intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Tây Hà Nội."

Chia sẻ: Sâu Hư | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:72

208
lượt xem
90
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vốn là một vấn đề vô cùng quan trọng để phát triển kinh tế . Có vốn mới có thể đầu tư vào việc đổi mới công nghệ, mua sắm trang thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu sản xuất, đầu tư cho việc đào tạo cán bộ chuyên gia Kinh tế-Kỹ thuật,đầu tư nghiên cứu các đề tài khoa học có giá trị thực tiễn ... Ngoài ra vốn là yêu cầu bắt buộc cho sự khởi đầu của bất kỳ một cuộc đầu tư nào. Tuy nhiên có vốn chưa đủ mà vốn phải được mọi cá nhân,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Tây Hà Nội."

  1. Chuyên đề tốt nghiệp Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Tây Hà Nội. Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  2. Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ............................................................................ 7 1. 1 NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI................................ ................................ ............. 7 1.1.1 Khái niệm. ..................................................................................... 7 1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại: .......................................... 7 1.1.3 Các hoạt động kinh doanh cơ bản của ngân hàng thương mại : .... 10 1.1.3.1 Tạo lập nguồn vốn. ............................................................... 10 1.1.3.2 Sử dụng và khai thác các nguồn vốn: .................................... 11 1.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ ngân hàng: ........................................ 13 1.2 - CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM .......................................................... 13 1.2.1- Khái niệm chất lượng tín dụng . ................................................. 13 1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ảnh chất lượng tín dụng ngân hàng.......... 16 1.2.2.3 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. ................ 21 1.2.2.4-Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với NHTM trong nền kinh tế thị trường. ................................................. 28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯ ỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI ....................................................................................... 31 2.1. TỔNG QUAN VỀ NHNo & PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI ........................ 31 2.1.1.Tổng quan về NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội. .................. 31 2.1.2 Hoạt động huy động vốn ................................ .............................. 32 2.1.3. Hoạt động tín dụng ..................................................................... 35 2.1.4 Hoạt động thanh toán – ngân quỹ................................................. 36 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI ................................ ...... 37 Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  3. Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hà Nội ................................................................................ 37 2.2.1.1 . Doanh số cho vay. ............................................................... 38 2.2.1.2 Doanh số thu nợ. ................................................................... 40 2.2.1.3. Dư nợ cho vay . .................................................................... 41 2.2.2. Thực trạng chất lượng Tín Dụng tại chi nhánh NHNo& PTNT chi nhánh Tây Hà Nội. ............................................................................... 44 2.2.2.1. Dư nợ quá hạn ...................................................................... 44 2.2.2.2 Vòng quay vốn tín dụng ....................................................... 49 2.2.2.3 Lợi nhuận ngân hàng. ........................................................... 50 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA ................................................................. 50 2.3.1. Kết quả đạt được ......................................................................... 50 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................ 52 2.3.2.1. Hạn chế ................................................................................ 52 2.3.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ................. 52 - Nguyên nhân khách quan ............................................................... 53 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI ...................................................... 56 3.1 - PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI ................................ .................... 56 3.2- MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI ................................. 58 3.2.1 Mở rộng đối tượng cho vay kết hợp với lựa chọn khách hàng tốt. ...... 58 3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay ..................................... 59 3.2.3.Thực hiện công tác thu nợ có hiệu quả. ........................................ 60 3.2.4.Xây dựng chiến lược con người và sử dụng nguồn nhân lực ........ 61 Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  4. Chuyên đề tốt nghiệp 3.2.5.Chiến lược khách hàng : ................................ .............................. 63 3.2.6. Chính sách quảng cáo: ................................................................ 64 3.2.7. Giải pháp hỗ trợ ................................................................ .......... 65 3.2.7.1. Chính sách huy động vốn: ................................ .................... 65 3.2.7.2.Biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro: ................................ 68 3.3 KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 71 3.3.1.Kiến nghị đối với Nhà Nước ....................................................... 71 3.3.2.Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. ............................................................................................. 72 K ẾT LUẬN .......................................................................................................... 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 76 LỜI NÓI ĐẦU Vốn là một vấn đề vô c ùng quan trọng để phát triển kinh tế . Có vốn mới có thể đầu tư vào việc đổi mới công nghệ, mua sắm trang thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu sản xuất, đầu tư cho việc đào tạo cán bộ chuyên gia Kinh tế-Kỹ thuật, đầu tư nghiên c ứu các đề tài khoa học có giá trị thực tiễn ... Ngoài ra vốn là yêu cầu bắt buộc cho sự khởi đầu của bất kỳ một cuộc đầu tư nào. Tuy nhiên có vốn chưa đủ mà vốn phải đ ược mọi cá nhân, mọi tổ chức kinh tế, xã hội sử dựng hợp lý để đạt được hiệu quả cao nhất. Với viêc sử dụng vốn một cách có hiệu quả vào hoạt động kinh tế-xã hội .Trong những năm gần đây nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc tăng trưởng và phát triển kinh tế của nước nhà thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước, từng bước đưa đất nước hội nhập với khu vực và thế giới, phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp, phồn vinh. Ngành Ngân hàng là một trong những ngành quan trọng góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế xã hội của nước ta. Là một ngành không thể thiếu Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  5. Chuyên đề tốt nghiệp trong công cuộc CNH-HĐH đất nước.Vì Ngân hàng chính là nơi cung cấp vốn cho cá nhân, tổ chức kinh tế làm kinh tế giúp nền kinh tế đất nước phát triển. Vì thế ngành ngân hàng có nhiệm vụ to lớn trong việc phát triẻn kinh tế nước nhà. Muốn làm được điều này ngành Ngân hàng cần phải: Tăng c ường hiệu quả hoạt động kinh doanh, làm tốt các chức năng và nhiệm vụ của mình để tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngành, mọi cấp, mọi mặt hoạt động của nền kinh tế trước vận hội mới. Đặc biệt đối với các Ngân hàng thương mại thì vấn đề chất lượng hoạt động tín dụng đã và đang là vấn đề nổi bật cần phải giải quyết. Bởi vì hoạt động tín dụng luôn là một nghiệp vụ quan trọng nhất, nó mang lại khoảng 90% toàn bộ lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Trong tình hình hiện nay khi mà cơ chế thị trường vẫn không ngừng gây tác động đối với mọi mặt của đời sống, kinh tế-xã hội, thì những kẽ hở của pháp luật, là sự biến tướng của những thủ đoạn lừa đảo tinh vi khiến cho không ít khách hàng gặp phải khó khăn, làm ăn thua lỗ trong kinh doanh,dẫn đến nợ nần, phá sản và không trả được nợ cho ngân hàng.Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của ngân hàng. Chính vì vậy, việc đưa ra các cảnh báo, các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu không thể thiếu trong mọi hoạt động của các ngân hàng.Qua thời gian thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội em đã thấy được những thành tựu cũng như những một số hạn chế của chi nhánh trong hoạt động tín dụng. Nên em đã chọn đề tài nghiên cứu : "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Tây Hà Nội." Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  6. Chuyên đề tốt nghiệp Dựa trên lý luận về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng, chuyên đề tập trung phân tích và đánh giá thực trạng công tác tín dụng của Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Tây Hà Nội. Qua phân tích và so sánh kết quả hoạt động tín dụng, chuyên đề đề xuất một số giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Tây Hà Nội. Vì thời gian và điều kiện hạn chế nên Đề tài chỉ nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến công tác tín dụng của Ngân hàng thương mại nói chung và đi sâu nghiên cứu chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Tây Hà Nội nói riêng trên cơ sở số liệu ngân hàng trong hai năm 2004 và 2005. Cho nên không tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận đ ược sự góp ý của các thầy cô và các bạn NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ GỒM 3 CHƯƠNG : C hương 1 : Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. C hương 2 : Thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHN O & PTNT chi nhánh Tây Hà Nội. Chương 3 : Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHNO & PTNT chi nhánh Tây Hà Nội. Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  7. Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1 . 1 NGÂN H ÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm. Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực Tiề n tệ-Tín d ụng. Ngân hàng thương mại còn được định nghĩa như là một trung gian tài chính, đi vay để c ho vay. 1.1.2 Chức năng củ a ngân hàng thương mại: + NHTM có chức năng là trung gian tài chính: Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yế u là chuyể n tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc vớ i hai loạ i cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế. (1). Các cá nhân và tổ chức tạ m thời thâ m hụt chi tiêu, tức là c hi tiê u cho tiê u dùng và đầ u tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những ngườ i cầ n bổ sung vốn; (2). Các cá nhân và tổ chức thặ ng dư trong chi tiê u, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiê u cho hà ng hoá, dịch vụ và do vậy họ có tiề n để tiết kiệm. Ngân hàng thương mại (NHTM) một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, bao gồm tiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan nhà nước. Mặt khác, nó d ùng chính số tiền đã huy động được để cho vay đối với các thành phần kinh tế trong xã hội, khi chúng có nhu cầu bổ sung vốn. Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  8. Chuyên đề tốt nghiệp Trong nền kinh tế thị trường NHTM là một trung gian tài chính quan trọng để điều chuyển vốn từ người thừa vốn sang người thiếu vốn. Chính với chức năng này NHTM góp phần quan trọng vào việc điều hoà lưu thông tiền tệ, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế lạm phát. Nhờ thực hiện đi vay và cho vay, NHTM có được nguồn thu chủ lực, không những đủ sức duy trì bộ máy hoạt động, đóng thuế cho Nhà nước mà còn có lãi, đảm bảo sự phát triển không ngừng của bản thân Ngân hàng. Như vậy chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất và quan trọng nhất của NHTM. Hầu hết các lý thuyết hiện đạ i đều giải thích sự tồn tại c ủa ngân hà ng bằng cách chỉ ra sự k hông hoàn hảo trong hệ thống tài chính. Chẳ ng hạ n các khoản tín d ụng và chứng khoá n khô ng thể chia thành những khoản nhỏ mà mọi người đều có thể mua. Ngâ n hàng cung cấp một d ịch vụ có giá trị trong việc chia chứng khoán đó thành các chứng khoán nhỏ hơn. (Dưới dạng tiề n gửi) phục vụ cho hàng triệu người. Trong ví dụ này, hệ thố ng tài chính ké m hoàn hảo tạo ra vai trò cho các ngân hàng trong việc phục vụ những người tiết kiệ m. Một đóng góp khác của ngâ n hà ng là họ sẵn sàng chấp nhận các khoản cho vay nhiều rủi ro trong khi lạ i phát hà nh các chứng khoán ít rủi ro cho người gửi tiề n. Thực tế các ngân hàng tham gia vào kinh doanh rủi ro. Ngân hàng cũng thoả mã n nhu cầ u thanh khoả n c ủa nhiều khách hàng. Một lý d o nữa là m cho ngân hàng phát triển thịnh vượng là k hả nă ng thẩ m định thông tin. Sự phâ n bổ khô ng đều thông tin và năng lực phâ n tích thô ng tin được gọi là tình trạ ng “thô ng tin khô ng câ n xứng” làm giả m tính hiệu quả của thị trường nhưng tạo ra một khả năng sinh lợ i cho ngân hà ng, nơi có chuyê n mô n và kinh nghiệm đánh giá các công cụ tài chính và có k hả năng lựa chọn những công c ụ với các yế u tố rủi ro lợi nhuận hấp dẫ n nhất. Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  9. Chuyên đề tốt nghiệp Chính với chức năng này NHTM góp phần quan trọng vào việc đ iều hoà lưu thông tiền tệ, ổn định s ức mua của đồng tiền, kiề m chế lạ m phát. Nhờ thực hiệ n đi vay và c ho vay, NHTM có được nguồn thu chủ lực, không những đ ủ sức duy trì bộ máy hoạt động, đóng thuế cho Nhà nước mà còn có lã i, đảm bảo sự phát triển không ngừng c ủa bản thân Ngân hàng. Như vậy chức năng trung gian tín d ụng là chức nă ng cơ bản nhất và quan trọ ng nhất c ủa NHTM. + NHTM có chức năng là trung gian thanh toán : Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiệ n nay ở hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng ngâ n hàng thực hiệ n thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ. Để việc thanh toá n nhanh chóng, thuận tiệ n và tiết kiệ m chi phí, ngâ n hàng đưa ra cho khách hàng nhiề u hình thức thanh toá n như thanh toán bằng séc, uỷ nhiệ m chi… cung cấp mạ ng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và c ung cấp tiền giấy khi khách hà ng cần. Các ngân hà ng cò n thực hiệ n thanh toán b ù trừ với nhau thông qua ngân hà ng trung ương hoặc thô ng qua các trung tâ m thanh toán. Công nghệ thanh toá n qua ngân hà ng càng đạt hiệu quả cao khi quy mô sử dụng công nghệ đó cà ng được mở rộng. Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hoá góp phầ n tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hà ng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới. Các trung tâm thanh toá n quốc tế được thiết lập đã là m tăng hiệ u quả của thanh toán qua ngâ n hà ng, biế n ngân hà ng trở thành trung tâ m thanh toán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầ u. Nhờ tậ p trung công việc thanh toán c ủa xã hộ i vào ngâ n hà ng, nên việc giao lưu hà ng hoá, dịch vụ trở nên thuận tiệ n, nhanh chóng, an toàn và tiết kiệ m hơn. Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  10. Chuyên đề tốt nghiệp Không những vậ y, do thực hiện chức năng trung gian thanh toá n có điều kiệ n huy động tiền gửi của xã hội, trước hết là của các doanh nghiệp tới mức tối đa, tạo nguồn vốn cho vay và đầu tư đẩ y mạ nh hoạt độ ng kinh doanh của ngân hàng. + NHTM có chức năng tạo tiền : NHTM có k hả nă ng ''Tạo tiề n'' bằng cách chuyể n khoản hay bút tệ để thay thế c ho tiề n mặt. Đ iều này đã đưa NHTM lê n vị trí là một nguồ n tạo tiền. Cùng với vai trò độc quyền phát hà nh giấ y bạc của Ngâ n hà ng Trung ương, NHTM góp phần thoả mã n nhu cầ u dùng tiề n là m phương tiện giao dịch c ủa toàn xã hội. Quá trình tạo tiề n của hệ thống Ngân hàng thương mại dựa trên cơ sở tiề n gửi của toàn xã hội. Song số tiề n gửi được nhân lê n gấp bội khi Ngâ n hàng cho vay thông qua cơ c hế thanh toá n chuyể n khoản giữa các ngâ n hà ng. Người ta đã chứng minh được sức tạo tiề n của Ngâ n hàng thương mạ i phụ thuộc vào các yếu tố như tỷ lệ dự trữ bắ t buộc, tỷ lệ giữa tiền lưu thô ng ngoài hệ thố ng Ngân hàng và tiền gửi c ủa xã hội ở hệ thố ng ngân hàng. 1.1.3 C ác hoạt động kinh doanh cơ bản của ngân hàng thương mại : 1.1.3.1 Tạo lập nguồn vốn. + Huy động vốn nhàn rỗi của xã hội : Huy độ ng vốn nhà n rỗi của xã hội là một trong những hoạt động quan trọng hà ng đầu c ủa Ngâ n hà ng thương mại. Nó tạo ra nguồ n vố n chủ lực trong kinh doanh của bất kỳ N gâ n hà ng thương mại nào. Ngân hàng thương mại thường huy động vố n nhà n rỗi của xã hộ i qua các hình thức tiền gửi, phát hà nh trá i phiế u và cho vay. Tiề n gửi ở ngân hàng rất đa dạ ng, có thể là không kỳ hạn và có kỳ hạn, tiề n gửi thanh toá n, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi doanh nghiệp và tiền gửi cá nhân. Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  11. Chuyên đề tốt nghiệp + Tiề n gửi không kỳ hạn là loạ i tiền gửi mà người gửi có thể gửi vào và rút ra một cách linh hoạ t không có cam kết trước về kỳ hạn. Do vậy đặc trưng của loạ i nguồn vốn này đố i với Ngâ n hà ng thươ ng mạ i là biến động thường xuyên. Tuy nhiên đây là nguồ n vốn quan trọng đối với hoạt độ ng kinh doanh ngân hàng. +Tiề n gửi có kỳ hạn về nguyên tắc chỉ được rút ra theo kỳ hạn đã cam kết (Trừ trường hợp đặc biệt). Do đó đây là nguồn vốn tương đối ổn định, phù hợp với yêu cầu cho vay trung, dà i hạ n của Ngân hàng thươ ng mại. +Trái phiếu cũng là một công c ụ quan trọ ng trong huy động vốn của xã hội. Nó có thể là trái phiế u ngắ n hạn hoặc dài hạ n với những tê n gọi khác nhau, như Trá i phiế u ngâ n hàng, Kỳ phiếu ngân hàng, Tín phiếu ngân hà ng vv… + Vốn pháp định : Vốn pháp định là vốn ban đầu theo luật định khi đ i vào hoạt đ ộng c ủa một ngâ n hà ng. N ó được gia tăng trong quá trình hoạt động nhiều hay ít là do việc trích từ lợi nhuận kinh doanh c ủa Ngân hàng, hoặc bằ ng cách tăng mức đóng góp của các chủ sở hữu. Bên cạ nh vố n pháp đ ịnh, các Ngân hàng thương mạ i còn lập các quỹ dự trữ, bao gồm : - Quỹ dự trữ thường xuyê n là số vố n được trích từ lợi nhuận hàng nă m để bổ sung vố n pháp đ ịnh. - Quỹ dự trữ đặc biệt trích lập theo mức độ rủi ro của từng nghiệp vụ cho vay và phân bổ vào chi phí nghiệp vụ trong kỳ thực hiện. 1.1.3.2 Sử dụng và khai thác cá c nguồn vố n: Sử dụng và khai thác các nguồn vốn là nghiệp vụ c hủ yếu nhất quan trọng nhất c ủa Ngâ n hàng thương mại, những hướng sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại là: Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  12. Chuyên đề tốt nghiệp Hướng cơ bả n trong sử dụng và khai thác các nguồn vốn c ủa Ngân hàng thương mại là c ho vay và đầu tư. Trong đó cho vay là quan trọng nhất. Nếu căn cứ vào thời hạn cho vay thì có thể phân loại thành các hình thức cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. +.Cho vay ngắn hạn là loại cho vay truyền thố ng sử dụng và khai thác các nguồn vố n c ủa Ngân hàng thươ ng mại, được thực hiện dưới dạ ng như chiết khấu giấ y tờ có giá, thấ u chi qua tài khoản vãng lai thuê mua, trả góp... +.Cho vay trung dà i hạn của Ngâ n hàng thương mạ i là loại cho vay được thực hiện đ ối với các chương trình, dự á n phát triể n kinh tế - xã hội. Loạ i vay này ngày cà ng được các Ngân hàng thương mạ i quan tâm. Một mặt đáp ứng với yê u cầ u vay vốn trung, dài hạ n của xã hội để phát triển sản xuất kinh doanh cũng như xâ y dựng cơ bả n mặt khác cũng phù hợp với khả nă ng hay tổ ng vố n ngày một nhiều của Ngân hàng thương mạ i . Hoạt động đầu tư hay cò n gọi là hoạt độ ng chứng khoá n giúp cho Ngâ n hàng thươ ng mại sử dụng và khai thác tối đa các nguồn vố n đã huy động. Đồng thời nó cũng mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho Ngâ n hà ng thương mại. Ngân hàng thương mại có thể đầ u tư vốn mua chứng khoán ngắn hạ n của Chính phủ. Mà còn được phép đầu tư vốn để mua cổ phiếu và trái phiếu của các doanh nghiệp qua đó những Ngân hàng thương mại lớ n tham gia vào việc thành lập và quản lý các doanh nghiệp, tuy nhiê n Ngân hàng thương mạ i chỉ được đầu tư c hứng khoá n ở một giới hạn nhất định, khô ng để hoạt động này lấn át hoạt động cho vay. Theo Pháp lệ nh Ngân hà ng-HTX tín dụng và công ty tài chính nă m 1990, Ngân hàng thương mại chỉ được dùng vốn tự có và quỹ dự trữ để hùn vố n hoặc mua cổ phần khô ng quá 10% vốn của công ty. Hoạt động ngân quỹ là hoạt động phục vụ cho việc chi trả đối với khách hàng. Nó bao gồm nghiệ p vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở các ngân hà ng Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  13. Chuyên đề tốt nghiệp khác và ở ngâ n hà ng Trung ương, tiền trong quá trình thu nhập, và cũng có thể gồ m cả nghiệp vụ về chứng khoá n ngắn hạn. 1.1.3.3 Cá c hoạ t động dịch vụ ngân hàng: Ngân hàng là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng và doan nghiệp. Thà nh công c ủa ngâ n hà ng phụ thuộc vào nă ng lực xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầ u, thực hiệ n các dịch vụ đó một cách có hiệu quả. Các nghiệp vụ thanh toá n liên hàng d ịch vụ, quản lý, quả n lý tài sản, phát hà nh chứng khoá n, mua bá n, bảo quả n chứng khoán, cung cấp thô ng tin và tư vấ n về k inh doanh, đầu tư và quản trị doanh nghiệp... những nghiệp vụ này được thực hiện theo sự uỷ thác của khách hà ng, chúng có ý nghĩa quan trọng trong việc mở rộ ng hoạt độ ng tạ o lập nguồn vốn kinh doanh và s ử dụng, khai thác các nguồn vốn ấy. 1.2- CH ẤT LƯ ỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.2.1- Khái niệm chất lượng tín dụng . Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào mục tiêu hoạt động cũng là tạo ra được chất lượng kinh doanh.Ngân hàng là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ vì vậy Ngân hàng luôn chú trọng tới chất lượng kinh doanh nói chung và chất lượng tín dụng nói riêng. Chất lượng tín d ụng của Ngân hàng gắn liền với mục tiêu an toàn sinh lời trong hoạt động tín dụng của các NHTM, tuy vây tín dụng là hoạt động mang tính rủi ro cao nhất dây chuyền đến toàn bộ hệ thống Ngân hàng, kéo theo nền kinh tế lâm vào khủng hoảng. Bởi vậy chất lượng tín dụng phải đảm bao được mục tiêu an toàn.. R ủi ro này không những gây ra khủng hoảng phá sản một Ngân hàng mà còn tạo ra phản ứng dây chuyền ảnh hưởng tới cả hệ thống Ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  14. Chuyên đề tốt nghiệp - Chất lượng tín dụng nó i chung : Chất lượng tín dụng là các khoản thu nhập được tạo ra từ hoạt độ ng tín dụng trên cơ sở đảm bảo sự an toàn cho Ngân hàng. Đối với khách hàng chất lượng tín dụng đạt được khi tín dụng phù hợp với mục đích sử dụng, lãi suất tín d ụng, kỳ hạn nợ hợp lí, thủ tục đơn giản, thuận tiện… Từ đó khách hàng có thể tạo ra hiệu quả từ việc sử dụng vốn vay để trả nợ cho Ngân hàng. Đối với nền kinh tế, chất lượng tín dụng đạt được khi tín dụng đáp ứng được yêu cầu về vốn phục vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa, góp tạo công ăn việc làm, khai thác mọi tiềm năng của nền kinh tế, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. - Chất lượng tín dụng xét trên giác độ khách hàng : - Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu hợp lý của khách hà ng Với chính sách hợp lý , thủ tục đơn giả n, không phiền hà , đa dạ ng hoá cá loạ i hình huy động vốn và cho vay , nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng để thu hút lôi kéo khách hà ng , đồng thời vẫ n đả m bảo đúng nguyên tắc tín dụng c ủa Ngâ n hà ng và pháp luật hiện hành nhằ m đảm bảo khả năng duy trì và mở rộ ng sản xuất tăng cường hiệu quả kinh doanh c ủa khách hàng . - Chất lượng tín dụng xét trên giác độ kinh tế – xã hội : - Tín dụng ngân hà ng phục vụ sản xuất kinh doanh tạo cô ng ăn việc là m cho người lao động , xoá đói giảm , nghè o , xây dựng các vùng kinh tế mới tạo đ iều kiện để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia , tăng sản phẩ m cho xã hội góp phầ n tăng trưởng kinh tế và khai thác khả năng tiềm tàng thu hút tối đa nguồn lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội . -Chất lượng tín dụng xét trên giác độ Ngâ n hà ng thương mại : Chất lượ ng tín dụng thể hiệ n phạ m vi, mức độ gíơi hạ n tín dụng phù hợp với năng lực hành chính và khả năng quản lý c ủa bả n thân ngân hà ng đả m bảo tuân thủ nguyê n tắc chung đó là : Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  15. Chuyên đề tốt nghiệp + Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuậ n trong hợp đồng tín dụng . + Hoàn trả nợ gốc và lãi tiề n vay đúng hạn đã thoả thuậ n trong hợp đồng tín dụng Chất lượng tín dụng thể hiệ n chỉ tiêu lợi nhuận hợp lý và gia tă ng , đả m bảo nguồn vố n dồi dào , bền vững với giá thà nh hợp lý , tuân thủ pháp luật hiện hà nh và thực hiện vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế đảm bảo cân đố i cơ cấu nguồn vố n ngắn hạn , trung hạn và dài hạ n ,an toàn vốn . Với cách tiếp cận như trê n về dạ ng tín dụng thì có thể rút ra một số nhận xét như sau: * C hất lượng tín dụng là một kết quả của một quy trình kết hợp hoạt động giữa những con người trong tổ chức, giữa các tổ chức với nhau. * C hất lượng tín dụng vừa cụ thể vừa trừu tượng. Nó có quan hệ đế n các yếu tố chủ quan như: Năng lực quả n lý, trình độ cán bộ, chính sách tín dụng, kiểm tra, kiể m soát nội bộ. * C hất lượng tín dụng là c hỉ tiê u tổng hợp, nó thể hiện năng lực, vị thế của một ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triể n trong nền kinh tế thị trường. Các yếu tố cấu thành chất lượng tín dụng. - Mức độ an toà n: Các NHTM trước khi ra quyết đ ịnh bất kỳ khoản cho vay nào thì câu hỏi được đặt lên hà ng đầ u là liệu khách hàng có thực hiệ n hoàn trả nợ gốc và lãi theo đúng cam kế t được hay không? người vay có sử dụng vố n vay đúng mục