intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài "Lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh"

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

176
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một trong những xu thế của thời đại đang có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tất cả các nền kinh tế trên thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế thương mại là xu thế toàn cầu hoá. Trong bối cảnh đó Việt Nam đã cam kết hội nhập kinh tế quốc tế thông qua các hiệp định song phương( như hiệp định thương mại Việt Nam- hoa kỳ), khu vực như (khu vực tự do ASEAN, AFTA…) và đang đàm phán để hội nhập đa phương, gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài "Lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh"

  1. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài "Lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh" 1
  2. MỤC LỤC LỜIMỞĐẦU ......................................... 3 PHẦNTHÂN ......................................... 4 Phần I: LÝLUẬNCHUNGVỀCẠNHTRANH. .................. 4 1.1 Cạnh tranh là gì ? ................................... 4 1. Lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới. ............................................. 6 2. Những nhân tố chủ yếu làm hạn chế lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam. ....................................... 7 GIAIĐOẠNHIỆNNAY. ................................. 11 1. Một số giải pháp và kiến nghị. ........................... 11 1.1 Về phía các doanh nghiệp . ............................ 11 1.2 Về phía nhà nước ................................... 12 2. Liên hệ thực tế ..................................... 13 Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam: Lợi thế cạnh tranh xuất khẩu? .... 13 KẾTLUẬN ......................................... 15 TÀILIỆUTHAMKHẢO ................................ 17 MỤCLỤC .......................................... 18 2. Những nhân tố chủ yếu làm hạn chế lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu V iệt Nam 5 .. 18 2
  3. LỜIMỞĐẦU Một trong những xu thế của thời đại đang cóảnh hưởng mạnh mẽ tới tất cả các nền kinh tế trên thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế thương mại là xu thế toàn cầu hoá. Trong bối cảnh đó V iệt Nam đã cam kết hội nhập kinh tế quốc tế thông qua các hiệp đ ịnh song phương( như hiệp định thương mại Việt N am- hoa kỳ), khu vực như (khu vực tự do ASEAN, AFTA…) vàđ ang đ àm phán để hội nhập đa phương, gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Hội nhập kinh tế gó p phần tạo điều kiện mở rộng thị trường cho hàng hoá xuất khẩu Việt Nam từđó góp phần làm cho các nghành của nền kinh tếđất nước phát triển. Nhưng theo đó nó cũng đặt ra nhiều thách thức đặc biệt là mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Trong đ iều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, nâng cao lợi thế cạnh tranh của hàng hoá V iệt Nam trên thị trường thế giới trở thành nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Những năm gần đây, lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu nước ta đãđược nâng cao nhưng còn không ít hàng hoá lợi thế cạnh tranh còn thấp, điều này cóảnh hưởng không tốt đến khâu tiêu thụ hàng ho á và việc tạo ra giá trị mới cho nền kinh tế. V ậy làm thế