Hội nghị toàn quốc về Điều khiển và Tự động hoá - VCCA-2011<br />
<br />
<br />
Hệ mờ-nơron nhận dạng và điều khiển<br />
điều tốc tuốc bin thuỷ lực<br />
Fuzzy-neural System For Identification And Control<br />
The Hydro Turbin Governors<br />
Nguyễn Tăng Cường, Nguyễn Chỉ Sáng, Phạm Văn Đa<br />
e-Mail: dapv.ima@gmail.com<br />
<br />
<br />
Tóm tắt mạng nơron 5 lớp [2],[4]. Xét một cấu trúc hệ NFCs<br />
Bài báo này trình bày việc áp dụng hệ mờ - nơron gồm 5 lớp, 2 lớp ngoài vào và ra thực hiện nhiệm vụ<br />
để nhận dạng và điều khiển hệ chuyển động phi tuyến nhận tín hiệu vào và tính giá trị ra của hệ. 03 lớp trong<br />
cũng như cho hệ điều tốc tuốc bin thuỷ lực. Kết quả thực hiện chức năng mờ hoá, thực hiện các luật mờ và<br />
mô phỏng cho khả năng ứng dụng tốt, ổn định và thời giải mờ. Để nhận dạng hệ thống, ta dùng hệ mờ-nơron<br />
gian quá độ nhỏ. với luật mờ T-S [2],[4],[9]. Điểm khác nhau cơ bản<br />
Abstract: This paper describes the fuzzy-neural giữa hai mô hình mờ T-S và mô hình mờ Mamdani là<br />
system applying to identification and controls the mệnh đề kết luận của các luật hợp thành. Mệnh đề kết<br />
non-linear motion system as well as the hydro turbine luận trong mô hình mờ T-S luôn là những hàm giá trị<br />
governors. Simulation results show the feasibility of thực, nó thay thế cho các tập mờ.<br />
using, stability and the improved of overshoot time. Giả sử luật mờ thứ j trong mô hình mờ T-S có dạng:<br />
j j j<br />
Nếu x1 là A1 và x2 là A2 và … và xn là An<br />
Ký hiệu Thì y = f j = a0 + a1 x1 + a2 x2 + ... + an xn<br />
j j j j<br />
(1)<br />
Ký hiệu Đơn vị Ý nghĩa<br />
i<br />
f hàm phi tuyến Với: xi là biến đầu vào ; y là biến đầu ra ; A là biến<br />
j<br />
μ A ( xi )<br />
j hàm liên thuộc ngôn ngữ của mệnh đề điều kiện với hàm liên thuộc<br />
i<br />
<br />
x Véc tơ trạng thái μ A ( xi ) ; aij<br />
j là hệ số ; j=1…m ; i=1…n.<br />
i<br />
<br />
Xét một hệ chuyển động SISO có phương trình<br />
Chữ viết tắt động lực học phi tuyến tổng quát được mô tả bởi hệ<br />
SISO Single Input – Single Output phương trình trạng thái (2) như sau:<br />
MISO Multi Input – Single Output<br />
MIMO Multi Input – Multi Output<br />
NFCs Neuro Fuzzy Controllers<br />
T-S Takagi-Sugeno ⎧ dx<br />
⎪ = F ( x ) + G ( x )u (2)<br />
⎨ dt<br />
1. Phần mở đầu ⎪⎩ y = x1<br />
Kết hợp mạng nơron vào bộ điều khiển mờ, tạo<br />
thành một bộ điều khiển mới gọi là bộ điều khiển mờ Trong đó: x = ( x1 , x2 ,..., xn ) là một vector các<br />
- nơron (NFCs) hay còn gọi là hệ mờ-nơron. Sự kết biến trạng thái của hệ; F(x) và G(x) là hai hàm phi<br />
hợp này chính là sự tích hợp chặt chẽ những kiến thức<br />
chuyên gia trong hệ mờ và lặp lại nó trong suốt quá tuyến phụ thuộc vào các biến trạng thái x của hệ; u<br />
trình học của mạng nơron. Hệ mờ-nơron sẽ sử dụng là tín hiệu điều khiển tác động vào hệ; y là tín hiệu ra<br />
quá trình học của mạng để chỉnh lại các tham số hàm của hệ. Nếu hệ đã nêu là hệ thống ổn định, tức khi nó<br />
liên thuộc của tập mờ (như tâm, độ rộng) với mong bắt đầu ở một vị trí nào đó, nó sẽ tiếp tục làm việc ở<br />
muốn đầu ra của hệ thỏa mãn yêu cầu cho trước [2]. lân cận vị trí này, giá trị đầu ra không vượt quá giới<br />
Hệ chuyển động phi tuyến còn có thể được điều hạn cho phép trong suốt thời gian sau đó và quỹ đạo<br />
