intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài “Hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại”

Chia sẻ: Ksor Bun | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:31

193
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngân hàng th ng m i là doanh nghi ươ ạ ệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt – hàng hóa tiền tệ. Ngân hàng là lĩnh vực rất nhạy cảm có tác động, ảnh hưởng mạnh đến toàn bộ nền kinh tế. Hoạt động kinh doanh của các NHTM phải đối phó với rất nhiều rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, …

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài “Hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại”

  1. Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc bi ệt – hàng hóa tiền tệ. Ngân hàng là lĩnh vực rất nh ạy cảm có tác đ ộng, ảnh hưởng mạnh đến toàn bộ nền kinh tế. Hoạt động kinh doanh c ủa các NHTM phải đối phó với rất nhiều rủi ro như rủi ro tín d ụng, rủi ro lãi su ất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỉ giá… Với chức năng là trung gian tài chính, Ngân hàng đi vay và nhận tiền gửi để cho vay thì vi ệc lãi su ất th ị tr ường có sự biến động lớn có thể sẽ gây ra rủi ro lãi suất, thậm chí trong nhiều trường hợp đã gây ra thua lỗ cho không ít NHTM. Rủi ro lãi suất là một trong những rủi ro đặc thù của các Ngân hàng thương mại. Rủi ro lãi suất có ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập cũng như giá trị vốn chủ sở hữu của Ngân hàng vì thu nhập từ lãi và chi phí từ lãi là nh ững ngu ồn thu và các khoản chi chủ yếu của các NHTM. Quản lý tốt rủi ro nói chung, rủi ro lãi suất nói riêng là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh. Cải cách hoạt động NHTM Việt Nam đã được thực hiện phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường mở. Trong xu thế hiện nay, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập tổ ch ức Thương mại quốc tế (WTO) và các tổ chức khác trong khu vực, Việt Nam nói chung và hệ thống NHTM nói riêng đang phải cạnh tranh với các nền kinh tế, các tổ chức tài chính khác trên toàn th ế gi ới. Bi ến đ ộng v ề lãi su ất là rất thường xuyên và ảnh hưởng mạnh tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để tồn tại và phát triển bền vững trong cuộc cạnh tranh này các NHTM Việt Nam phải nỗ lực hạn chế và kiểm soát rủi ro là t ất y ếu. Trong đó, hạn chế rủi ro lãi suất giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh có hiệu quả của ngân hàng. Với ý tưởng này em chọn đề tài “Hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh t ại các ngân hàng th ương m ại” làm vấn đề nghiên cứu trong đề án.
  2. Kết cấu đề tài: Gồm ba chương chính: Chương I: Những vấn đề cơ bản về rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM Chương II: Thực trạng rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại các NHTM Việt Nam Chương III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt đông kinh doanh của các NHTM Với vốn kiến thức và sự nắm bắt thực tế còn hạn hẹp, kinh nghiệm tiếp cận thực tiễn chưa sâu, đề án chuyên ngành sẽ khó tránh kh ỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của giáo viên hướng dẫn TS. Trịnh Thị Thúy Hồng để bài đề án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn TS. Trịnh Thị Thúy Hồng đã hướng dẫn nhiệt tình trong thời gian qua, đồng gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô đã tạo đi ều ki ện cho em có th ời gian, điều kiện nghiên cứu các vấn đề thực tiễn. Qui Nhơn ngày 22/05/2012. Sinh viên thực hiện Ksor Bun