đích không? V ì trong quá trình sử dụng vốn vay c ủa khách hàng (người vay) thì rủi ro luôn có thể xảy ra như là: kinh doanh thua lỗ, cơ chế chính sách thay đổi,… mà hậu quả nó là người vay khô ng trả được nợ ngân hàng, thậm chí trong nhiề u trường hợ p ngân hàng phải cần đế n sự can thiệp của pháp luật. Đối vớ i một số khách hàng khác đế n quan hệ vớ i Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  16. Chuyên đề tốt nghiệp ngân hàng với mục đích không nghiê m túc, có ý định, hành vi lừa đảo, chiế m dụng vốn thì rủi ro sẽ xảy ra với hậu quả nghiê m trọng hơn. Thực tế cho thấy, một khi cả hai nguyê n tắc tín dụng hoặc một trong hai nguyên tắc bị coi nhẹ, hoặc nhấn mạnh nguyên tắc này, coi nhẹ nguyê n tắc kia sẽ dẫ n đế n phá vỡ quan hệ tín dụng, vai trò tín dụng sẽ mấ t dần, nó sẽ tác độ ng ngược trở lại, tức là trở thành vật cản k ìm hã m sự phát triển c ủa nề n kinh tế, cho nên khi nói đến chất lượng tín dụng là nó i đến loại hình tín d ụng đúng nghĩa mà c hất lượ ng của nó bao giờ cũng gắ n bó chặt chẽ với việc tuâ n thủ nghiêm ngặt cả hai nguyên tắc tín dụng. - H iệu quả kinh tế - xã hội: Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp (DN) kinh doanh tiền tệ. Trong nền kinh tế thị trường, mục đích c ủa bất cứ doanh nghiệp nào cũng là tối đa hóa lợi nhuậ n, hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ chính góp phần hoàn thành mục tiêu ấy. Tuy vậ y, thông qua hoạt động tín dụng c ủa mình các NHTM cung cấp những khoản tín d ụng cho các doanh nghiệp có đủ vốn để duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo thê m công ă n việc là m và c ủa cải cho xã hội, kể cả những khoản tín dụng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cầ n thiết của cá nhân c ũng có sự tác động đố i với sự phát triể n kinh tế-xã hộ i. 1.2.2.2 Cá c chỉ tiêu phản ả nh chấ t lượng tín dụng ng ân hàng. 1.2.2.2.1 Chỉ tiêu định tính. * Bảo đảm nguyên tắ c cho vay : Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất cho ngâ n hàng thương mại.R ủi ro nà y có rất nhiề u nguyên nhân, đều có thể gây ra tổn thất, làm giảm thu nhập c ủa ngân hàng.Có nhiề u khoản tà i trợ mà tổn thất có thể chiế m phầ n lớn vốn c ủa chủ, đẩy ngân hàng đến phá sản.Ngân hà ng là một tổ c hức kinh tế đặc biệt, hoạt độ ng của nó ảnh hưởng rất lớn đế n tình hình kinh tế, chính trị, xã hội c ủa đất nước, do vậy nguyên tắc cho vay là một Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  17. Chuyên đề tốt nghiệp nguyê n tắc quan trọ ng đối vớ i mỗi Ngân hà ng. Để đánh giá c hất lượng một khoản cho vay, điều đầ u tiên phải xem xé t là khoản cho vay đó có đả m bảo nguyê n tắc cho vay hay không. Ngân hà ng là một tổ chức kinh tế đặc biệt, hoạt đ ộng của nó ả nh hưởng rất lớn đế n tình hình kinh tế, chính trị, xã hộ i c ủa đất nước, do vậy nguyê n tắc cho vay là một nguyên tắc quan trọ ng đố i với mỗ i Ngâ n hà ng. Để đánh giá chất lượng một khoản cho vay, điều đầu tiê n phải xem xét là khoản cho vay đó có đảm bảo nguyên tắc cho vay hay không. Hai nguyên tắc cơ bản của cho vay là : - Thứ nhất: Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín d ụng. - Thứ hai: Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Hai nguyên tắc cho vay trê n là nguyê n tắc tối thiể u mà bất cứ một khoản cho vay có chất lượng nào cũng phải đảm bảo . * Bảo đảm các điều kiện vay vốn : Các điề u kiệ n để một khách hàng được vay tại NH : - Một là : Có năng lực pháp luật dân sự, nă ng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật . - Hai là : Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Ba là: Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. - Bốn là : Có dự án đầ u tư, phương án sả n xuất, kinh doanh dịch vụ k hả thi và có hiệu quả ,hoặc có dự án đầu tư , phương á n phục vụ đời sống khả thi. - Năm là: Thực hiện các qui định về đả m bảo tiền vay theo qui định của Chính phủ, của NHNN Việt Nam và hướng dẫn của NHNo Việt Nam * Quá trình thẩm đ ịnh . Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  18. Chuyên đề tốt nghiệp Quá trình thẩ m định là c hỉ tiêu định tính quan trọ ng nhất quyết đ ịnh tớ i chất lượng khoản cho vay. Quá trình thẩm định là cách tốt nhất để Ngâ n hà ng nắm được thô ng tin về khách hà ng, về nă ng lực pháp luật, đạo đức của khách hàng, tình hình tà i chính của khách hà ng, khả nă ng trả nợ c ủa khách hàng... Đây là khâu không thể thiế u trong quá trình quyế t đ ịnh cho vay và theo dõi khoản vay. Quá trình thẩ m định phả i tuâ n theo các quy định về quy trình thẩm định và nội dung thẩ m định cho vay c ủa từng Ngân hà ng. Một k hoả n vay có chất lượng là khoản cho vay đã được thẩ m định và p hải đả m bảo các bước c ủa quá trình thẩm định. Việc phân tích và thẩm định dự án đầu tư có thể khái quát qua sơ đồ sau: Xác định mô hình dự án Phân tích và ước lượng số liệu Lập bảng tính thu nhập và chi phí Lập báo cáo KQKD và LC tiền tệ Lập báo cáo cân đối 1.2.2.2.2 Chỉ tiêu định lượng . Thực tế cho thấy các doanh nghiệp trong quá trình hoạt đông kinh doanh không thể tránh khỏi những rủi ro kinh doanh gây ra tình trạng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn. Đối với các khoản nợ quá hạn Ngân hàng phải thực hiện phân loại, đánh giá để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng và rủi ro tín dụng. Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  19. Chuyên đề tốt nghiệp * Doanh số cho vay: Doanh số cho vay là chỉ tiê u tuyệt đố i phả n ánh tổng số tiền Ngâ n hà ng cho vay trong thờ i kỳ nhất đ ịnh thường là mộ t nă m . * Doanh số thu nợ : Doanh số thu nợ là chỉ tiêu tuyệt đố i phả n ánh tổng số tiề n Ngân hà ng thu hồi được sau khi đã giải ngâ n trong một thời k ỳ nhấ t định thường là một năm. * Dư n ợ quá hạn: Dư nợ quá hạn là c hỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số tiền Ngân hà ng chưa thu hồi được sau một thời hạn nhất định, kể từ ngày khoản cho vay đến hạn thanh toán tại thời điểm đang xem xét. Bên cạnh chỉ tiêu tuyệt đố i, Ngâ n hà ng thườ ng xuyên s ử dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn: Dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = -------------------- x 100 Tổng dư nợ Đây là chỉ tiêu tương đối được sử dụng chủ yếu để đánh giá c hất lượng tín d ụng ngân hà ng. Hoạt độ ng ngâ n hà ng nói chung và hoạt động tín d ụng Ngân hàng nói riê ng đều chứa đựng nhiề u rủi ro tác độ ng đế n lợi nhuậ n và sự an toà n kinh doanh c ủa Ngân hàng. Do vậy, việc đả m bảo thu hồi đủ vốn cho đúng hạn, thể hiệ n qua tỷ lệ nợ q uá hạn thấp là vấ n đề quan trọng trong quản lý ngâ n hà ng liê n quan đến sự sống cò n của Ngân hàng . Để xem xét chi tiết hơn khả năng không thu hồi được nợ ngườ i ta sử dụng chỉ tiê u tỷ lệ nợ khó đòi. Tổng nợ khó đòi Tỷ lệ khó đòi = ---------------------------- x 100 Tổng nợ quá hạn Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
  20. Chuyên đề tốt nghiệp Tỷ lệ này cho biết các khoản nợ hầu như không có khả năng thu hồi trong các khoản nợ quá hạn là bao nhiêu, các khoản nợ còn có khả năng tu hồi trong nợ quá hạn là bao nhiêu. Tỷ lệ nợ khó đòi cho phép Ngân hàng đánh giá kĩ hơn về độ an toàn tín dụng, từ đó hình thành các quỹ dự phòng đối với những khoản tín dụng này. Đây c ũng là một chỉ tiê u tương đối. Tỷ lệ nà y ở mức cao là dấu hiệ u cho thấy nguy cơ mất vố n cao do các khoản cho vay có vấ n đề. * Vòng quay vốn tín dụng: Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = ---------------------------------- Dư nợ bình quâ n Để đơn giản trong tính toán, dư nợ bình quâ n được tính bằ ng cách lấ y trung bình cộ ng dư nợ đầ u kỳ và dư nợ cuối kỳ. Đây là mộ t chỉ tiêu quan trọng xem xét chất lượng tín dụng, phản ánh tần suất s ử dụng vốn. Vò ng quay càng nhanh chứng tỏ đồng vố n Ngân hàng bỏ ra đã được sử dụng một cách có hiệu q uả, tiết kiệ m chi phí, tạo ra lợi nhuậ n lớn cho Ngâ n hàng . Tỷ lệ nợ quá hạn là một chỉ tiêu tương đối quan trọng để đánh giá độ an toàn tín dụng và hiệu quả tín dụng của NHTM. Tỷ lệ nợ quá hạn cao cho biết Ngân hàng đang có nhiều khoản tín dụng có vấn đề, khó có khả năng thu hồi nợ, dễ gây mất vốn. Ngân hàng khó khăn trong việc mở rộng cho vay các khoản mới, đồng thời ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của Ngân hàng, làm khả năng thanh toán các khoản vốn huy động giảm, khách hàng không tiếp tục gửi tiền vào Ngân hàng. Từ đó, hiệu quả tín dụng thấp, hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng, năng lực cạnh tranh giảm sút. Ngân hàng mất đi uy tín và thị trường của mình. Do vậy các Ngân hàng luôn cố gắng duy trì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ là thấp nhất có thể. Ngân hàng thực hiện mọi biện pháp nhăm xử lí nợ quá hạn. Sinh viên: Lê Thị Thanh Hoa Ngân hàng 45A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1