khiển bằng hệ mờ thích nghi [1], để đạt được sai lệch chuyển động trơn, liên tục, thì chúng ta có thể dùng<br />
tiệm cậm về 0 cho một lớp đối tượng. các công cụ toán học để đưa hệ trên về dạng chuẩn (3)<br />
Kết quả này cũng áp dụng hiệu quả cho nhận dạng .<br />
và điều khiển hệ điều tốc tuốc bin thuỷ lực, chỉ ra khả ⎧ x&1 = x2<br />
năng ứng dụng của phương pháp, sự ổn định làm việc ⎪ x& = x<br />
cũng như thời gian đáp ứng tốt. ⎪⎪ 2 3<br />
(3)<br />
⎨...........<br />
2. Hệ NFCs với mô hình Takagi-Sugeno ⎪ x& = F ( x ) + G ( x )u<br />
⎪ n<br />
(T-S) áp dụng cho nhận dạng hệ ⎪⎩ y = x1<br />
chuyển động. Cụ thể hoá, ta xét hệ có 04 biến trạng thái và được<br />
Việc áp dụng mô hình mờ T-S đã được nghiên cứu mô tả bởi phương trình (4) [3],[4],[9], trong đó<br />
trong nhiều công trình khác nhau, thường sử dụng<br />
1<br />
Hội nghị toàn quốc về Điều khiển và Tự động hoá - VCCA-2011<br />
<br />
<br />
x = ( x1 , x2 , x3 , x4 ) là các biến trạng thái của hệ; u là Hệ mờ-nơron dùng để nhận dạng hai hàm F(x) và<br />
đầu vào và y là đầu ra của hệ. G(x) có cấu trúc giống nhau, các trọng số trong mạng<br />
F ( x ) = F ( x1 , x2 , x3 , x4 ) , G( x ) = G( x1 , x2 , x3 , x4 ) là hai được cập nhật là khác nhau và là hệ MISO có 4 đầu<br />
hàm phi tuyến phụ thuộc vào các biến trạng thái của vào và một đầu ra. Chọn mỗi đầu vào có hai hàm liên<br />
hệ. thuộc, thì sẽ có 2n luật hợp thành. Với n =4 là số biến<br />
⎧ x&1 = x 2 đầu vào ta được 16 luật hợp thành từ R1 đến R16 theo<br />
⎪ x& = x luật mờ T-S (1) như các phương trình từ (5) đến (20)<br />
⎪⎪ 2 3<br />
(4) sau:<br />
⎨ x&3 = x 4<br />
⎪ x& = F ( x ) + G ( x )u<br />
⎪ 4<br />
⎪⎩ y = x1<br />
<br />
<br />
R1 : Nếu x1 là A11 và x2 là A21 và x3 là A31 và x4 là A41<br />
Thì : y = f1 = a01 + a11 x1 + a12 x2 + a31 x3 + a14 x4 (5)<br />
1 1 1 2<br />
R2 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
Thì : y = f 2 = a0 + a1 x1 + a2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
2 2 2 2 2<br />
(6)<br />
1 1 2 1<br />
R3 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
Thì : y = f 3 = a0 + a1 x1 + a2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
3 3 3 3 3<br />
(7)<br />
1 1 2 2<br />
R4 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
Thì : y = f 4 = a0 + a1 x1 + a2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
4 4 4 4 4<br />
(8)<br />
1 2 1 1<br />
R5 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
Thì : y = f 5 = a0 + a1 x1 + a2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
5 5 5 5 5<br />
(9)<br />
1 2 1 2<br />
R6 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
Thì : y = f 6 = a0 + a1 x1 + a2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
6 6 6 6 6<br />
(10)<br />
1 2 2 1<br />
R7 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
Thì : y = f 7 = a0 + a1 x1 + a2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
7 7 7 7 7<br />
(11)<br />
1 2 2 2<br />
R8 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
Thì : y = f8 = a0 + a1 x1 + a2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
8 8 8 8 8<br />
(12)<br />
2 1 1 1<br />
R9 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
Thì : y = f 9 = a0 + a1 x1 + a2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
9 9 9 9 9<br />
(13)<br />