  3. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.1. Tổng quan về rủi ro của ngân hàng thương mại 1.1.1. Ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nh ất của nền kinh tế. NH bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát tri ển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó NHTM chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. Xem xét NH trên phương diện những loại hình dịch vụ mà NH cung cấp, Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với b ất kì một t ổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Một số định nghĩa dựa trên các hoạt động chủ yếu. Ví dụ: Luật các tổ chức tín dụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Những chức năng cơ bản của ngân hàng đa năng ngày nay:
  4. Sơ đồ 1.1. Chức năng cơ bản của ngân hàng đa năng Cac dich vụ truyên thông cua NH: ́ ̣ ̀ ́ ̉ + Thực hiên trao đôi ̣ ̉ + Tai trợ hoat đông cua ̀ ̣ ̣ ̉ ngoai tệ ̣ Chinh Phủ ́ + Chiêt khâu thương ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ + Cung câp cac tai khoan phiêu và cho vay thương ́ ̣ giao dich ̣ mai + Cung câp cac dich vụ uy ́ ́ ̣ ̉ + Nhân tiên gửi ̣ ̀ ́ thac + Bao quan vât có giá ̉ ̉ ̣ Dich vụ NH mới phat triên gân đây: ̣ ́ ̉ ̀ + Tư vân tai chinh ́ ̀ ́ + Cung câp dich vụ môi ́ ̣ + Quan lý tiên măt ̉ ̀ ̣ giới đâu tư chứng khoan ̀ ́ + Dich vụ thuê mua ̣ + Cung câp dich vụ tương ́ ̣ thiêt bị ́ hỗ và trợ câp ́ + Ban cac dich vụ bao ́ ́ ̣ ̉ + Cung câp dich vụ ngân ́ ̣ ̉ hiêm hang đâu tư và ngân hang ̀ ̀ ̀ ́ + Cung câp cac kế ́ ́ ban buôn. hoach hưu trí ̣ + Cho vay tai trợ dự an ̀ ́ Thanh công cua NH phụ thuôc vao năng lực xac đinh cac dich ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ vụ tai chinh mà xã hôi có nhu câu, thực hiên hiêu quả cac dich vu ̣ đo, va ̀ găn ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ liên với quản lý rủi ro môt cach hiêu qua. ̀ ̣ ́ ̣ ̉ 1.1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và n ền kinh tế xã hội Rui ro là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến. ̉
  5. Có nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro cho NH: chủ quan khách hàng (làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ, lừa đảo… dẫn đến không trả được n ợ cho NH), quan lý yếu kém (nhân viên không có khả năng đánh giá chất ̉ lượng khoản cho vay), tham ô của nhân viên (cố tình làm sai quy đ ịnh đ ể mưu lợi riêng), thay đổi bất thường trên thị trường vượt quá khả năng phán đoán của NH (thay đổi LS, tỷ giá, khủng hoảng nợ dây chuy ền, thay đ ổi trong quyết định của Chính phủ). Phân chia theo nguyên nhân có các lo ại rủi ro phổ biến: rủi ro tín dụng, rủi ro LS, rủi ro h ối đoái, rủi ro thanh khoản, rủi ro tồn đọng vốn. Khi tổn thất xảy ra, thu nhập, tỷ suất lợi tức, thị giá cổ phiếu của NH giảm. Cổ phiếu giảm giá, nếu không kịp thời chấn chỉnh s ẽ kéo theo việc bán hàng loạt cổ phiếu, là điểm mở đầu cho viêc mua l ại, sáp ̣ nhập, thay thế ban quản lý NH. Rủi ro LS có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản: hàng loạt người gửi tiền rút tiền, buộc NH ph ải đóng cửa, tuyên b ố phá sản. Tổn thất (ở mức thấp) làm giảm quỹ dự phòng, gi ảm vốn và qu ỹ của NH. Để đôi phó NH có thể phải giảm tiền lương (hoặc chi phí khác), ́ giảm lao động… ảnh hưởng không tốt tới nhân sự, thị trường nguồn, công nghệ. Từ đó có thể làm nền kinh tế suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp, sẽ kéo theo sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng trong n ước, trong khu vực. Ngoài ra, rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiện nay. 1.2. Rủi ro lãi suất trong NHTM 1.2.1. Khái niệm lãi suất Lai suât là tỷ lệ phân trăm giữa số lai thu được với số vôn đâu ̃ ́ ̀ ̃ ́ ̀ tư để có lai đo. ̃ ́ Lai là chênh lêch giữa khoan tiên thu về lớn hơn khoan tiên đâu t ư đê ̉ co ́ thu ̃ ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ nhâp đó trong môt thời gian xac đinh (thời han). ̣ ̣ ́ ̣ ̣
  6. Lãi suất là giá cả của sản phẩm ngân hàng, nên có tác động trực tiếp đến giá trị tài sản Có và tài sản Nợ của ngân hàng. Mọi s ự thay đổi của lãi suất đều có thể tác động đến việc tăng, gi ảm thu nh ập, chi phí và lợi nhận của ngân hàng. Nếu thu nhập từ lãi không lớn hơn chi phí về lãi thì ngân hàng sẽ gặp rủi ro lãi suất. 1.2.2. Khái niệm và nhận dạng rủi ro lãi suất Lãi suất là giá cả của sản phẩm ngân hàng, nên có tác động trực tiếp đến giá trị tài sản Có và tài sản N ợ c ủa NH. M ọi s ự thay đ ổi c ủa lãi suất đều có thể tác động đến việc tăng, giảm thu nhập, chi phí và l ợi nhuận của NH. Nếu thu nhập từ lãi không lớn h ơn chi phí v ề lãi thì NH s ẽ gặp rủi ro về lãi suất. Ví dụ: Xem xét bảng cân đối kế toán của ngân hàng thương mại sau:
  7. Bảng 1.1. Bảng cân đối kế toán của NHTM năm N Đơn vị: Tỷ đồng Tài sản Nợ Tài sản Có Dự trữ 4 Tiền gửi không kỳ hạn 15 Chứng khoán ngắn hạn 5 Tiền gửi có kỳ hạn < 1 10 Chứng khoán dài hạn 16 năm 10 Cho vay ngắn hạn 30 Tiền gửi tiết kiệm 25 Cho vay dài hạn 40 Chứng chỉ tiền gửi ngắn 10 Tài sản cố định 5 hạn 15 Chứng chỉ tiền gửi dài 5 hạn 10 Vay ngắn hạn Vay ngắn hạn Vốn và quỹ Tổng tài sản 100 Tổng nguồn vốn 100 Qua số liệu trên bảng cân đối kế toán cho thấy ngân hàng này có 35 tỷ đồng tài sản Có nhạy cảm với lãi suất, trong khi tổng tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất là 50 tỷ đồng. Giả sử lãi suất trong năm tăng 3%, ví dụ từ 7% đến 10%, khi đó thu nhập từ tài sản Có của ngân hàng s ẽ tăng 35 x 3%= 1,05 (tỷ đồng), trong khi khoản chi trả từ phía tài s ản N ợ cũng tăng là 50 x 3%= 1,5 (tỷ đồng), làm cho lợi nhuận của ngân hàng đã bị giảm đi 1,5 – 1,05= 0,45 (tỷ đồng) Như vậy, rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động c ủa lãi suất gây ra. Loại rủi ro này phát sinh trong quan hệ tín dụng của tổ chức tín dụng theo đó tổ chức tín dụng có những khoản đi vay ho ặc cho vay theo lãi suất thả nổi. Nếu ngân hàng đi vay theo lãi suất thả nổi, khi lãi su ất th ị trường tăng khiến chi phí trả lãi của ngân hàng tăng theo. Ngược lại, nếu
  8. ngân hàng cho vay theo lãi suất thả nổi, khi lãi suất thị trường xuống thấp khiến thu nhập lãi cho vay của ngân hàng giảm theo. R ủi ro lãi su ất phát sinh khi ngân hàng không khớp được giữa lãi suất thu được từ tài sản sinh lãi và lãi suất chi ra cho nguồn vốn phải trả lãi. Rủi ro lãi su ất đ ặc bi ệt quan trọng khi ngân hàng huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, hoặc đầu tư tài chính khá lớn và theo lãi suất thị trường. 1.2.3. Nguyên nhân rủi ro lãi suất Nguyên nhân chính gây ra rủi ro lãi suất là do sự không cân xứng giữa các kỳ hạn của tài sản Nợ và tài sản Có. Nếu NH dung tài sản Nợ ngắn hạn để đầu tư vào tài sản Có dài hạn thì khi lãi su ất ng ắn h ạn tăng lên, trong khi lãi suất đầu tư vẫn giữ nguyên, NH s ẽ gặp rủi ro. Ngược lại, nếu NH dung tài sản Nợ dài hạn để đầu tư vào tài sản Có ngắn hạn thì khi lãi suất đầu tư giảm, NH cũng có nguy cơ bị rủi ro. Ngoài ra, rủi ro lãi suất còn có thể xảy ra do các nguyên nhân khác như: Do bất lợi trong cạnh tranh, buộc ngân hàng phải tăng lãi su ất huy động và hạ lãi suất cho vay để thu hút khách hàng, do đó đã làm tăng chi phí và giảm thu nhập của ngân hàng; Do cung tiền tệ nh ỏ h ơn c ầu ti ền, nên NH phải tăng lãi suất để huy động vốn; Do chính sách ưu đãi trong cho vay của Nhà nước nên NH phải giảm lãi suất cho vay. 1.2.4. Các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất 1.2.4.1. Hợp đồng lãi suất kỳ hạn Hợp đồng lãi suất kỳ hạn là sự thỏa thuận giữa hai bên việc thanh toán tại một thời điểm trong tương lai dựa trên mức lãi su ất được ấn định trước. Đặc điểm của hợp đồng này là: • Thông thường, hợp đồng này thực hiện giữa các tổ chức tài chính với nhau, hoặc giữa tổ chức tài chính với khách hàng là doanh nghiệp phi tài chính (các hợp đồng này thường được ký kết song phương).