nào để nâng cao lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu nước ta? Làm thế nào đểđưa hàng ho á của ta đến với b ạn b è thế giới? Đ iều này cóý nghĩa vô cùng quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế trong thời đ iểm hiện tại. V ới mong muốn được đóng góp ý kiến để giải quyết vần đ ề trên, bằng lượng kiến thức hạn hẹp của mình em đã mạnh d ạn làm bài tiểu luận với tên đề tài là: "Lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh". Về bố cục b ài tiểu luận, ngoài phần mởđầu và phần kết luận, phần nội dung của b ài tiểu luận được chia ra làm ba phần: Phần I: Lý luận chung về cạnh tranh. Phần II: Thực trạng và khó khăn của hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Phần III: Mộ t số giải pháp và kiến nghịđể nâng cao lợi thế cạnh tranh. Do kiến thức còn hạn chế, thời gian thâm nhập thực tế chưa có nên nội dung của b ài tiểu luận chưa thể phản ánh được đầy đủ mọi khía cạnh của vấn đề và không tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được sựđóng góp của 3
  4. các thầy côđể cho bài tiểu luận của em được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn. PHẦNTHÂN Phần I: LÝLUẬNCHUNGVỀCẠNHTRANH. 1. Khái quát chung về cạnh tranh. 1.1 Cạnh tranh là gì ? Theo từđ iển tiếng việt cạnh tranh là sự ganh đua, giành giật để chiếm lĩnh thị phần, thị trường và khách hàng giữa các đối thủ với nhau. Cạnh tranh là việc sử dụng các mưu mô thủđ oạn, chiến lược, chiến thuật đểđạt được ưu thế cao hơn so với đối thủ. 1.2 Lợi thế cạnh tranh là gì ? Theo ông Michacl Porter lợi thế cạnh tranh là nguồn lực, lợi thế của nghành, quốc gia mà nhờ có chúng mà các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường quốc tế tạo ra một sốưu thế vượt trộ i hơn, ưu việt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp, lợi thế cạnh tranh này giúp cho nhiều doanh nghiệp cóđược "Quyền lực thị trường " để thành công trong kinh doanh và trong cạnh tranh. Theo b áo phát triển Châu Á- Thái B ình Dương lợi thế cạnh tranh của sản phẩm là những thế m ạnh mà sản phẩm có hoặc có thể huy động để có thểđạt thắng lợi trong cạnh tranh. Có hai nhóm lợi thế cạnh tranh: Lợi thế về chi phí: Tạo ra sả n phẩm có chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh. Các nhân tố sản xuất nhưđất đai, vốn , lao động là nguồn lực để tạo ra lợi thế cạnh tranh. Lợi thế về sự khá c biệt hoá: D ựa vào sự khác biệt của sản phẩm làm tăng giá trị cho người tiêu d ùng ho ặc giảm chi phí sản phẩm, hoặc nâng cao tính ho àn thiện sản phẩm khi sử dụng sản phẩm. Lợi thế này cho phép thị trường chấp nhận mức giá, thậm chí cao hơn đối thủ cạnh tranh. Một hàng hoá có thể cạnh tranh thành công khi cóđược lợi thế cụ thể nào đó hơn các hàng hoá khác. Những lợi thếđóđược biểu hiện ra bên ngoài hình thành các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 2. Vai trò của cạnh tranh. 4
  5. Trong điều kiện hộ i nhập cạnh tranh là không thể tránh khỏi hay cạnh tranh là kết quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế. Cạnh tranh diễn ra khi lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận lớn cho người kinh doanh nó và khi đó nó như một miếng mồi ngon mà bất cứđố i thủ nào cũng muố n cóđược. V àđểđạt đ ược mục đích đó họ phải cạnh tranh giành giật với nhau để giành được lợi thế về mình, để vượt lên trên đ ối thủ, chiếm được thị p hần bằng mọi biện pháp có thể. Trước hết cạnh tranh giúp cho người kinh doanh thấy được sức mạnh của mình, thấy được mặt lợi thế của mình đồng thời biết được họđang yếu ởđ iểm nào từđó tìm mọi cách để khắc phục, để thay đổ i và tận dụng mọi sức mạnh của mình đạt ưu thế hơn so với đối thủ, giành thắng lợi vàđ ạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Cạnh tranh thú c đẩy quá trình đầu tư công nghệ vào việc cải tiến nâng cao mẫu mã chất lượng sản phẩm, thay đổi cơ cấu sản phẩm góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Hàng ho á của doanh nghiệp sẽ bán được nhiều hơn từđó thu được nhiều lợi nhuận hơn. Cạnh tranh thúc đẩy hợp tác hai b ên cùng có lợi: Hợp tác về vố n, về d ây chuyền sản xuất, trao đổi cô ng nghệ thông tin, liên doanh liên kết để tận d ụng mọ i nguồn lực và cùng phát triển. Cạnh tranh góp phần làm nóng nền kinh tế giú p cho nền kinh tế phát triển. Như vậy, cạnh tranh có vai trò to lớn đối với nền kinh tế. Cạnh tranh làđộng lực để phát triển, có cạnh tranh thì mới có phát triển được. Nếu không có cạnh tranh trên thị trường sẽ dẫn đến sự thua lỗ và p há sản của các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là p hương thức hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tục. Cạnh tranh trở thành công cụ hữu hiệu để nuôi dưỡng các doanh nghiệp làm ăn tốt nâng cao hiệu quả và phát triển. 5
  6. Phầ n II: THỰCTRẠNGVÀKHÓKHĂNCỦAHÀNGXUẤTKHẨU VIỆT NAMTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY. 1. Lợi thế cạ nh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế g iới. Trong những năm qua, thực hiện đường lối của Đ ảng và nhà nước nền kinh tế của đất nước đã gặt hái được nhiều thành công. Chính sách mở cửa hợp tác liên doanh liên kết và làm ăn với b ạn bè nước ngoài đã m ở ra hướng đi mới cho hàng hoá Việt Nam, mở rộ ng tiêu thụ sản phẩm và góp phần làm cho hoạt độ ng xuất khẩu Việt Nam đạt được nhiều thành tựu đáng chúý. Ngoài ra các sản phẩm sản xuất ra trong nước cũng ngày càng khẳng định được vị thế trên thị trường, thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng, người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ hàng hóa Việt Nam một cách đa dạng hơn về chất lượng, mẫu m ã…Nhiều thị trường được coi là khó tính như Nhật Bản, Mỹ, Anh… trước đây hàng hoá của ta khó có thể thâm nhập được vậy mà hiện nay, không những hàng hoá V iệt Nam đã thâm nhập mà còn thâm nhập sâu, chiếm tỉ trọng đáng kể trong kim nghạch xuất khẩu của đất nước. Những con số xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2004 dẫ chỉ ra những d ấu hiệu đáng mừng của nền kinh tế nước nhà. Tổng giá trị xuất khẩu bố n tháng đầu năm nay đạt 7390 triệu USD trong đó riêng tháng 4 đạt 1870 triệu USD, xuất khẩu gạo tháng 4/2004 là 110 tỉ còn cà p hê là 47 tỉđồng. Như vậy có thể nói rằng mức xuất khẩu hàng hoá Việt Nam ngày càng cao với những đ iểm nhấn kháấn tượng. Vậy hàng hoá Việt Nam có những lợi thế cạnh tranh gì ? những yếu tố nào có thể giúp hàng hóa Việt Nam có những lợi thếđó? Lợi thế thứ nhấ t có th ể nói rằng đó là vấn đ ề giá cả: Giá cả hàng hoá V iệt N am rẻ hơn nhiều so với hàng hoá xuất khẩu ở nhiều nước khác . V ì sao lại như vậy? Thứ nhất là vì Việt Nam có khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của cây trồ ng (gạo, cà phê, chè…) cũng như việc nuôi trồng thuỷ hải sản (cá, tôm, cua…). Thứ hai là có nguồn nguyên liệu phong phú ( than đá, dầu mỏ..). H ơn 6