2 1 1 2<br />
R10 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
Thì : y = f10 = a0 + a1 x1 + a10<br />
2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
10 10 10 10<br />
(14)<br />
2 1 2 1<br />
R11 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
Thì : y = f11 = a0 + a1 x1 + a11<br />
2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
11 11 11 11<br />
(15)<br />
2 1 2 2<br />
R12 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
Thì : y = f12 = a0 + a1 x1 + a12<br />
2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
12 12 12 12<br />
(16)<br />
2 2 1 1<br />
R13 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
Thì : y = f13 = a0 + a1 x1 + a13<br />
2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
13 13 13 13<br />
(17)<br />
2 2 1 2<br />
R14 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
Thì : y = f14 = a0 + a1 x1 + a14<br />
2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
14 14 14 14<br />
(18)<br />
2 2 2 1<br />
R15 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
Thì : y = f15 = a0 + a1 x1 + a15<br />
2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
15 15 15 15<br />
(19)<br />
2 2 2 2<br />
R16 : Nếu x1 là A và x2 là A và x3 là A và x4 là A<br />
1 2 3 4<br />
<br />
Thì : y = f16 = a0 + a1 x1 + a16<br />
2 x2 + a3 x3 + a4 x4<br />
16 16 16 16<br />
(20)<br />
<br />
<br />
A 11<br />
x1<br />
<br />
<br />
A12<br />
A12<br />
x2<br />
<br />
y*<br />
A 22<br />
A13<br />
x3<br />
<br />
<br />
A 32<br />
A14<br />
x4<br />
<br />
<br />
A 24<br />
<br />
H.1 Cấu trúc hệ NFCs theo luật mờ T-S, với n=4, luật hợp thành 2<br />
μ 1 = μ A ( x1 ).μ A ( x 2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x 4 )<br />
1 1 1 1<br />
1 2 3 4<br />
Trong đó x1 ; x 2 ; x3 ; x4 là các biến đầu vào; y là<br />
μ 2 = μ A ( x1 ).μ A ( x 2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x 4 )<br />
1 1 1 2<br />
1 2 3 4<br />
biến đầu ra ; Aij là biến ngôn ngữ của mệnh đề điều<br />
μ 3 = μ A ( x1 ).μ A ( x 2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x 4 )<br />
1 1 2 1<br />
1 2 3 4<br />
kiện với hàm liên thuộc μ A j ( x i ) ; a là hệ số. Sơ đồ<br />
j<br />
i μ 4 = μ A ( x1 ).μ A ( x 2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x 4 )<br />
i 1 1 2 2<br />
1 2 3 4<br />
<br />
cấu trúc mạng NFCs thực hiện các luật mờ từ (5) đến μ 5 = μ A ( x1 ).μ A ( x 2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x 4 )<br />
1 2 1 1<br />
1 2 3 4<br />
<br />
(20) có cấu trúc như hình H.1. μ 6 = μ A ( x1 ).μ A ( x 2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x 4 )<br />
1 2 1 2<br />
1 2 3 4<br />
+ Lớp 1: làm nhiệm vụ nhận tín hiệu vào.<br />
+ Lớp 2: tất cả các nút trong lớp này thực hiện chức<br />
μ 7 = μ A ( x1 ).μ A ( x 2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x 4 )<br />
1 2 2 1<br />
1 2 3 4<br />
<br />
năng mờ hoá, tạo hàm liên thuộc. Đầu ra của chúng μ 8 = μ A ( x1 ).μ A ( x 2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x 4 )<br />
1 2 2 2<br />
chỉ rõ độ thoả mãn của biến đầu vào xi với mỗi biến 1 2 3 4<br />
<br />
Aij. Hàm liên thuộc chọn là hàm Gaus có dạng: μ9 = μ A ( x1 ).μ A ( x2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x4 )<br />
1 1 1 1<br />
2 1 2 3 4<br />
⎛ x −m j ⎞<br />
−⎜ i j i<br />
⎜ σ<br />