  9. • Trong hợp đồng này, người mua được gọi là người giữ thế trường vị (long position), người bán gọi là người giữ th ế đoản vị (short position). • Hợp đồng này chỉ được thực hiện khi đáo hạn. Đến thời điểm đáo hạn, người giữ thế đoản vị phải thực hiện bán tài sản cho người giữ thế trường vị và nhận một khoản tiền từ người mua với giá cả đã định trước trong hợp đồng, cho dù vào thời điểm đó giá thị trường của tài sản đó có cao hơn hoặc thấp hơn giá xác định trong hợp đồng. N ếu giá thị trường cao hơn giá hợp đồng thì người giữ vị thế trường vị sẽ có lãi (giá trị dương), còn người giữ thế đoản vị bị giá trị âm; và ngược lại. 1.2.4.2. Hợp đồng lãi suất tương lai Hợp đồng tương lai là hợp đồng mua bán một lượng các tài sản tại một thời điểm xác định trong tương lai, với một m ức giá được xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. Hợp đồng tương lai về lãi suất là hợp đồng tương lai về tài sản mà giá của nó ph ụ thu ộc duy nhất vào mức lãi suất. Hợp đồng tương lai thường được mua bán trên thị trường tập trung và được thực hiện thông qua các trung tâm thanh toán bù trừ. Khi tham gia vào hợp đồng tương lai, mỗi bên đều ph ải duy trì m ột mức ký quỹ nhất định tại trung tâm thanh toán bù trừ nhằm đảm bảo kh ả năng thực hiện hợp đồng. Trong hoạt động ngân hàng, các ngân hàng đã sử dụng nhiều nghiệp vụ này trong kinh doanh chứng khoán và quản lý danh mục đầu tư để phòng chống rủi ro do biến động lãi suất trong tương lai. Để hạn chế rủi ro biến động lãi suất trong tương lai, nhìn chung đòi hỏi các ngân hàng phải giữ vị thế trên thị trường trong tương lai đối nghịch với vị thế hiện thời trên thị trường giao ngay. Bởi vậy, một ngân hàng có kế hoạch mua trái phiếu “ tạo thế trường” trên thị trường giao ngay có thể bảo vệ được giá trị của những trái phiếu này bằng việc ký hợp đồng bán trái phiếu trên thị trường tương lai tạo vị thế
  10. đoản, nếu ngay sau đó, giá trái phiếu giảm trên thị trường giao ngay, thì sẽ có một khoản lợi nhuận được bù đắp xuất hiện từ thị trường tương lai và điều này giúp cho ngân hàng tối thiểu hoá tổn thất gây ra do biến động lãi suất. Nguyên lý cơ bản khi sử dụng hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro là: Nếu giá trị thị trường của tài sản giảm, mức thu lợi trên hợp đồng tương lai sẽ bù đắp lỗ trong kinh doanh thực tế của nhà đầu tư. Ngược lại, nếu giá trị thị trường của tài sản tăng, mức lỗ của hợp đồng tương lai sẽ được bù đắp bởi phần lợi nhuận trong kinh doanh thực tế của nhà đầu tư. Đối với những tài sản nhạy cảm với lãi suất, khi lãi suất tăng, giá trị thị trường của tài sản sẽ giảm, do đó nhà đầu tư sẽ bị lỗ khi bán tài sản. Trong trường hợp đó, nhà đầu tư có thể bán hợp đồng tương lai để hạn chế sự thua lỗ trong kinh doanh. Ngược lại, nếu lãi suất giảm, nhà đầu tư có thể mua hợp đồng tương lai để hạn chế sự thua lỗ khi mua tài sản. 1.2.4.3. Quyền chọn lãi suất Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng cho phép người mua nó có quyền, nhưng không bắt buộc, được mua hoặc được bán: • Một số lượng xác định các đơn vị tài sản cơ sở. • Tại hay trước một thời điểm xác định trong tương lai. • Với một mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. Tại thời điểm xác định trong tương lai, người mua quyền có thể thực hiện hoặc không thực hiện quy ền mua (hay bán) tài s ản cơ sở. Nếu người mua thực hiện quyền mua ( hay bán), thì người bán quyền bắt buộc phải bán (hay mua) tài sản cơ sở. Thời điểm xác định trong tương lai gọi là ngày đáo hạn; thời gian từ khi ký hợp đồng quy ền ch ọn đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của quyền chọn. Mức giá xác đ ịnh áp dụng trong ngày đáo hạn gọi là giá thực hiện (exercise price hay strike price).
  11. Hợp đồng quyền chọn được thực hiện với các hoạt động mua, bán (tài sản cơ sở): Cổ phiếu, chỉ số thị trường chứng khoán, ngoại tệ, công cụ nợ, các hợp đồng mua bán tương lai và hàng hoá. Có hai loại hợp đồng quyền chọn: Hợp đồng quy ền ch ọn mua (call option) và hợp đồng quyền chọn bán (put option). Hợp đồng quyền ch ọn mua là thoả thuận cho phép người cầm hợp đồng có quy ền mua s ản ph ẩm t ừ m ột nhà đầu tư khác với mức giá định sẵn vào ngày đáo hạn của hợp đồng. Còn hợp đồng quyền bán là thoả thuận cho phép người cầm hợp đồng có quyền bán sản phẩm cho một nhà đầu tư khác với mức giá đ ịnh s ẵn vào ngày đáo hạn của hợp đồng. Để hạn chế rủi ro khi lãi suất tăng, các nhà đầu tư thường mua quyền chọn bán. Bởi vì khi lãi suất tăng, giá tr ị th ị tr ường c ủa các chứng khoán, các khoản tín dụng hay các hợp đồng tương lai sẽ giảm, lợi nhuận thu được bằng khoản thu nhập của người mua quyền trừ đi quyền phí và các khoản chi phí khác có lien quan. Ngược lại, để hạn ch ế rủi ro lãi suất giảm, các nhà đầu tư sẽ thực hiện mua quyền chọn mua. Trên thị trường, các loại quyền chọn về lãi suất phổ biến được các ngân hàng sử dụng rộng rãi là quyền chọn lãi suất trần, quyền chọn lãi suất sàn và quyền chọn lãi suất trần – sàn. Quyền chọn lãi suất trần được thiết kế để cung cấp sự bảo hiểm chống lại tình trạng lãi suất tăng vượt quá một mức nh ất định. Ngưới vay (người mua quyền) được đảm bảo rằng tổ chức cho vay sẽ không tăng lãi suất của khoản tín dụng vượt quá mức trần, đổi lại người mua quyền phải trả cho người bán quyền một khoản tiền đảm bảo. Ngược lại với quyền chọn lãi suất trần, quyền chọn lãi suất sàn đặt ra giới hạn dưới lãi suất sẽ được chi trả. Quy ền ch ọn lãi su ất sàn là danh mục đầu tư của quyền chọn bán về lãi suất. Quyền chọn lãi suất trần – sàn đặt ra giới hạn trên và dưới của lãi suất. Ngân hàng thường sử dụng hợp đồng trần – sàn lãi suất
  12. để đảm bảo về thu nhập của mình khi lãi suất dao động thất th ường hay khi ngân hàng không thể dự tính được chính xác động thái c ủa lãi su ất trên thị trường. Có hai kiểu thực hiện hợp đồng quyền chọn, đó là th ực hiện hợp đồng quyền chọn theo kiểu Mỹ và theo kiểu châu Âu. Theo ki ểu Mỹ là thực hiện quyền chọn vào bất kỳ thời điểm nào trước ngày đáo h ạn. Theo kiểu châu Âu là thực hiện quyền chọn chỉ trong ngày đáo hạn. 1.2.4.4. Hoán đổi lãi suất Nghiệp vụ hoán đổi lãi suất là thỏa thuận giữa các bên trong đó mỗi bên cam kết thanh toán cho bên kia khoản ti ền lãi tính theo lãi suất cố định hay thả nổi trên cùng một khoản nợ gốc trong cùng một khoảng thời gian. Hợp đồng hoán đổi lãi suất thường được các công ty sử dụng vào các mục đích chuyển đổi hình thức thanh toán lãi của tài s ản, từ tài sản có lãi suất cố định sang lãi suất th ả nổi hoặc ng ược l ại. Đ ể h ạn chế rủi ro về lãi suất các NHTM thường trực tiếp tham gia vào các h ợp đồng, bên cạnh đó ngân hàng cũng có thể đứng ra làm trung gian cho các hợp đồng để phục vụ khách hàng và thu phí dịch vụ cho ngân hàng. Giả sử một ngân hàng huy động vốn với lãi suất cố định nhưng lại cho vay với lãi suất thả nổi, nếu lãi su ất th ị tr ừng gi ảm xuống ngân hàng sẽ bị rủi ro. Ngược lại doanh nghiệp vay vốn với lãi su ất thả nổi, nếu lãi suất thị trường tăng lên doanh nghiệp cũng s ẽ b ị rủi ro. Đ ể hạn chế rủi ro, ngân hàng và khách hàng có thể cùng ký một hợp đồng hoán đổi về lãi suất. Trong đó, ngân hàng sẽ thanh toán lãi suất th ả nổi cho doanh nghiệp tính trên số tiền cho vay, còn doanh nghiệp thanh toán lãi su ất cố định cho ngân hàng cũng tính trên số tiền đó.