  7. nữa nước ta lại có nguồn nhân cô ng dồ i dào, giá nhân công lại rẻ. Nguồn nhân lực đó có những yếu tố có thểđáp ứng tốt yêu cầu của công việc trong tình hình mới như: trẻ, có tính cần cù lao động, có truyền thố ng canh tác lâu đời, chăm chỉ học hỏ i, tiếp thu khoa họ c kỹ thuật nhanh, sáng tạo... Những yếu tố này góp phần tạo ra năng suất lao động lớn, chi phí sản xuất thấp chính vì vậy mà giá hàng ho á rẻ. Lợi thế thứ hai là chất lượng hàng hoá Việt Nam khá cao vì trình độ của nguời lao động ngày càng được nâng cao về cả chất và lượng.Một số sản phẩm nông nghiệp như gạo, cà p hê, hồ tiêu… cóđược lợi thế thiên nhiên và trình độ sản xuất truyền thống từ ngàn đời nay; da giầy, đồ uống cóđược lợi thế thiên nhiên, tỉ lệ gia tăng thấp. Những mặt hàng công nghiệp qua chế b iến đều là những mặt hàng có tỉ lệ lao động cao, đưa vào lợi thế so sánh với khéo léo, chi phí tiền công lao động thấp . Lợi thế tiếp theo có thể nói đến là mức thuế xuất khẩu. N ước ta được hưởng mức thuế xuất khẩu thấp hơn nhiều so với những nước khác. V í dụđố i với thị trường Mỹ, ởđây mức thuế xuất trung bình của hàng hoá nước ta là từ 0-0.5% giá trị hàng hoá thậm chí có mặt hàng là 0%. Như vậy có thể nói rằng hàng hoá V iệt Nam đ ã vàđang có rất nhiều những lợi thế quan trọ ng. Những lợi thế này đã vàđang giúp cho hàng hoá xuất khẩu nước ta cạnh tranh được với rất nhiều hàng hoá khác của các nước trên thế giới. Những lợi thế này đã góp một phần không nhỏ cho việc phát triển kinh tế của đất nước và tạo dựng hơn nữa vị thế của hàng hoá V iệt Nam trong tương lai. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu những nhân tốảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh và làm thế nào đ ể tiếp tục nâng cao, bồ i dưỡng hơn nữa những lợi thếđó là một vấn đề hết sức quan trọ ng, cần thiết để hàng hoá nước ta có thể cạnh tranh được trên thị trường thế giới và thúc đẩy hơn nữa các hoạt độ ng xuất khẩu. 2. Những nhân tố chủ yếu là m hạn chế lợi thế cạnh tranh của hàng xuấ t khẩu Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay mặc dù có rất nhiều lợi thế cạnh tranh so với các nước khác, tuy nhiên hàng hoá xuất khẩu Việt nam trong quá trình hội nhập hiện nay cũng vẫn đang đố i mặt với rất nhiều khó khăn thánh thức. 7
  8. Nhìn mộ t cách trực diện vào tiềm lực của Việt nam và nhu cầu của thị trường này thì hàng hoá của nước ta vẫn còn yếu thế hơn rất nhiều so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Hàng hoá của Việt nam còn nặng về sản lượng, lấy số lượng để kéo lại kim nghạch xuất khẩu. Sản xuất lẻ loi, phân tán giá thành cao, chất lượng không đồ ng đều, m ất cân đối giữa hệ thống sản xuất-chế biến-kiểm định chất lượng. Phần lớn hàng hoá xuất khẩu là những mặt hàng thô sơ chưa qua chế biến hoặc chỉ là hàng gia công theo các đơn đặt hàng có sẵn của các doanh nghiệp nước ngoài. Các mặt hàng xuất khẩu như : giày dép, hay hàng điện tử… đều được sản xuất d ưới hình thức gia công, chưa có sự chủđộng cao trong việc đưa hàng ho á ra thị trường nước ngo ài, hoặc đơn đặt hàng riêng cho m ình. N ói chung Việt Nam chưa có sản phẩm công nghệ cao, có vị thế trong đàm phán nên lợi thế cạnh tranh trên thị trường chưa vững chắc, luôn bị thách thức bởi các đối thủ cạnh tranh mới. Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu d ựa vào nguồn nguyên liệu có sẵn và nguồn nhân công dồi dào, rẻ. Đ ây là m ặt trái của nó trong xu thế nguồn tà i nguyên đang dần cạn kiệt, giá nhân công ngày càng gây bất lợi cho doanh nghiệp muố n dựa vào lợi thế này. Nếu không có kế ho ạch khắc phục phát triển cụ thể, tách d ần sự phụ thuộc vào các lợi thế trên thì doanh nghiệp sẽ rơi vào khó khăn trong những năm sau khi phải cạnh tranh quyết liệt trong môi trường tự do của thế giới. Trình độ trang thiết bị phục vụ cho sản xuất còn thấp: hầu hết các trang thiết bị trong nước đều lạc hậu hơn so với các nước trong khu vực 2 -3 thế hệ. Có tới 70 -80% trang thiết b ị và máy mó c đã lỗi thời hoặc hư hỏng, phần lớn nhập từ thập niên 60 của Liên Xô cũ, hay mua lại gần đây từ Trung Quốc. Bên cạnh đó lại trì trệ trong việc thay đổi, việc đầu tư khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất còn rất ít và chưa được quan tâm một cách thích đ áng. Về mặt quản lý: chưa quyết tâm tìm các giải pháp hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất. Việc đầu tư phát triển thương hiệu kiểu dáng công nghiệp cò n ít, công tác xúc tiến thị trường, tiếp thị còn lú ng túng, ít được đầu tư và nhìn nhận đúng vai trò.Phần lớn các sản phẩm dịch vụ của Việt Nam chưa có nhãn hiệu (tên, ký hiệu, biểu chưng, khẩu hiệu hay tính chất đ ặc trưng), chưa có kiểu d áng riêng, chưa tạo được cơ sở nguyên liệu, cơ sở công nghệ và kĩ thuật cần thiết nên giá thành còn cao. 8
  9. Các tiêu chí hàng đầu trong cạnh tranh như: giá cả, chất lượng sản phẩm, m ẫu mã hàng hoá, tổ chức tiêu thụ, tiếp thị, x ây d ựng uy tín cho sản phẩm còn thấp và luôn ở trạng thái b ịđộng so với các nước trong khu vực và trên thế giới. H àng thủ công mĩ nghệ có lợi thế cạnh tranh tốt song chất lượng còn thấp, năng lực hạn chế nên chưa đáp ứng được những đơn đặt hàng lớn. Chi phí sản xuất còn cao : Trong nông nghiệp chiếm 40% giá trị sản xuất vì phương thức còn lạc hậu, giống cây trồng vật nuôi có chất lượng và năng suất thấp, thiết bị chế biến còn lạc hậu làm cho chi phí sản xuất cao. Trong công nghiệp chi phí sản xuất trong nhiều nghành cũng cao chiếm b ình quân khoảng 70% giá trị sản xuất vì nguyên liệu đ ầu vào chủ yếu phải nhập khẩu và p hải chịu thuế nhập khẩu cho nên giá thành mộ t số sản phẩm như xi măng, thép, giấy, vải…đều cao hơn giá thành sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực 20 -30%. Số công nhân có trình độ tay nghề còn thấp: Trong 81 triệu dân thì lực lượng lao động chiếm 63% trong đó 90% là lao độ ng phổ thô ng và chỉ có 10% là lao động kỹ thuật. Do đó năng suất lao và chất lượng sản phẩm thấp hơn rất nhiều so với các nước tiên tiến. Chất lượng nguyên vật liệu trong nước có chất lượng kém, không ổn định. Chi phí dịch vụ và chi phí kinh doanh đều quá cao so với khu vực vì các yếu tố giáđ ất, giá thuê mặt b ằng kinh doanh đều cao, cước điện thoại viễn thô ng, phí giao thông vận tải, cảng biển, giá các sản phẩm đ ộc quyền như xi măng, điện, nước…cao hơn 30 -50%, giáđ iện cao hơn Thái lan, singapor, Inđô nexia, Lào khoảng trên 45%; chi phí vận tải đường biển container cao hơn từ 40-50%. Các m ức chi phí và lệ phí hàng hải tại các cảng Sài G òn còn cao hơn nhiều lần tại các cảng BangKok. Manila, Jakata. Trước rất nhiều những khó khăn thách thức, lợi thế cạnh tranh của hàng ho á nước ta liệu có thể tiếp tục được duy trìđược hay không, có thể tiếp tục phát huy hết được những lợi thế vốn cóđược hay không? Điều đó cò n trông chờ vào các biện pháp giải quyết có hữu hiệu hay không để khắc phục những khó khăn trước mắt và tạo hướng đi m ới về sau cho hàng ho á xuất khẩu nước ta. 9
  10. 10
  11. Phần III. MỘTSỐGIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊNHẰMNÂNGCAOLỢITHẾCẠNHTRANHCỦA HÀNGHOÁXUẤTKHẨU VIỆT NAMTRONG GIAIĐOẠNHIỆNNAY. 1. Một số giả i pháp và kiến nghị. Hiện nay các ho ạt độ ng xuất khẩu đã vàđang đó ng góp cho nền kinh tế của nước ta nhiều lợi ích quan trọ ng gó p phần làm cho nền kinh tếđất nước ngày càng thêm khởi sắc, tạo công ăn việc làmn cho người lao đ ộng, giảm nạn thất nghiệp và từđó cũng làm giảm bớt các tệ nạn xã hội, bên cạnh đó xuất khẩu còn góp phần giới thiệu về bản sắc con người dân tộc Việt Nam và xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam trong mắt của bạn b è thế giới. Như vậy hoạt độ ng xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế vàđưa sản phẩm Việt Nam đến b ạn b è năm châu. Vì vậy việc thúc đẩy các hoạt đ ộng xuất khẩu đó ng vai trò vô cùng quan trọng mà quan trọng hơn cả là làm thế nào nâng cao được các lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu phải được đưa lên hàng đầu. Điều này đòi hỏ i không những có kế hoạnh, sách lược từ p hía các nhà doanh nghiệp mà còn cần sựủng hộ và hợp tác từ cả phía nhà nước. Theo đó một số b iện pháp, giải pháp kiến nghị có thểđưa ra như sau: 1.1 Về phía các doanh nghiệp . Đây là bộ phận quan trọng quyết định chủ yếu lợi thế hàng ho á vì doanh nghiệp là người trực tiếp sản xuất hàng hoá từ các khâu nhưý tưởng, đến sản xuất rồi đưa sẩn phẩm đóđến tay người tiêu dùng. Việc sản phẩm cóđ ến được với khách hàng hay không ho ặc khách hàng có tiếp nhận sản phẩm hay không cóý nghĩa sống cò n với toàn doanh nghiệp. Chính vì vậy việc nâng cao lợi thế cạnh tranh chính là nâ ng cao sự thu hút củ a sản phẩm, giúp sản phẩm đủ khả năng cạnh tranh và vượt lên sản phẩm khác. Đ ây là một nhiệm vụ hàng đ ầu của doanh nghiệp vàđòi hỏi phải có những chiến lược chi tiết và cụ thể. Trước hết doanh nghiệp phải nhận thức được cơ hộ i thách thức, áp lực của thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Đồng thời x ây d ựng chiến lược phát triển doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ thích ứng với điều kiện thị trường đ ầy biến động. Để vững vàng cạnh tranh đòi hỏi ngay từ lúc này doanh nghiệp phải đầu tư nhiều thời gian công sức, trí tuệ, KHKT vào sản xuất, củng cố vị thế của mình. 11
  12. Tạo dựng thương hiệu của sản phẩm, quảng b á, xúc tiến thương mại đ ầu tưđể tạo niềm tin của đối tác, người tiêu dùng khi lựa chọ n sản phẩm. Các doanh nghiệp cũng cần đưa ra được các chiến lược về sản phẩm, dịch vụ, khai thác có hiệu quả những lợi thế có sẵn trong lựa chọ n sản xuất tung sản phẩm ra thị trường với m ức chi phí thấp nhất, lợi nhuận cao nhất mà vẫn đảm b ảo chất lượng. Ngo ài ra cũng khô ng quên nghiên cứu, đưa ra những sản phẩm mới, hiện đại hoá khâu thiết kế sản phẩm , chọn lựa hệ thống quản lý chất lượng để nâng cao uy tín cho doanh nghiệp; phát triển mạng lưới tiêu thụ, hệ thố ng phân phối sản