intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Kiểm soát khí thải giao thông đường bộ tại Tp Hà Nội

Chia sẻ: Nguyễn Văn Bình | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

336
lượt xem
141
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hà Nội là một trung tâm hành chính, kinh tế và văn hóa lớn trong cả nước. Trong nhiều năm qua Hà Nội đã có bước phát triển đáng kể về mọi mặt. Hà Nội đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm không khí. Ô nhiễm không khí dã gây ảnh hưởng lớn tới sự phát triển chung của Hà Nội cũng như sức khỏe của người dân. Sự tăng lên về số lượng và chủng loại xe cơ giới, sự xuống cấp trầm trọng của các tuyến đường giao thông.....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Kiểm soát khí thải giao thông đường bộ tại Tp Hà Nội

  1. Đề Tài: “ Kiểm soát khí thải giao thông đường bộ tại thành phố Hà Nội ” Sinh viên: Trần Thanh Nam GVHD 1: CN. Ngô Thái Nam GVHD 2: PGS.TS. Nguyễn Đình Mạnh Trần Thanh Nam_ MTA 49 1
  2. Cấu trúc khoá luận  Phần 1. Mở đầu  Phần 2. Tổng quan tài liệu  Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu  Phần 4. Kết quả nghiên cứu  Phần 5. Kết luận và kiến nghị Trần Thanh Nam_ MTA 49 2
  3. I. Đặt Vấn Đề  Hà Nội là một trung tâm hành chính, kinh tế và văn hoá lớn trong cả nước.  Trong nhiều năm qua Hà Nội đã có bước phát triển đáng kể về mọi mặt.  Hà Nội đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm không khí.  Ô nhiễm không khí đã gây ảnh hưởng lớn tới sự phát triển chung của Hà Nội cũng như sức khoẻ của người dân.  Sự tăng lên về số lượng và chủng loại xe cơ giới; sự xuống cấp nghiêm trọng của các tuyến đường giao thông và chất lượng xăng dầu kém đã làm tăng nồng độ các chất ô nhiễm vào môi trường không khí Trần Thanh Nam_ MTA 49 3
  4. I. Đặt Vấn Đề  Công tác quản lý và kiểm soát khí thải từ nguồn giao thông đường bộ vào môi trường không khí còn nhiều yếu kém và bất cập.  Hà Nội cần có một biện pháp quản lý và kiểm soát khí thải đặc biệt là khí thải từ nguồn giao thông đường bộ vào môi trường một cách đồng bộ và hợp lý hơn.  Xuất phát từ yêu cầu trên, chúng tôi xin tiến hành thực hiện đề tài “ Kiểm soát khí thải giao thông đường bộ tại thành phố Hà Nội ” Trần Thanh Nam_ MTA 49 4
  5. II. Mục đích và yêu cầu 2.1. Mục đích Kiểm soát tình hình phát thải các khí  thải  độc  hại  vào  môi  trường  tại  thành  phố Hà Nội, tập trung vào bụi, khí thải:  SO2, NOx, CO… Trần Thanh Nam_ MTA 49 5
  6. II. Mục đích và yêu cầu 2.2. Yêu cầu  Đánh giá thực trạng ô nhiễm không khí do giao thông đường bộ tại Hà Nội dựa vào 6 nút giao thông trọng điểm.  Xác định các nguồn gây ô nhiễm (chủ yếu là xe máy, xe ô tô từ 4 – 12 chỗ, ô tô trên 12 chỗ, xe tải …) và tỉ lệ % các nguồn.  Đánh giá tình hình kiểm soát khí thải giao thông đường bộ ở thành phố Hà Nội trong thời gian qua, những thuận lợi và thách thức trong việc kiểm soát khí thải.  Đưa ra biện pháp nhằm kiểm soát sự phát thải khí thải từ hoạt động giao thông đường bộ vào môi trường không khí tại thành phố Hà Nội. Trần Thanh Nam_ MTA 49 6
  7. Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trần Thanh Nam_ MTA 49 7
  8.  Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội Hà Nội  Tình hình nghiên cứu trong nước và thế giới  Tổng quan về môi trường và ô nhiễm môi trường  Khái quát về môi trường không khí và ô nhiễm môi trường không khí  Hiện trạng chất lượng môi trường không khí trên thế giới  Hiện trạng môi trường không khí đô thị ở Việt Nam  Các biện pháp kiểm soát chất lượng môi trường không khí từ hoạt động giao thông đô thị Trần Thanh Nam_ MTA 49 8
  9. Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trần Thanh Nam_ MTA 49 9
  10. I. Nội dung nghiên cứu  Đánh giá chất lượng môi trường không khí tại một số nút giao thông trọng điểm ở thành phố Hà Nội.  Đánh giá tình hình kiểm soát khí thải từ nguồn giao thông đường bộ tại thành phố Hà Nội trong những năm qua.  Đưa ra các biện pháp nhằm kiểm soát sự phát thải khí thải từ nguồn giao thông đường bộ vào môi trường tại thành phố Hà Nội. Trần Thanh Nam_ MTA 49 10