⎟<br />
⎟ μ10 = μ A ( x1 ).μ A ( x2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x4 )<br />
μ A ( xi ) = e ⎝ i ⎠ 2 1 1 2<br />
j (21) 1 2 3 4<br />
<br />
<br />
μ11 = μ A ( x1 ).μ A ( x2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x4 )<br />
i<br />
<br />
j<br />
σij lần lượt là tâm và độ rộng của hàm liên<br />
2 1 2 1<br />
Với mi ; 1 2 3 4<br />
<br />
<br />
thuộc. μ12 = μ A ( x1 ).μ A ( x2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x4 )<br />
2 1 2 2<br />
1 2 3 4<br />
+ Lớp 3: thực hiện phép toán trong mệnh đề điều<br />
kiện, theo luật tích đại số, để tìm các giá trị hàm liên<br />
thuộc tích tương ứng với các trường hợp, từ 1 đến n.<br />
Trường hợp cụ thể, n= 4 ta có các phương trình từ 1<br />
đến 16 như sau.<br />
<br />
<br />
3<br />
Hội nghị toàn quốc về Điều khiển và Tự động hoá - VCCA-2011<br />
<br />
<br />
μ13 = μ A ( x1 ).μ A ( x2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x4 ) μ1 μ μ<br />
2<br />
1<br />
2<br />
2<br />
1<br />
3<br />
1<br />
4 μ1 = ; μ2 = 2 ;...; μn = n ;<br />
μ14 = μ A ( x1 ).μ A ( x2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x4 ) μSum μSum μSum<br />
2 2 1 2<br />
1 2 3 4 n<br />
<br />
μ15 = μ A ( x1 ).μ A ( x2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x4 )<br />
2 2 2 1<br />
Với : μ Sum = ∑μ i =1<br />
i<br />
(22)<br />
1 2 3 4<br />
<br />
<br />
μ16 = μ A ( x1 ).μ A ( x2 ).μ A ( x3 ).μ A ( x4 ) + Lớp 5: tính giá trị đầu ra của hệ theo (23).<br />
2 2 2 2<br />
1 2 3 4 Như vậy quá trình cập nhật trọng số của mạng, đặc<br />
biệt là lớp 2, thì các hàm liên thuộc của tập mờ luôn<br />
+ Lớp 4: thực hiện phép toán theo mệnh đề kết luận được điều chỉnh để đảm bảo các luật hợp thành được<br />
thực hiện tại lớp 3 thoả mãn mô hình mờ T-S và sai<br />
lệch của hệ tiệm cận về 0.<br />
y* = μ1 f1 + μ2 f 2 + ... + μn f n (23)<br />
<br />
<br />
<br />
3. Hệ NFCs với phương pháp tuyến tính u=<br />
1 ) (n)<br />
( y − F ( x) ) (26)<br />
hoá chính xác cho điều khiển hệ chuyển G ( x)<br />
động phi tuyến Gọi lượng ra mong muốn là ym. Khi đó sai lệch<br />
)<br />
Phương pháp tuyến tính hoá chính xác được áp em = ym − y . Để em→0 sau một khoảng thời gian<br />
dụng để điều khiển hệ phi tuyến đạt được độ chính hữu hạn thì em là nghiệm của phương trình vi phân<br />
xác cao trong việc điều khiển đầu ra bám theo quỹ tuyến tính [2]:<br />
đạo đặt mong muốn.<br />
em( n ) + α1em( n −1) + ... + α n −1e&m + α n em = 0 (27)<br />
Trở lại hệ chuyển động được mô tả toán dạng (3),<br />
hai hàm F ( x ); G ( x ) được nhận dạng dựa trên hệ Với các hệ số α1 , α 2 ,..., α n được chọn sao cho<br />
mờ-nơron sử dụng mô hình mờ T-S như phần 2 (hình tất cả các nghiệm của phương trình đặc trưng<br />
1). Điều kiện để hệ thống điều khiển được là tất cả các s n + α1s n −1 + ... + α n −1s + α n = 0 có phần thực nằm<br />
biến trạng thái trong hệ bị chặn và G(x) ≠ 0 [2]. Biến<br />
bên trái trục ảo. Như vậy việc chọn các hệ số<br />
đổi (3) ta được: α i , i = 1 → n có thể thực hiện theo phương pháp gán<br />
y ( n ) = F ( x ) + G ( x )u (24) điểm cực của Luenberger. Thay biểu thức sai lệch vào<br />
1 (27) ta được (28) và (29).<br />
u=<br />
G ( x)<br />
( y ( n ) − F ( x) ) (25)<br />
Thay (29) vào (26) ta tìm được luật điều khiển<br />
