Đề tài lạm phát
lượt xem 268
download
Lạm phát và những ảnh hưởng của lạm phát đến sự phát triển của nền kinh tế.Các biện pháp làm giảm ảnh hưởng tiêu cực của lạm phát tới sự phát triển của nền kinh
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài lạm phát
- Đề tài:1.Lạm phát và những ảnh hưởng của lạm phát đến sự phát triển của nền kinh tế. 2.Các biện pháp làm giảm ảnh hưởng tiêu cực của lạm phát tới sự phát triển của nền kinh tế.
- Mục tiêu bài thuyết trình Giúp hiểu rõ lạm phát là gì? Nguyên nhân gây ra lạm phát. Những ảnh hưởng của lạm phát. Biểu hiện của lạm phát tại Việt Nam.
- 1. Khái niệm lạm phát là gì? Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục và kéo dài trong một thời gian nhất định” Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết của lưu thông hàng hóa làm cho tiền giấy bị mất giá và giá cả của hàng hóa được biểu hiện bằng đồng tiền mất giá không ngừng tăng lên. Lạm phát thường xuyên xảy ra trong chế độ lưu thông tiền giấy.
- Công thức tính tỉ lệ lạm phát. Gp=((Ip/Ip-1)-1).100 Trong đó :-gp-tỉ lệ lạm phát -Ip-chỉ số giá cả thời kì nghiên c ứu -Ip-1-chỉ số giá cả thời kì trước đó
- Các chỉ số của lạm phát Chỉ số giá cả. Chỉ số giá sinh hoạt ( CLI). Chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Công thức tính chỉ số giá tiêu dùng:Ip=∑ip.d Trong đó: Ip là chỉ số giá của các giỏ hàng ip là chỉ số giá của từng loại hàng d là tỉ trọng mức tiêu dùng của từngloại Chỉ số giá sản xuất (PPI) Chỉ số giá bán buôn Chỉ số giảm phát GDP Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI).
- 2. Biểu hiện đặc trưng của lạm phát. Tiền giấy mất giá. Giá cả hàng hóa gia tăng đồng bộ và liên tục. Sự bất ổn định trong đời sống kinh tế xã hội.
- 3. Phân loại lạm phát Lạm phát thấp (< 10%năm). Lạm phát phi mã (>10%/năm). Siêu lạm phát: Trên 1.000 lần/năm (1922-1923, tại Đức.
- 4. Nguyên nhân gây ra lạm phát. Lý thuyết ca tụng lạm phát của J.M.Keynes: cung>cầu→sản xuất trì trệ & thất nghiệp→tăng cầu bằng phát hành thêm tiền vào lưu thông→chống khủng hoảng, chống thất nghiệp. Lý thuyết cơ cấu: sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế làm cho nền kinh tế phát triển không hiệu quả. Lý thuyết tiền tệ kim loại hiện đại: chế độ tiền tệ danh nghĩa dẫn đến lạm phát. Lý thuyết chi phí: chi phí sản xuất tăng, giá thành tăng, giá bán tăng gây ra lạm phát; Lý thuyết cầu thừa: nhu cầu tăng, giá tăng gây ra lạm phát;
- 4. Nguyên nhân gây ra lạm phát. Nguyên nhân chủ quan : Chính sách quản lý kinh tế không phù hợp của Nhà nước:chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất, chính sách thuế… Nhà nước chủ trương dùng lạm phát như một công cụ để thực thi chính sách phát triển kinh tế. Nguyên nhân do khách quan: thiên tai, động đất, chiến tranh, tình hình biến động nhiên liệu của thị trường thế giới Ngoài ra, những nguyên nhân chủ quan hay khách quan gây nên khủng hoảng hệ thống chính trị làm dân mất lòng tin vào Nhà nước và không tiêu xài hoặc đánh giá thấp giấy bạc NN phát hành
- ? Vậy hậu quả của lạm phát là gì Trả lời: Sản xuất kinh doanh đình đốn. Lưu thông hàng hóa rối loạn (đầu cơ, mất cân đối cung cầu Hệ thống lưu thông tiền tệ tín dụng cũng bị rối loạn: không huy động vốn và cho vay được do lãi suất cao Nguồn thu ngân sách giảm do sản xuất kinh doanh thua lỗ Phân hóa giàu nghèo nghiêm trọng hơn do phân phối lại sản phẩm và thu nhập thiếu công bằng
- ? Các biện pháp kiềm chế lạm phát. Trả lời: Thắt chặt lượng cung ứng tiền Kiềm giữ giá cả Tăng lãi suất Giảm chi ngân sách, chủ yếu là các khoản chi thường xuyên (chi quản lý nhà nước) Hạn chế tăng tiền lương Biện pháp lạm phát chống lạm phát Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn Chính sách thu nhập dựa trên thuế
- 7. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam những năm gần đây. Lạm phát ở Việt Nam đang có xu hướng tăng cao trong những năm gần đây. Lạm phát trung bình trung năm 2005 là 8,3%, 2006 là 7,5% và 7,3% tại thời điểm tháng 8 năm 2007. Điều đáng chú ý, mức lạm phát trung bình của Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực. Cụ thể, mức trung bình các nước đang phát triển là thành viên của ADB là 3,4% năm 2005 và 3,3% năm 2006. Tổng Cục Thống kê Việt Nam công bố, chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam đã tăng 0,75% trong tháng Ba, nâng chỉ số lạm phát trong quí đầu năm 2010 lên 4,1%.