  11. II. Phương pháp nghiên cứu.  Thu thập số liệu thứ cấp Thu thập các tài liệu, văn bản, chính sách có liên quan đến nội dung nghiên cứu đã được công bố.  Phương pháp kiểm kê phát thải Ước tính lượng phát thải cho các nguồn điểm (các nút giao thông) kết hợp với việc đo trực tiếp theo chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Sỹ.  Điều tra và đo đạc trực tiếp ngoài hiện trường  Phương pháp đánh giá Số liệu thu được sẽ được so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam  Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm Trần Thanh Nam_ MTA 49 11 Excel.
  12. Phần 4. Kết quả nghiên cứu  I. Đánh giá chất lượng không khí do hoạt động giao thông tại Hà Nội  II. Công tác quản lý và kiểm soát khí thải từ nguồn giao thông đường bộ tại thành phố Hà Nội trong thời gian qua  III. Các biện pháp kiểm soát khí thải từ giao thông đường bộ Trần Thanh Nam_ MTA 49 12
  13. I. Đánh giá chất lượng không khí do hoạt động giao thông tại Hà Nội  1.1. Đánh giá chung về tình hình ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông  1.2. Diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm tại các nút giao thông  1.3. Dự báo ô nhiễm không khí do giao thông tại Hà Nội đến năm 2010 và 2020  1.4. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí từ hoạt động giao thông đến sức khoẻ người dân Hà Nội Trần Thanh Nam_ MTA 49 13
  14. 1.1. Đánh giá chung về tình hình ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông  1.1.1. Đánh giá chung về các chất ô nhiễm qua tỷ lệ phát thải giữa các nguồn  1.1.2. Đánh giá chung về các chất ô nhiễm theo các nút giao thông Trần Thanh Nam_ MTA 49 14
  15. 1.1.1. Đánh giá chung về các chất ô nhiễm qua tỷ lệ phát thải giữa các nguồn Bảng 1: Lượng khí thải từ các nguồn ở Hà Nội năm 2005 Đơn vị: Tấn/ năm Nguồn: SVCAP Nguồn PM 10 SO2 NOx Xe cộ 4322 1869 24537 Bụi đường 6156 - - Công nghiệp 8482 1873 2309 Đốt rác 2175 - - Sinh hoạt 2360 621 527 Tổng 23.496 4.363 27.373 Trần Thanh Nam_ MTA 49 15
  16. 1.1.1. Đánh giá chung về các chất ô nhiễm qua tỷ lệ phát thải giữa các nguồn a, Tỷ lệ khí thải PM 10 Xe cộ Bụi đường từ các nguồn Công nghiệp Sinh hoạt  Lượng khí thải PM 10% Xe cộ Đốt rác 18% Sinh hoạt 10 do hoạt động công Đốt rác 9% nghiệp (37%) và bụi Bụi đườ ng từ đường phố (26%) Công nghiệp 26% chiếm tỷ lệ cao nhất 37%  Hoạt động giao thông chỉ chiếm: 18% Trần Thanh Nam_ MTA 49 16
  17. 1.1.1. Đánh giá chung về các chất ô nhiễm qua tỷ lệ phát thải giữa các nguồn  Tỷ lệ PM 10 do các loại xe Xe t ải  Các loại xe thải bụi Xe môtô PM 10 không giống 5% 10% Xe buýt chạy dầu nhau. 5% 39%  Bụi PM 10 do hoạt Xe buýt chạy xăng động của xe mô tô và 3% Ô tô chạy dầu xe tải thải ra là chủ yếu chiếm 38% và 38% Ô tô chạy xăng 39%. Trần Thanh Nam_ MTA 49 17
  18. 1.1.1. Đánh giá chung về các chất ô nhiễm qua tỷ lệ phát thải giữa các nguồn b, Tỷ lệ phát thải SO2 8% từ các nguồn 6%  Hoạt động công 43% nghiệp và GTVT phát thải lớn nhất với 43%  Đốt rác và sinh hoạt 43% thải ra không đáng kể Xe cộ Công nghiệp Đốt rác Sinh hoạt Trần Thanh Nam_ MTA 49 18
  19. 1.1.1. Đánh giá chung về các chất ô nhiễm qua tỷ lệ phát thải giữa các nguồn c, Tỷ lệ phát thải NOx 1% theo các nguồn 8% 1%  Lượng NOx thải ra chủ yếu do hoạt động GTVT chiếm 90%  Công nghiệp: 8%  Sinh hoạt và đốt rác: 90% 1% Xe cộ Công nghiệp Đốt rác Sinh hoạt Trần Thanh Nam_ MTA 49 19
  20. 1.1.2. Đánh giá chung về nồng độ các chất ô nhiễm theo các nút giao thông  Mức độ ô nhiễm ở nội 100% thành và ngoại thành 90%  Ở ngoại thành: Nút giao 80% Nam Cầu Chươ ng thông Pháp Vân là nơi có 70% Dươ ng Pháp Vân mức độ ô nhiễm cao nhất. 60% 50%  Ở nội thành: gồm nút giao 40% Kim Liên - Giải Phóng thông Kim Liên - Giải 30% Ngã Tư Sở Phóng và Ngã Tư Sở chưa 20% bị ô nhiễm nghiêm trọng. 10% 0% NO2 SO2 CO Bụi Trần Thanh Nam_ MTA 49 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2