) ) (30). Trường hợp xét n=4, ta được cấu trúc nhận dạng<br />
Gọi y là ước lượng đầu ra, ta giả thiết y = y và và điều khiển hệ theo phương pháp tuyến tính hoá<br />
)<br />
y ( n ) = y ( n ) , với sai số được xác định bởi mô hình chính xác thích nghi như hình H.2.<br />
mờ T-S, bị chặn và tiệm cận về 0 [3]. Khi đó:<br />
<br />
Hệ chuyển động mô hình<br />
<br />
) &&y) )<br />
y&<br />
y (3)<br />
Bộ điều )<br />
ym u 1 1 1 1 y<br />
khiển với<br />
luật (30) s s s s<br />
<br />
Hệ mờ-nơron<br />
F(x)<br />
Hệ mờ-nơron<br />
G(x) (-)<br />
<br />
x4<br />
Hệ chuyển động x3<br />
thực tế x2 y<br />
x1<br />
<br />
H.2 Mô hình cấu trúc hệ nhận dạng và điều khiển với n=4<br />
<br />
4<br />
) ) ) )<br />
( ym( n ) − y ( n ) ) + α 1 ( ym( n −1) − y ( n −1) ) + ... + α n −1 ( y& m − y& ) + α n ( ym − y ) = 0 (28)<br />
) ) ) )<br />
y ( n ) = ym( n ) + α 1 ( ym( n −1) − y ( n −1) ) + ... + α n −1 ( y& m − y& ) + α n ( ym − y ) (29)<br />
1<br />
u=<br />
G(x)<br />
( ) ) )<br />
ym(n) +α1( ym(n−1) − y(n−1) ) + ... +αn−1( y&m − y&) +αn ( ym − y) − F(x) ) (30)<br />
<br />
<br />
<br />
4. Mô phỏng hệ NFCs cho nhận dạng và<br />
điều khiển điều tốc tuốc bin thuỷ lực<br />
Hệ thống điều khiển điều tốc (governor) trong trong hình H.3 như hình H.4 để thuận lợi cho việc<br />
nhà máy thuỷ điện có chức năng rất quan trọng đối mô phỏng áp dụng hệ NFCs cho nhận dạng và<br />
với sự hoạt động ổn định về chất lượng và hiệu điều khiển điều tốc tuốc bin thuỷ lực.<br />
suất của toàn hệ thống. Trong tài liệu [5], hệ<br />
governor được mô tả như tại hình H.3, trong đó<br />
hàm truyền của các hệ thống chuyển động thực tế<br />
đã được nghiên cứu và đưa ra và được áp dụng<br />
trong nhiều công trình nghiên cứu như [2], [7],<br />
[9], [11], ta có thể cụ thể hoá các khối chức năng<br />
<br />
Hệ thống chuyển động thực tế Tải<br />
Tần số (plant) Tần số<br />
đặt Van Thuỷ lực, Tuốc bin Lưới<br />
Governor Lưới<br />
Servomotor Cơ khí Máy phát<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
H.3 Khối chức năng hệ thống nhà máy thuỷ điện<br />
<br />
Tần số<br />
1 1− Tw.p 1 1 Δw<br />
Đặt ∑<br />
∑ G(p) 1 + Tg p 1 + 0.5Tw.p 1 + Tm.p Kd + TL .p<br />
<br />
- Lưới<br />
- Governor Servomotor Cánh hướng Tuốc bin Máy phát ΔPL<br />
<br />
<br />
H.4 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tổ máy thuỷ điện độc lập<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
H.5 Sai lệch tần số của hệ khi tải H.6 Sai lệch tần số của hệ khi tải<br />
ngẫu nhiên 95%, 80%, 120% Pm ngẫu nhiên ổn định tại 20%, 95% Pm<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
Kết quả mô phỏng bằng Matlab Simulink khi Dynamical Neural Networks, IEEE Transactions<br />
hệ thống làm việc không tải ngẫu nhiên thì tần số On Systems, Man, And Cybernetics, Vol. 24,<br />
của hệ bằng tần số đặt. Khi cho tải ngẫu nhiên tác No. 3, 1994, pp. 400-412.<br />
động với các giá trị khác nhau là 95%, 80% và [6] George Ellis, Robert D.Lorenz, Resonant Load<br />
120% tải ngẫu nhiên định mức cho phép, trong Control Methods for Industrial Servo Driver,<br />
mỗi khoảng thời gian 20 giây, thì sai lệch tần số IEEE Industrial Application Sosiety Annual<br />
của hệ như đường xanh lá cây tại hình H.5. Mô Meeting – Rome, Italy, 2000, pp. 1438-1445.<br />
phỏng trong hai trường hợp tải ngẫu nhiên ổn [7] G.Andersson, “Dynamics and Control of<br />