phẩm; doanh nghiệp phải luôn là người hiểu được tâm lý, nắm bắt được kịp thời thị hiếu của khách hàng để kịp thời những phản ứng trước các đối tượng cạnh tranh trên cù ng thị trường. Cò n một đ iều mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng nữa là nâng cao trình độ nghiệp vụ, năng lực kinh doanh của người lao độ ng. Bằng cách liên tục mở các lớp đào tạo huấn luyện trình độ nghiệp vụ chuyên m ôn cho người lao độ ng, tổ chức cho cán bộ q uản lýđi cọ sát với thị trường các nước bạn để học hỏ i kinh nghiệm kinh doanh vàđiều hành quản lý doanh nghiệp để họ quảng bá kinh doanh cho cán bộ và nghề người lao động. 1.2 Về phía nhà nước Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc điều tiết và tạo hành lang thông thoáng và thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, tạo cơ hội cho hàng hoá V iệt nam dễ d àng đ ến với b ạn bè nước ngoài và góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh của hàng hoá nước ta so với hàng hoá của các đố i thủ cạnh tranh khác. Trước hết cần có chính sách toàn diện tạo điều kiện thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp ho ạt động bình đẳng cù ng phát triển. Mở rộng quyền tự chủ trong kinh doanh của doanh nghiệp, xoá bỏ các thủ tục hành chính rườm rà, tạo dựng tính minh bạch gọn nhẹ cho các đơn vị tham gia sản xuất kinh doanh. Tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, hạn chếđộc quyền của các doanh nghiệp ở một số lĩnh vực b ằng các chính sách kiểm soát giá, xác định tiêu chuẩn chất lượng tố i thiểu cho các sản phẩm độ c quyền. Chống các hình thức gian lận thương mại bằng các biện pháp hữu hiệu như: chống hàng giả, hàng nhái mẫu mã, hàng kém chất lượng, bán phá giá. Có các biện pháp mở rộng thị trường như m ở rộ ng quan hệ với các khối quốc gia, hỗ trợđẩy nhanh quá trình xú c tiến thương m ại ở tầm vĩ mô, nâng 12
  13. cao hiệu quả cho các tổ chức xú c tiến thương mại tại thị trường nước ngo ài, các trung tâm thương vụở nước ngo ài, tăng cường các biện pháp nghiên cứu thị trường từđó cóđ ịnh hướng chiến lược lâu d ài cho các doanh nghiệp đặt chân lên các thị trường mới và thâm nhập sâu hơn vào thị trường cũ. Bên cạnh đó q uan tâm hơn nữa đ ến các biện pháp hỗ trợ thông tin về thị trường, về pháp luật để tránh xảy ra các hành vi vi phạm pháp luật. Ngăn chặn các hành vi cạnh tranh khô ng lành m ạnh và giám sát chặt chẽ các hành vi lạm d ụng cạnh tranh để làm lũng đoạn thị trường. Thực hiện chính sách phát triển các nguồn nguyên liệu để giảm chi phí sản xuất, quy ho ạch vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến, hỗ trợ phát triển hạ tầng cơ sở như thuỷ lợi, giao thông nhất là hạ tầng phục vụ thương mại. Tổ chức nghiên cứu phát triển nhiều loại giống mới cho năng suất, chất lượng cao cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời đầu tư, khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật thâm canh, sơ chế, bảo quản sau khi thu hoạch. Tìm giải pháp đ ào tạo nguồn nhân lực cũng cần thiết phải được coi trọng. Hỗ trợ kinh phíđào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao giảm b ớt gánh nặng cho doanh nghiệp. Thực hiện việc ưu đãi về thuếđể tạo nguồn vốn quan trọng cho doanh nghiệp đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất và tính năng cạnh tranh của sản phẩm. Các biện pháp trên được thực hiện