  13. . CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT Ở CÁC NHTM VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT 2.1. Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại các NHTM 2.1.1. Cơ chế điều hành lãi suất ở Việt Nam qua các giai đoạn - Trước năm 1992: Cơ chế lãi suất thực âm + Lãi suất âm và cố định + Lãi suất cho vay nhỏ hơn lãi suất tiền gửi + Lãi suất cho vay dài hạn nhỏ hơn lãi suất cho vay ngắn hạn - Giai đoạn 1992 – 1995: Cơ chế điều hành khung lãi suất khung, chuyển từ lãi suất âm sang lãi suất dương. Quy định rõ sàn lãi suất tiền gửi và trần lãi suất cho vay đối với nền kinh tế. - Giai đoạn 1996 – 2000: Cơ chế lãi suất trần. NHNN đã thay đổi căn bản cơ chế điều hành linh hoạt trần lãi suất, bước đầu thựchiện tự do hóa lãi suất huy động và linh hoạt trần lãi su ất cho vay. M ức lãi su ất tái cấpvốn được quy định cụ thể và điều chỉnh phù hợp với chỉ số lạm phát, quan hệ cung cầu -vốn trên thị trường - Giai đoạn 2000 – 2002: Cơ chế điều hành lãi suất cơ b ản kèm biên độ. Lãi suất do NHTW công bố làm cơ sở cho các tổ ch ức tín d ụng ấn định “lãi suất kinh doanh” cùng với lãi suất tái cấp vốn trong đi ều hành CSTT. Theo đó NHNN hàng tháng công bố LSCB (căn cứ vào lãi suất cho vay thương mại tốt nhất của một nhóm các tổ chức tín dụng chiếm phần lớn thị phần tín dụng) và một biên độ thích hợp làm căn cứ cho việc ấn định lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng, trong trường h ợp c ần thiết, NHNN sẽ công bố điều chỉnh kịp thời - Giai đoạn 2002 – 2008: Cơ chế lãi suất thỏa thuận. Theo QĐ 546 của NHNN ban hành ngày 30/5/2002 (có hiệu lực từ ngày 1/6/2002). Các tổ chức tín dụng xác định lãi suất cho vay bằng Đồng Việt Nam trên cơ sở cung cầu vốn thị trường và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
  14. vay. LSCB do NHNN công bố (trên cơ sở tham khảo mức lãi suất cho vay thương mại đối với khách hàng tốt nhất của nhóm cáctổ chức tín dụng được lựa chọn theo Quyết định của Thống đốc NHNN) trong từng thờikỳ để làm tham khảo và định hướng lãi suất thị trường. - Giai đoạn 2008 đến nay: Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam. Nhằm hạn chế cuộc chay đua lãi su ất của các NHTM, NHNN đã quy định trần lãi suất huy động là 12%/năm theo công điện số 02/CĐ –NHNN. Ngày 17/05/2008 ấn định lãi suất kinh bằng VNĐ không được vượt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN ban hành. Ngay 08/6/2012, Thông đôc Ngân hang Nhà nước Viêt Nam ̀ ́ ́ ̀ ̣ (NHNN) đã ban hanh Thông tư số 19/2012/TT-NHNN (Thông tư 19) quy ̀ đinh lai suât tôi đa đôi với tiên gửi băng đông Viêt Nam cua tổ chức, cá nhân ̣ ̃ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ tai tổ chức tin dung, chi nhanh ngân hang nước ngoai. ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̀ Cụ thê, NHNN quy đinh: ̉ ̣ -Lai suât tôi đa ap dung đôi với tiên gửi không kỳ han và có kỳ ̃ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ han dưới 1 thang là 2%/năm; ̣ ́ - Lai suât tôi đa ap dung đôi với tiên gửi có kỳ han từ 1 thang đến ̃ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ dưới 12 tháng là 9%/năm; riêng Quỹ tin dung nhân dân cơ sở ân đinh mức ́ ̣ ́ ̣ lai suât tôi đa đôi với tiên gửi kỳ han từ 1 thang đến dưới 12 tháng là ̃ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ 9,5%/năm. - Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên do TCTD ấn định trên cơ sở cung – cầu vốn thị trường. - Trần lãi suất cho vay đối với năm nhóm đối tượng ưu tiên là 13%. Từ ngày 24/12/2012, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Thông tư số 32 và Thông tư số 33 quy định lãi suất tối đa đối với ti ền g ửi bằng VNĐ và lãi suất cho vay đối với một số lĩnh vực. Theo đó, lãi su ất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng giữ nguyên 2%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ h ạn t ừ 1