- Chỉ số CPI giai đoạn năm 1992-2010
- 8. Nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam Do chi ngân sách quá lớn. Năm 2009, bội chi ngân sách được công bố là 6,9% GDP, trong khi năm 2008 bội chi ngân sách chỉ ở mức trên 5% thì lạm phát đã lên tới 19,89%. Tăng trưởng tín dụng ở mức rất cao trong 2009 sẽ là áp lực rất mạnh lên mặt bằng giá năm 2010, nhập siêu đang có chiều hướng tăng cao trở lại, trong khi xuất khẩu có dấu hiệu giảm. Lượng tiền trong lưu thông tăng lên từ sự nới lỏng chính sách tiền tệ, tài khóa từ 2009 chuyển qua, sức mua tăng lên nhờ được tăng lương, giá nhiều mặt hàng quan trọng tăng lên ảnh hưởng đến mặt bằng giá chung.
- 9.Những nhân tố ảnh hưởng tới lạm phát năm 2010 Nguyên nhân chi phí đẩy (tăng giá xăng dầu, điện nước, điều chỉnh tỷ giá...) Điều chỉnh giá điện, xăng dầu và một số hàng hóa cơ bản khác. Ảnh hưởng của việc điều chỉnh tỷ giá. Hiệu ứng từ việc tăng lương tối thiểu Nguyên nhân cầu kéo (kích cầu, thâm hụt ngân sách… các gói kích thích kinh tế và việc tăng chi tiêu của chính phủ khiến nhu cầu một số hàng hóa tăng mạnh. Nguyên nhân tiền tệ (tăng cung tiền, tăng tín dụng…). Chính sách tiền tệ được mở rộng, lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắt buộc được ấn định ở mức thấp.
- 10. Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam Lạm phát sẽ làm giảm sức mua của người nghèo và làm tăng bất bình đẳng về thu nhập. Lạm phát cũng gây ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng. Ảnh hướng đến đời sống của các tầng lớp dân cư: Người dân nhất là những người làm công ăn lương, những hộ nghèo phải chiụ sự tác động trực tiếp nhất của lạm phát trong cơn bão tăng giá. Ảnh hưởng nhiều đến khối doanh nghiệp: Lạm phát cũng gây ra tình trạng thiếu tiền vì các doanh nghiệp không khai thác được nguồn tín dụng cho việc duy trì sản xuất của mình.
- 11. Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động của ngân hàng Đối với hoạt động huy động vốn: do lạm phát tăng cao, việc huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thông Lãi suất huy động tăng cao, thì lãi suất cho vay cũng cao, điều này đã làm xấu đi về môi trường đầu tư của ngân hàng, rủi ro đạo đức sẽ xuất hiện. Việc dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn trong thời gian qua tại mỗi ngân hàng là không nhỏ. NHNN thực sự khó khăn trong việc kiểm soát chu chuyển của luồng tiền mặt, các NHTM cũng khó khăn trong việc phát triển các dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.
- 12.Các biện pháp mà nhà nước ta áp dụng để kiềm chế lạm phát Chính phủ cần đảm bảo yêu cầu cạnh tranh kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước về giá cả. Chính phủ cần linh hoạt và phối hợp đồng bộ các công cụ và hoạt động quản lý, giữa yêu cầu thắt chặt với nới lỏng tài chính-tiền tệ, đảm bảo an toàn và hiệu quả vốn đầu tư. Chính phủ nên tăng cường công tác thông tin, dự báo và phản biện chính sách xã hội trước các biến động nhanh chóng của thị trường.
- 13.Các biện pháp kiềm chế lạm phát của ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cần kiểm soát tăng trưởng tín dụng. NHTM nên điều hành giá mua và bán vốn (lãi suất) ổn định và theo xu hướng giảm dần. NHTM nên phát triển các dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt. NHTM nên nâng cao hiệu quả quản trị tài sản nợ – có, đặc biệt là quản trị thanh khoản. NHTM cần nâng cao vị thế, chất lượng hoạt động, phục vụ của ngân hàng để tạo niềm tin cho dân chúng gửi tiền vào ngân hàng bằng những hành động thiết thực. NHTM cần tăng cường liên kết, hợp tác, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm hoạt động ngân hàng trên các lĩnh vực; kết nối các nghiệp vụ, sản phẩm dịch vụ, tạo ra
- Cảm ơn sự chú ý lắng nghe của các bạn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài nghiên cứu: Diễn biến lạm phát ở Việt Nam và giải pháp kiềm chế linh hoạt
16 p | 1774 | 850
-
Xử lý bội chi ngân sách nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát hiện nay
7 p | 966 | 510
-
Bài thuyết trình về đề tài lạm phát
12 p | 707 | 163
-
Chương 1: Lý luận chung về lạm phát và tăng trưởng kinh tế
33 p | 451 | 154
-
Tài liệu về lạm phát
9 p | 513 | 138
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP : NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
18 p | 509 | 124
-
LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
3 p | 223 | 93
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6 Lạm phát và thất nghiệp
14 p | 319 | 53
-
Bài thảo luận kinh tế vĩ mô về lạm phát
30 p | 315 | 49
-
Tài liệu chuyên đề Kinh tế Việt Nam: Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất, tỷ giá, hàng hóa
15 p | 148 | 31
-
Kinh tế Việt Nam: Mối quan hệ giữa Lạm phát và Lãi suất, Tỷ giá, Hàng hóa,…
14 p | 213 | 24
-
Bài giảng Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp - Trần Thị Minh Ngọc
45 p | 200 | 22
-
Nguyên lý Kinh tế học - Chương 15: Lạm phát
13 p | 175 | 16
-
Bàn về sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
7 p | 173 | 13
-
Lạm phát: Nguyên nhân và chi phí
45 p | 85 | 4
-
Một số bài tập và câu hỏi chương 7: Thất nghiệp và lạm phát
1 p | 318 | 4
-
Tổng quan lạm phát năm 2014 và triển vọng năm 2015
5 p | 136 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn