để  sản phẩm hấp dẫn   người mua thì  phải mới hoặc phải do đặc tính sử dụng của nó luôn được cải tiến nâng cao.   Đối với mỗi loại sản phẩm khác nhau, người tiêu dùng đòi hỏi về chất lượng  khác nhau và đòi hỏi này sẽ không ngừng được nâng cao theo thời gian, theo sự  phát triển của xã hội…..Do đó doanh nghiệp thương mại phải nghiên cứu nhu   cầu của người tiêu dùng và phải làm cho sản phẩm của mình phù hợp với người  tiêu dùng.  3.2.Chức năng phân phối Chức năng này bao gồm các hoạt động nhằm tổ  chức sự  vận động hợp  lý nhất sản phẩm hàng hóa từ khi nó sản xuất xong đến khi giao cho các đại   lí, cửa hàng hoặc trực tiếp bán cho người tiêu dùng. 3.3. Chức năng tiêu thụ hàng hóa. Doanh nghiệp muốn sản phẩm của mình được tiêu thụ nhanh để  có thể  đảm bảo quá trình tái sản xuất thì doanh nghiệp phải giải quyết các vấn đề:  chính sách giá, cơ  cấu giá và cấu thành của giá để  vẫn có lãi. Muốn vậy  doanh nghiệp phải kiểm soát giá: khi nào cần bán gía cao, khi nào cần bán giá  thấp so với các đối thủ cạnh tranh.  3.4. Chức năng yểm trợ tiêu thụ. Doanh nghiệp phải tạo ra  ấn tượng với người tiêu dùng đối với sản   phẩm của mình, tạo nên lòng ham thích để từ đó kích thích họ mua sản phẩm   của mình, tức là cần tiến hành các hoạt động Marketing yểm trợ. Đây là chức  3 Phạm Thị Tấm                                                                                            LớpTM 12­ 02
  9. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp năng rất quan trọng trong hoạt động Marketing của doanh nghiệp.  4.Các chiến lược Marketing ­mix 4.1. Chiến lược sản phẩm. Chiến lược sản phẩm là chiến lược đầu tiên trong hệ thống Marketing –  mix của Philip Korler. Đó là các chính sách phát triển sản phẩm, chủng loại,   bao bì, nhãn hiệu, phát triển dịch vụ  mới, chính sách dịch vụ  khách hàng.  Khách hàng chỉ mua hàng hoá của doanh nghiệp khi hàng hoá đó đáp ứng nhu  cầu của họ. Vì vậy việc lựa chọn được mặt hàng kinh doanh phù hợp với nhu  cầu của thị trường là rất cần thiết.  Khi nhà quản trị xây dựng chính sách sản phẩm cần phải căn cứ vào một  số yếu tố chủ yếu như : ­Căn cứ  vào thái độ  của khách hàng đối với các loại hàng hoá. Thái độ  khách hàng phản ánh nhu cầu thị trường về sản phẩm hàng hoá , dịch vụ, và   ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng mua. Vì vây, thái độ của khách hàng đối  với hàng hoá là căn cứ  dựa trên thái độ, hành vi mua của khách hàng , có thể  chia hàng hoá thành bốn loại : hàng hoá đặc biệt, hàng hoá lựa chọn, hàng hoá  tiện lợi, hàng hoá tuỳ hứng. ­Chính sách kinh doanh dựa vào chu kỳ sống của sản phẩm Chu kỳ sống của sản phẩm (the typical product life-cycle, viết tắt là PLC)   mô tả  sinh động các giai đoạn trong quá trình tiêu thụ  của một sản  phẩm.  Tương ứng với những giai đoạn này là những cơ hội và những vấn đề cần giải  quyết đối với chiến lược marketing và khả năng sinh lời. Chu kì sống điển hình của một sản phẩm có dạng hình sin và chia thành  bốn giai đoạn rõ rệt: : Giai đoạn triển khai, Giai đoạn phát triển, Giai đoạn  bão hoà, Giai đoạn suy thoái. Xác định đúng sản phẩm kinh doanh trên thị  trường hiện đang  ở  giai  4 Phạm Thị Tấm                                                                                            LớpTM 12­ 02