định bằng 20% và 95% tải ngẫu nhiên định mức, Electric Power Systems”, Swiss Federal<br />
thì biểu đồ sai lệch tần số của hệ chỉ ra như hình Institute of Technology Zurich, 2006.<br />
H.6. [8] Nand Kishor, RP. Saini, S.P. Singh, “A Review<br />
Các thông số của hệ động học được lấy theo on Hydropower Plant Models and<br />
một hệ thực tế như sau: Control”,ScienceDirect, Renewable and<br />
Tm: 7 (s), hằng số thời gian quán tính cơ khí, Sustainable Energy Reviews 11, 2007, pp.776–<br />
Tw: 2,17 (s), hằng số quán tính cột nước, 796.<br />
Tg: 0,2 (s), hằng số thời gian của hệ van và động [9] O.B.Tör, U. Karaağaç, and, E. Benlier, “Step-<br />
cơ séc vô, Response Tests of a Unit at Atatürk Hydro<br />
TL: 7 (s), hằng số thời gian của lưới, Power Plant and Investigation of the Simple<br />
Kd: 2, hệ số tải của lưới, Representation of Unit Control System ”,<br />
P: toán tử Laplace, Information Technology and Electronics<br />
ΔPL: Tải ngẫu nhiên (%Pm), Research Institute, METU, Ankara, Turkey,<br />
Δw: sai lệch tần số lưới (%). 2006<br />
[10] Siemens Pse Sro Slovakia, The Adaptive<br />
Control of Nonlinear Systems Using the T-S-K<br />
5. Kết luận Fuzzy Logic, Acta Polytechnica Hungarica, Vol.<br />
Hệ NFCs với mô hình mờ T-S đã được áp dụng để 6, No. 2, 2009, pp.5-16.<br />
nhận dạng rất thành công cho nhiều hệ động học phi [11] Yin Chin Choo, Kashem M.Muttaqi,<br />
tuyến. Trong bài báo này đã chỉ ra sự áp dụng thành M.Negnevitsky, “Modelling of Hydraulic<br />
công cho nhận dạng hệ động học phi tuyến cho bộ Governor-turbine for Control Stabilisation”,<br />
điều tốc tuốc bin thuỷ lực. Với luật điều khiển áp Austral. Mathematical Soc.2008, ISSN 1446-<br />
dụng phương pháp tuyến tính hoá thích nghi, thì hệ 8735, ANZIAM J.49 (EMAC2007), 2008,<br />
NFCs sử dụng để nhận dạng và điều khiển cho một hệ PP.C681-C698.<br />
điều tốc tuốc bin phi tuyến cụ thể, có tải ngẫu nhiên<br />
tác động đã đảm bảo tần số sai lệch của hệ nhỏ<br />
(0,5%), thời gian quá độ ngắn (30s) đối với hệ động<br />
học có quán tính lớn như tuốc bin thuỷ lực trong các<br />
nhà máy thuỷ điện. Trong mô phỏng cũng chỉ ra sự<br />
sai lệch ổn định trong quá trình làm việc của hệ.<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
[1] Phạm Văn Đa, Tổng hợp bộ điều khiển thích<br />
nghi cho đối tượng phi tuyến trên cơ sở lôgíc<br />
mờ, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật - Số 130(10-<br />
2009) - Học viện KTQS, 2009, tr.54-62.<br />
[2] Nguyễn Tăng Cường, Nguyễn Ngọc Hoà, Phạm<br />
Văn Đa, Áp dụng hệ mờ - Nơron để nhận dạng<br />
và điều khiển hệ chuyển động phi tuyến bằng<br />
phương pháp tuyến tính hoá chính xác, Tạp chí<br />
Khoa học và Kỹ thuật - Số 134(6-2010), Học<br />
viện KTQS, 2010, tr.5-14.<br />
[3] Nguyễn Doãn Phước, Lý thuyết điều khiển nâng<br />
cao, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà<br />
Nội, 2005.<br />
[4] Nguyễn Trọng Thuần, Đỗ Trung Hải, “Mô hình<br />
thực nghiệm ứng dụng hệ mờ - nơron nhận dạng<br />
trực tuyến (online) và điều khiển hệ phi tuyến”.<br />
Tạp chí Khoa học & công nghệ các trường Đại<br />
học Kỹ thuật, Số 63(2008), Hà Nội, Tr.6-10.<br />
[5] George A.Rovithakis, Manolis A.Christodoulou,<br />
Adaptive Control of Unknown Plants Using<br />
<br />
6<br />