  15. tháng đến dưới 12 tháng giảm từ 9%/năm xuống 8%/năm; riêng Qu ỹ tín dụng nhân dân và tổ chức tài chính vi mô ấn định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 12 tháng là 8,5%/năm; lãi su ất ti ền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên do TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ấn định trên cơ sở cung – cầu vốn thị trường 2.1.2. Rủi ro lãi suất trong huy động vốn Đây là loại rủi ro khi NHTM huy động quá nhiều tiền gửi có kỳ hạn dài, có lãi suất cao, nhưng sau đó lãi suất thị trường giảm (do thay điều hành lãi suất của cơ quan chủ quản, do cung – cầu thị trường…) Từ đầu năm 2012, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giảm lãi huy động tổng cộng 5 lần. Lần đầu tiên từ 14%/năm về 13%/năm vào ngày 13/3. Các lần tiếp theo diễn ra vào 11/4 và 28/5 v ới mức gi ảm l ần l ượt v ề 12%/năm và 11%/năm, vào ngày 11/6 với mức giảm về 9%/năm, và lần gần đây nhất là vào ngày 24/12 với mức giảm về 8%/năm. Biểu đồ 2.1. Biểu đồ biến động lãi suất huy động vốn năm 2012 Việc hạ trần lãi suất huy động liên tục trong năm của NHNN đã làm cho các NHTM rất khó khăn về việc huy động vốn, đặc bi ệt là đ ối với nhóm ngân hàng có tính thanh khoản kém, trong bối cảnh hiện nay khi giá xăng dầu khôg ngừng tăng làm cho lạm phát kì vọng của người dân vẫn ở mức cao thì việc huy động vốn ở mức lãi suất thấp sẽ càng trở nên khó khăn hơn. Hiện nay, nguồn vốn ngắn hạn chiếm trên 90% tỷ trọng vốn của ngân hàng, gây khó khăn cho các NHTM trong việc quản trị nguồn vốn, khó bảo đảm cân đối kỳ hạn. Kỳ hạn huy động vốn bình quân có xu h ướng rút ngắn trong khi kỳ hạn cho vay bình quân dài, dẫn đ ến hi ện t ượng r ủi ro lãi suất và rủi ro kì hạn.
  16. Rủi ro lãi suất cũng xuất hiện đối với một số chi nhánh NHTM có thị trường huy động vốn, trong khi dư nợ thấp h ọ th ường kinh doanh nguồn vốn bằng cách điều vốn đi để hưởng phí điều vốn của h ệ thống, khi đã huy động các kì hạn dài từ trên 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng, 36 tháng… với lãi suất cố định trả sau. Nhưng phí điều hòa vốn cũng là công cụ điều tiết của từng hệ thống NHTM, vì vậy khi phí sử dụng vốn c ủa toàn hệ thống liên tục hạ để tránh tình trạng ứ đọng vốn, để kích thích đầu tư… thì các chi nhánh NHTM này cũng bị rủi ro nguồn vốn, dẫn đến thua lỗ. Rủi ro huy động vốn còn do chính sách điều tiết vĩ mô của NHNN, khi tăng dự trữ bắt buộc làm cho NHTM bị tăng chi phí v ốn, n ếu NHTM không có một cơ cấu tiền gửi hợp lý. Tuy nhiên, m ức độ r ủi ro c ủa mỗi ngân hàng còn tùy thuộc vào quản trị rủi ro của ngân hàng, vào hình thức kinh doanh vốn trên thị trường của mỗi ngân hàng. 2.1.3. Rủi ro lãi suất trong cho vay Đây là loại rủi ro có ảnh hưởng rất lớn và khá thường xuyên vì hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu d ựa vào hoạt động cho vay với tỉ lệ thu lãi chiếm tỉ trọng ch ủ y ếu trong thu nhập của các NHTM. + Rủi ro lãi suất cho vay xảy ra khi lãi suất thị trường giảm, ngân hàng phải cho vay với mức lãi suất thị trường trong khi đã huy đ ộng v ới lãi suất cao hơn, hơn nữa lãi suất cho vay thường xuyên biến động do áp lực cạnh tranh giữa các NHTM, thậm chí ngay cả giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống cũng cạnh tranh nhau để thu hút khách hàng. + Rủi ro lãi suất trong hoạt động cho vay còn xảy ra khi NHNN thay đổi lãi suất cơ bản, thay đổi dự trữ bắt buộc để th ực thi chính sách tiền tệ, gây ra những hiệu ứng dẫn đến rủi ro lãi suất cho vay mà một số NHTM đang vấp phải trong thời gian qua cũng như trong th ời gian hi ện nay.