  10. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp đoạn nào sẽ giúp cho doanh nghiệp lựa chọn được sản phẩm để sản xuất và   kinh doanh có hiệu quả hơn. Nắm vững chu kỳ sống của sản phẩm cho phép   doanh nghiệp có những phản  ứng kịp thời trong việc lựa chọn và xây dựng  quy mô mặt hàng kinh doanh ,đồng thời đưa ra các biện pháp hỗ  trợ  bán ra  phù hợp cho từng giai đoạn. ­ Chính sách chất lượng sản phẩm. Vấn đề  được đặt ra là chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, đạt tới   mức độ  nào khi so sánh với chất lượng sản phẩm của đối thủ  cạnh tranh.   Nếu chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thấp thì doanh nghiệp khó có  thể đưa ra thị trường khối lượng hàng hoá lớn. Và ngược lại, nếu chất lượng   sản phẩm của doanh nghiệp thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng thì  doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô thị trường tiêu thụ. Như vậy, việc phân  tích và đánh giá khả  năng thích  ứng của sản phẩm với thị trường là yêu cầu  quan trọng trong việc xây dựng chính sách sản phẩm của doanh nghiệp. 4.2. Chính sách giá cả Chính sách giá cả  là một trong những chính sách quan trọng nhất của  hoạt động marketing. Giá liên quan đến lợi nhuận của doanh nghiệp, đến sức   mua của khách hàng và ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên  thị  trường. Giá bán của một sản phẩm có liên quan mật thiết với mặt hàng  của doanh nghiệp thương mại. Ðể  có được lợi nhuận thì giá bán phải cao   hơn giá mua cộng với những chi phí phát sinh khi dự trữ và bán hàng. Nhưng   mức độ  cao hơn đó là bao nhiêu? Trong nhiều doanh nghiệp, để  có được giá   bán ra người ta cộng vào giá mua lãi gộp bán hàng, tức là cộng thêm vào một  tỷ lệ phần trăm nhất định. Nhưng vấn đề  không chỉ là dừng lại ở đó. Khi đã  tìm được tỷ lệ phần trăm thêm vào đó, một vấn đề  khác mà các nhà định giá  cần phải giải quyết là nên áp dụng một giá bán duy nhất hay áp dụng giá bán   linh hoạt. 5 Phạm Thị Tấm                                                                                            LớpTM 12­ 02
  11. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp Chính sách một giá : là việc bán hàng cùng một giá duy nhất cho tất cả  các khách hàng mua cùng một sản phẩm theo cùng một điều kiện. Chính sách giá linh hoạt: có nghĩa là cùng một thứ hàng hoá với cùng một   khối lượng được bán cho những khách hàng khác nhau theo giá khác nhau, tuỳ  theo từng khả  năng thương lượng, mối quan hệ  giữa người bán với người   mua và các yếu tố  khác. Một trong những cách định giá linh hoạt là dựa vào  nhu cầu thị trường. Giá bán sẽ cao khi nhu cầu cao và giá bán được hạ xuống   khi nhu cầu giảm. Cách định giá này còn có tác dụng đánh vào tâm lý khách  hàng. Một hướng định giá linh hoạt khác là định giá cạnh tranh. Khi sự  cạnh  tranh trong việc bán một đơn vị  sản phẩm nào đó trở  nên quyết liệt, tạo ra   nguy cơ bị mất hết những đồng lợi nhuận cuối cùng, các doanh nghiệp có thể  làm cho sản phẩm của mình có một nét khác biệt nào đó rồi mới đưa lại thị  trường với mức giá cao hơn. tuy nhiên không được đi quá xa so với xu hướng   chung trên thị trường, nhằm khỏi bị cô lập. 4.3. Chiến