  17. Khi lãi suất cơ bản tăng, lãi suất huy động và cho vay s ẽ tăng, nhưng chỉ áp dụng đối với khoản vay mới phát sinh, còn các khoản dư nợ hiện hành của NHTM, nhất là các khoản dư nợ cho vay trung và dài h ạn có lãi suất danh nghĩa ghi trên hợp đồng đang ở mức thấp thì rủi ro lãi su ất cho vay là điều khó tránh khỏi. Khi lãi suất cơ bản giảm, các NHTM sẽ thực hiện điều chỉnh giảm lãi suất huy động, giảm lãi suất cho vay, nh ưng cũng áp dụng đ ối v ới các khoản tiền gửi và tiền vay mới phát sinh, còn các khoản tiền gửi tiền vay hiện hành sẽ được thực hiện theo lãi suất đã ghi trên hợp đồng tín dụng và lãi suất ghi trên sổ tiết kiệm và các ch ứng ch ỉ tiền g ửi cho đ ến h ết kỳ hạn, do đó khi lãi suất cơ bản giảm, lãi suất huy động giảm, thì không có nghĩa là chi phí huy động vốn của NHTM đã giảm ngay l ập t ức. Nh ưng đối với các khoản dư nợ phát sinh trước đây với lãi suất trên hợp đ ồng tín dụng khá cao thì chưa chắc NHTM đã thu được lãi theo đúng lãi su ất đã ghi trên hợp đồng tín dụng, do khách hàng thấy các khoản vay mới có lãi suất rất thấp, sẽ thỏa thuận với ngân hàng hạ lãi suất các khoản dư nợ hi ện hành, hoặc tìm cách trả nợ trước hạn để đảo lãi suất vay cao sang lãi su ất vay thấp, gây rủi ro lãi suất làm giảm thu nhập của NHTM. Lãi suất cho vay là một trong những vấn đề nóng của năm 2011. Trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, việc lãi suất cho vay trong năm 2010 có thời điểm lên tới 22 – 25%/năm đã tác động không thu ận lợi đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do vậy, vi ệc giảm lãi suất cho vay theo một lộ trình thích h ợp là nhi ệm v ụ c ấp thi ết của NHNN. Trong quý I/2012, ngay sau trần lãi suất huy động giảm xuống 13%/năm, lãi suất cho vay cả ngắn hạn lẫn cho vay trung, dài hạn trên thị trường đã được điều chỉnh giảm từ 1 đến 1,5%/năm so với mặt bằng chung năm 2011, và hiện đang ở mức bình quân 16,81%/năm đối với các khoản vay ngắn hạn và 18,7%/năm đối với các khoản vay trung, dài hạn.
  18. Theo lĩnh vực kinh doanh, lãi suất cho vay phổ bi ến đ ối v ới lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu ở mức 14,5 – 16%/năm, th ấp nhất 13,5%/năm; cho vay sản xuất – kinh doanh khác 16,5 – 20%/năm, th ấp nhất 15%/năm, cho vay lĩnh vực phi sản xuất 21 – 25%/năm.
  19. Bảng 2.1. Bảng lãi suất cho vay cuối tháng 3/2012 phân theo lĩnh vực kinh doanh Đơn vi: %/năm Nhóm Trung, dài hạn Đối tượng (%/năm) Ngắn hạn (%/năm) NHTM (%/năm) VND - Sản xuất kinh - Phổ biến: 16,5-17 18-19 NHTM doanh thông thường - Thấp nhất: 15 NH - Nông nghiệp, nông - Phổ biến: 14,5-16 thôn và xuất khẩu - Thấp nhất: 13,5 17-18 USD 6,0-6,5 6,5-7,5 VND - Sản xuất kinh - Phổ biến: 18-19 19-20 NHTM doanh thông thường - Thấp nhất: 17 CP - Nông nghiệp, nông - Phổ biến: 17-19 thôn và xuất khẩu - Thấp nhất: 16 18-20 USD 6,0-7,5 7,5-9,0
  20. 2.2. Đánh giá chung 2.2.1. Những mặt được của quản lý rủi ro lãi su ất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM Việt Nam  Tình hình chênh lệch giữa lãi su ất huy đ ộng và cho vay (hay NIM) các NHTM Việt Nam Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ lãi biên (NIM) của các ngân hàng Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng Báo cáo tài chính hợp nhất 9 tháng năm 2012 c ủa 6 ngân hàng lớn đang niêm yết trên thị trường chứng khoán cho thấy, mảng tín d ụng (thu nhập lãi thuần) đang chiếm từ 79% nguồn thu của các nhà băng. 9 tháng năm 2012, nguồn thu từ mảng tín dụng của Vietinbank, Vietcombank, ACB, Sacombank, Eximbank và Ngân hàng Quân đội (MBB) mang về khoản lãi thuần lên tới 41.109 tỷ đồng. Trong đó, Vietinbank dẫn đầu với 13.724 tỷ đồng, giảm 7% so với cùng kỳ năm ngoái, Vietcombank (8.503 tỷ đồng, giảm 7%), ACB (5.303 tỷ đồng, tăng 16%), Sacombank (4.706 tỷ đồng, tăng 13%), Eximbank (4.045 tỷ đồng, tăng 9%), MBB (4.827 tỷ đồng, tăng 30%). Những con số trên không chỉ cho thấy sự tuyệt đối về tỷ trọng nguồn thu từ mảng tín dụng mang lại, mà nó còn cho th ấy, b ất ch ấp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2