lược phân phối Đây là một trong những bộ  phận của Marketing hỗn hợp. Chiến lược   này thực hiện chức năng như thiết kế các kiểu kênh phân phối, nghiên cứu thị  trường, thiết lập các mối quan hệ. Trong kênh phân phối có thể  bao gồm  nhiều trung gian, như  nhà sản xuất, nhà bán buôn, đại lí, chi nhánh và đại  diện của trung gian bán buôn, trung gian bán lẻ, hoặc không có trung gian: từ  nhà cung ứng trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng (xem hình 1). Các yếu tố cấu thành nên hệ thống kênh phân phối:                        Hình 1 :Sơ đồ hệ thống kênh phân phối. 6 Phạm Thị Tấm                                                                                            LớpTM 12­ 02
  12. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp Kênh không cấp (Kênh trực tiếp) Nhà  Kênh một cấp sản  Khách         Kênh hai cấp xuất/ Đại lý  hàng  Nhà  cấp 3 tiêu    Kênh    Đại lý  Đại lý  cung  cấp 2 dùng     cấp 1 ứng   ba cấp 4.4. Chiến lược xúc tiến thương mại Hoạt động thương mại ngày nay rất cần đến chiến lược xúc tiến. Nhờ  chiến lược này mà các doanh nghiệp có thể đẩy mạnh tiêu thụ, đặc biệt là khi  sản phẩm mới tung ra thị trường hoặc đang ở đang ở giai đoạn cuối của chu   kì sống. Chiến lược này bao gồm các hoạt động như  : quảng cáo, xúc tiến   bán, quan hệ  công chúng, bán hàng cá nhân và marketing trực tiếp. Những   hoạt động này góp phần quan trọng trong việc chiếm thị phần và khách hàng  mục tiêu 4.5. Chiến lược khách hàng Chiến   lược   khách   hàng   là   một   chiến   lược   không   thể   thiếu   của  marketing. Nó là các hoạt động tiếp xúc với khách hàng của doanh nghiệp  .Chiến lược khách hàng bao gồm các hoạt động: Khuyến mãi,quảng cáo, bán  hàng cá nhân, các dịch vụ chăm sóc khách hàng trước và sau khi khách hàng sử  dụng sản phẩm,thư tín, gọi điện thoại trực tiếp, internet….. Tóm lại: Trong chiến lược marketing hỗn hợp, nếu như sản phẩm là biến số quan  trọng nhất thì giá cả tạo ra lợi nhuận, phân phối giúp tiêu thụ sản phẩm hiệu   quả, xúc tiến hỗn hợp được coi là biến số  hấp dẫn nhất đối với người mua,   là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp CHƯƠNG II 7 Phạm Thị Tấm                                                                                            LớpTM 12­ 02
  13. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING ­ MIX  CỦA CÔNG TY TNHH AMANTE VIỆT NAM I.TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1.Khái quát hoạt động kinh doanh của công ty. 1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH Amante Việt Nam ­ Tên giao dịch là Amante Vietnam  Limited Company. Công ty có trụ sở tại Số 177­Xã Đàn ­ Đống Đa ­ Hà Nội. Công ty TNHH  Amante Việt Nam được thành lập ngày 29 tháng 12  năm 2007 .Theo Quyết   định số 0104004989 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội .Công ty hoạt động  theo Luật Doanh nghiệp và theo Luật pháp nước Việt Nam.  Sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại chăn ga gối đệm nhập khẩu  từ  Hàn Quốc, các sản phẩm nội thất với đầy đủ các loại màu sắc, kiểu dáng,   phong cách đáp  ứng được mọi nhu cầu của thị  hiếu người tiêu dùng trong  nước. Và trong mấy năm gần đây, trước sự đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế  của Nhà nước, trong thời kỳ  công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nền   kinh tế  thị  trường diễn ra ngày một gay gắt, cán bộ  công nhân viên công ty  TNHH Amante Việt Nam đã không ngừng chủ  động sáng tạo, vượt qua mọi  khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao. 1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty Công ty TNHH Amante Việt Nam là công ty thương mại.Vì vậy lĩnh vực   mà công ty hoạt động là lĩnh vực thương mại.Công ty chuyên nhập khẩu và kinh   doanh các mặt hàng nội thất từ Hàn Quốc.Hiện tai,công ty đang hình thành hệ  thống phân phối bao gồm bán buôn và bán lẻ  các mặt hàng nội thất. Và mặt   hàng kinh doanh chủ  yếu của công ty là chăn ga gối đệm nhập khẩu từ  Hàn   8 Phạm Thị Tấm                                                                                            LớpTM 12­ 02
  14. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp Quốc. 1.3 Các sản phẩm chủ yếu của công ty Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là mặt hàng chăn ga gối đệm   nhập khẩu. Để  khắc phục tính mùa vụ  của mặt hàng chăn ga gối đệm,công ty còn  kinh doanh thêm mặt hàng vải. Các loại vải công ty cung cấp ra thị  trường   thường là vải cao cấp   nhập khẩu của Hàn quốc. Bên cạnh đó,công ty còn   kinh doanh các sản phẩm dành cho trẻ  em nhiều sản phẩm dùng để  trang trí  vật dụng trong nhà được thiết kế  tinh xảo và làm từ  chất liệu vải cao cấp   tổng hợp. Ngoài ra, công ty còn kinh doanh thêm mặt hàng nội thất, khí hóa  lỏng… 1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Như  nhiều công ty tư  nhân khác,công ty TNHH Amante Việt Nam hoạt   động theo quy mô quản lý tập trung với cơ  cấu quản lý được miêu tả  trong   hình 2, như sau: Hình 2. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Amante Việt nam   GIÁM ĐỐC Phòng  Phòng  Phòng Phòng Tổ  Nhập Kinh  Tài chính Kỹ  Bảo  khẩu doanh Kế toán thuật vệ 9 Phạm Thị Tấm                                                                                            LớpTM 12­ 02
  15. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp Phòng  Phòng  Phòng Phòng Tổ  Nhập Kinh  Tài chính Kỹ  Bảo  khẩu doanh Kế toán thuật vệ    Cơ cấu công ty gồm Giám đốc và các phòng ban:  Giám đốc là người trực tiếp điều hành các phòng ban,người có quyền   quyết định cao nhất của công ty. Các phòng ban của công ty có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau với   số lượng nhân viên  thường từ 4 đến 7 người. 2. Kết quả kinh doanh trong thời gian qua Trong vài năm gần đây, mặc dù kinh tế  trong và ngoài nước có những   biến chuyển đáng kể, gây  ảnh hưởng không ít đến tình hình kinh doanh của   công ty, nhưng công ty vẫn có được những kết quả khá (xem bảng 1). Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Amante Việt  Nam                                                                                                       Đơn vị tính: triệu đồng Năm Năm Năm So sánh (%) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010  1.Tổng doanh thu 2300 2600 2850 113 110  2.Tổng chi phí KD (kể cả  2100 2380 2600 113 109 vốn hàng hóa)  3.Lợi nhuận KD 200 220 250 110 113,64 4.Nộp ngân sách 50 55 62,5 110 113,64 5.Thu nhập b.q 1 người/năm 3,6 4,2 4,8 116,67 114,28                                                         ( Nguồn: Phòng Tài chính ­ Kế toán) Căn cứ  vào báo cáo chi tiết để  phân tích kết quả  kinh doanh năm 2009,   10                                         LớpTM 12­ Phạm Thị Tấm                                                    02
  16. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp 2010 và 2011 cho thấy:  Về doanh thu: Từ  kết quả  trên ta nhận thấy doanh thu của công ty từ  năm 2009 đến  năm 2011 đều tăng. Doanh thu 2010 so với năm 2009 tăng 13%, doanh thu  2011 so với năm 2010 tăng 10%. Điều này cho thấy tình hình tăng trưởng về  doanh thu của công ty tương đối khả quan mặc dù năm 2011 không bằng năm  2010. Kết quả tổng doanh thu tăng như vậy là có nhiều nguyên nhân. Do công  ty mở rộng quy mô kinh doanh, tăng vốn đầu tư, đa dạng hoá mặt hàng kinh   doanh, và do nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty. Về  lợi nhuận: Hàng năm đều tăng: năm 2010 tăng 10% so với năm  2009, năm 2011 tăng 13,64% so với năm 2010.  Về  chi phí: Chi phí kinh doanh của công ty bao gồm: tiền mua hàng,  mua trang thiết bị, trả lương cho người lao động, chi phí vận chuyển, chi phí   bán hàng….  Ở công ty TNHH Amante Việt Nam, chi phí cho hoạt động kinh doanh   chiểm tỷ trọng rất lớn (hơn 91% doanh  thu). Tuy nhiên, tốc độ tăng của chi  phí hàng năm là khá hợp lý: có tốc độ tăng như của doanh thu. Nhờ vậy mà  công ty đạt được lợi nhuận khá ổn định hàng năm. Về nộp ngân sách: Nhờ có  doanh   thu   tăng   trưởng   khá   và   có   lợi  nhuận, công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước. Năm  2009   nộp ngân sách được 50 triệu VND, năm 2010 nộp vượt 5 triệu (hay 10%),  năm 2011 nộp ngân sách vượt 7,5 triệu đồng tương đương với 13,64% so với   năm 2010. Thu nhập bình quân: Thu nhập bình quân của người lao động hàng năm  cũng tăng trưởng đều: năm 2010 tăng 16,67% so với năm 2009, năm 2011  tăng14,28% so với năm 2010. 11                                         LớpTM 12­ Phạm Thị Tấm                                                    02
  17. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp Với những kết qủa đạt được trên cho thấy việc tổ chức kinh doanh của   công ty khá tốt, công ty đã tạo ra được hàng hóa phù hợp với nhu cầu tiêu  dùng và đã tổ chức tốt các hoạt động tiêu thụ sản phảm của mình. Tuy nhiên,   sự  tăng trưởng không đều, năm 2011 có xu hướng giảm nhịp độ  tăng so với   năm 2010. Trước thực trạng đó công ty cần tìm giải pháp ngăn sự  giảm sút,  tạo sự tăng trưởng ngày một cao hơn trong các năm sau. II.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY 1. Nghiên cứu thị trường Công tác nghiên cứu thị trường được công ty tiến hành chủ  yếu qua các  hoạt trực tiếp mua bán hàng hóa với các bạn hàng truyền thống của Công ty,   thông qua các hội chợ, hội thảo về sản phẩm và một phần qua kinh nghiệm   kinh doanh, qua đó công ty thu thập được các thông tin về thị trường như: đặc  điểm của khách hàng, sự biến động của nhu cầu và giá cả…. Ngoài ra, qua các số liệu thống kê hàng năm của các tổ chức, hiệp hội có liên  quan, qua các tạp chí, đặc san chuyên ngành, hay những đối thủ cạnh tranh trên thị  trường mà công ty có điều kiện nhận ra các thông tin cần thiết về thị trường. Từ  đó công ty xác định được nhu cầu của mỗi thị  trường về  mặt hàng  chăn ga gối đệm, hoặc các khả  năng mở  rộng thị  trường có thể  có. Sau đó   Công ty có thể có các biện pháp chào hàng thích hợp để  kiếm thêm bạn hàng   mới. 2. Các chính sách marketing­mix 2.1. Chính sách sản phẩm. Trong những năm gần đây, nhận thức được vai trò của Marketing đối với   hoạt động kinh doanh nói chung và hỗ trợ hoạt động bán hàng nói riêng, Công ty   đã tiến hành triển khai nhiều hoạt động Marketing cho toàn công ty và cho từng   mặt hàng kinh doanh. Trong đó có mặt hàng chăn, ga, gối, đệm, bước đầu đã đạt  được một số thành công. Các chiến lược marketing đã được sử dụng nhằm hỗ trợ  12                                         LớpTM 12­ Phạm Thị Tấm                                                    02
  18. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp quá trình tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên do kinh phí cho hoạt động này còn thấp,   quá trình triển khai còn thiếu tính đồng bộ và còn lúng túng, do vậy đối với mặt   hàng chăn, ga, gối, đệm tình hình sử dụng các công cụ Marketing chưa được phổ  biến và chú trọng. Trong kinh doanh hiện đại, hiếm có công ty nào chỉ có một sản phẩm kinh   doanh duy nhất. Nếu có, điều này sẽ đem lại nhiều rủi ro cho công ty trong điều   kiện thị trường biến động và nhu cầu của người tiêu dùng thường xuyên biến đổi   theo không gian và thời gian, giới tính, tuổi tác và nghề nghiệp. Nhận thức được   như vậy, phân tích chính sách mặt hàng là việc mà công ty đặc biệt chú trọng. Vì có   xác định được qui trình vận hành mặt hàng kinh doanh, thực hiện tốt công tác này   thì công ty mới có thể đáp ứng được nhu cầu thị trường về chủng loại mặt hàng và  thời gian cung cấp hàng hoá. Từ đó công ty sẽ tạo cho mình được hệ thống mặt  hàng kinh doanh hợp lý. Việc lựa chọn các loại hàng chăn, ga, gối, đệm về kiểu dáng, chất liệu… được công ty xuất phát từ  nhu cầu thị trường. Việc xác lập này có thể  được  mô tả bằng sơ đồ sau (xem hình 3): Hình 3: Sơ đồ quy trình  lập các mặt hàng kinh doanh ở công ty  TNHH Amante Việt Nam Xác định tên hàng  kinh doanh Xác định cơ cấu  Xác định mặt hàng  Xác định nhóm mặt  chủng loại. có liên quan. hàng chính, bổ sung,  thay thế. Tỷ trọng từng  nhóm hàng. Danh mục mặt  hàng kinh doanh. 13                                         LớpTM 12­ Phạm Thị Tấm                                                    02
  19. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp Việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh chủ  yếu được công ty thực hiện từ  cơ sở sản xuất . Ngoài ra công ty còn căn cứ vào đơn đặt hàng của khách. Tuỳ  theo yêu cầu của khách hàng mà công ty có thể  tiến hành đặt hàng tại cơ  sở  sản xuất theo một tiêu chuẩn riêng về  chất liệu, kiểu dáng căn cứ  vào tiêu  chuẩn mẫu có sẵn và theo đơn đặt hàng. Các sản phẩm chăn, ga, gối, đệm mà   công ty TNHH Amante Việt Nam hiện nay đang kinh doanh có rất nhiều loại.  Sau đây là một số mặt hàng phổ biến của Công ty: Chăn Ga Gối Đệm Loại khác Chăn 4 mùa Ga phủ Vỏ gối Đệm lò xo Rèm Chăn hè Ga chun trần Vỏ gối ôm Đệm bông ép Thảm Ruột chăn Ga chun Ruột gối Màn Kết quả  tình hình tiêu thụ  một số  mặt hàng chăn, ga, gối, đệm qua các   năm của công ty TNHH Amante Việt Nam qua bảng số liệu sau (xem bảng 2) Bảng 2. Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm ở Công ty Amante Việt  Nam                                                                                  Đơn vị tính: Triệu đồng S Mặt Năm Năm Năm Tăng, giảm 2010/2009 2011/2010 T hàng 2009 2010 2011 DT % DT % DT % DT % DT % T 1 Chăn 340 14,7 410 15,7 500 17,5 70 20 90 22 2 Ga 550 24 630 24,3 720 25 80 15 90 14 3 Gối 290 12,6 310 12 340 12 20 6,9 30 9,7 4 Đệm 240 10,4 260 10 285 10 20 8,3 25 8,9 5 Rèm 160 6,9 170 6,5 175 6,1 10 6,3 5 3 6 Thảm 140 6 150 5,7 155 5,4 10 7 5 3,3 7 Màn 80 3,5 90 3,5 95 3,3 10 1,3 5 5,5 8 Khác 500 22 580 22,3 580 20,3 80 1,6 0 0 Tổng 2300 100 2600 100 2850 100                                                                                      ( Nguồn: Phòng kinh doanh)  Dựa vào bảng trên ta thấy qua các năm , cơ cấu  của mặt hàng ga chiếm   14                                         LớpTM 12­ Phạm Thị Tấm                                                    02
  20. Khoa Thương mại                                                                           Lu ận văn tốt  nghiệp tỉ  trọng cao nhất so với các mặt hàng khác, tiếp đó là mặt hàng chăn. Điển  hình là năm 2011, doanh thu mặt hàng ga là 720 triệu chiếm 25% tổng doanh   thu, mặt hàng chăn là 500 triệu đồng chiếm 17.5% tổng doanh thu.  Cơ  cấu các mặt hàng qua các mặt hàng qua các năm có thay đổi.Tuy tỉ  trọng mặt hàng chăn, ga qua các năm đều tăng nhưng tỉ  trọng các mặt hàng   các mặt hàng gối, đệm, rèm, thảm, màn thấy có nguy cơ  giảm. Điều này có   thể thấy công ty đã chú trọng phát triển hai mặt hàng chăn ga. Tuy nhiên,công   ty cũng cần có những biện pháp nhằm thúc đẩy những mặt hàng còn lại  nhằm đạt được tổng doanh thu cao hơn nữa. Nhìn chung, doanh thu của các mặt hàng chăn ga gối đệm của công ty   qua các năm đều tăng. Năm 2010, măt hàng ga có doanh thu tăng nhiều nhất so  với các mặt hàng khác (tăng 80 triệu) và tăng 15% so với tổng doanh thu mặt   hàng này năm 2009 . Sang năm 2011, mặt hàng chăn có doanh thu tăng cao  nhất (tăng 90 triệu) và tăng 22% so với tổng doanh thu măt hàng này năm  2010. Một số mặt hàng khác doanh thu đều tăng, nhưng tăng  không đáng kể. Như vậy, ta có thể thấy mặt hàng chăn và ga của công ty vẫn là hai mặt   chủ  đạo của công ty,có cơ  cấu lớn nhất,đem lại doanh thu cao nhất,và tăng  trưởng nhiều nhất so với mặt hàng khác. Nguyên nhân  làm cho mặt hàng chăn,ga tăng và tăng nhiều nhất phải kể  đến là do nhu cầu của người tiêu dùng Hà Nội ngày càng tăng. Nhất là vào vụ  rét đậm kéo dài năm 2011, nhiều người dân đổ xô mua sắm mặt hàng chăn ga   gối đệm.Nắm bắt được cơ hội đó,công ty đã thúc đẩy giới thiệu và bày bán.  các sản phẩm của mình góp phần vào việc đẩy mạnh tổng doanh thu các mặt  hàng năm 2011. 2.2.Về giá sản phẩm. Đối với hàng hoá giá cả là yếu tố vô cùng quan trọng. Nó là yếu tố quyết  định việc lựa chọn của người mua. Quy định giá bán mặt hàng chăn, ga, gối,   15                                         LớpTM 12­ Phạm Thị Tấm                                                    02
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2