thành công sẽ mở ra mộ t hướng đi mới cho hàng ho á V iệt Nam, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng và nâng cao hơn nữa lợi thế cạnh tranh của sản phẩm. Tuy nhiên việc thực hiện thành công các biện pháp trên đòi hỏi sự quan tâm rất lớn từ p hía nhà nước. Như vậy các biện pháp trên từ việc nghiên cứu những nhân tố tác đ ộng đ ến lợi thế cạnh tranh thì việc đưa ra các biện pháp sẽ góp phần nâng cao hơn nữa lợi thế sản phẩm của hàng hoá. Xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới. N âng cao lợi thế cạnh tranh của hàng hoá V iệt Nam để cạnh tranh tốt, hội nhập có hiệu quả, khai thác triệt để các cơ hội và giảm thiểu thách thức là con đường tất yếu phải vượt qua. Việc lộ trình đúng đắn với những bước đi hợp lý, vững trắc, xác định và thực hiện tốt các giải pháp là chìa khoá của thành công. 2. Liên hệ thực tế Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam: Lợi thế cạnh tranh xuất khẩu? 13
  14. Ước tính bình quân hiện nay, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) đ ạt khoảng 250 triệu USD/năm, đứng hàng thứ 6 trong danh mục các mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất cao. Anh Nguyễn Hữu Hưng, bộ phận quan hệ nước ngoài, công ty Haprosimex Saigon, cho biết tính riêng ở công ty, kim ngạch xuất khẩu các năm qua vẫn tăng đều, và trong năm nay ước tính có thể đạt đến 5 triệu USD/năm. Tại công ty Haprosimex, một giải pháp đang được kiên trì theo đuổi là phải xây dựng được thương hiệu cho hàng TCMN V iệt Nam. Theo anh H ưng, mặc dù kim ngạch xuất khẩu có tăng nhưng ấn tượng về sản phẩm với nhãn mác made in Vietnam vẫn chưa đạt yêu cầu. Một nỗ lực khác là không ngừng tìm kiếm thị trường mới, bạn hàng mới. Theo các công ty xuất khẩu hàng TCMN, gần đây đã có nhiều doanh nghiệp V iệt Nam tham gia những hội chợ chuyên ngành như hội chợ Frankfurt (Đức) đang diễn ra vào thời điểm này. Đây là một trong những cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam cố gắng có mặt để giới thiệu sản phẩm, tìm thêm những mối quan hệ mới. Khó khăn mà một số doanh nghiệp hàng TCMN đều nhìn nhận là mẫu m ã, chất lượng của nhiều mặt hàng TCMN Việt Nam còn những hạn chế nhất định. Điều này liên quan đ ến quy mô tổ chức, tính liên kết trong các làng nghề, cơ sở làm hàng TCMN. Ở nhiều làng nghề, quy mô và trình độ quản lý còn mang tính thời vụ, không đáp ứng được yêu cầu các đơn hàng lớn, kịp thời. Xét lợi thế về sản phẩm, hàng TCMN Việt Nam vẫn chưa hẳn có ưu thế hơn các nước khu vực như: Ấn Độ mạnh về hàng may mặc, Indonesia mạnh về mây- tre, hay như Trung Quốc có lợi thế về giá cả ở mọi sản phẩm v.v. Cần những chiến lược mới: Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) nhận xét, các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường thêm về kỹ năng buôn bán quốc tế, trình độ ngoại ngữ, xây dựng thương mại điện tử, cũng như có những chiến lược nghiên cứu về mẫu mã, chất lượng phù hợp khách hàng nước ngo ài nhưng đồng thời vẫn giữ đ ược nét riêng của văn hoá nước sản xuất. Theo các doanh nghiệp, việc quy hoạch tổ chức các làng nghề chưa phù hợp với tính chất xuất khẩu trên quy mô lớn. V ì thế việc đáp ứng các yêu cầu về thời hạn giao hàng, về chất lượng đồng đều, độ tinh xảo vẫn chưa chiếm lợi thế cạnh tranh. Các cơ quan quản lý, cơ quan xúc tiến thương mại cũng là tác nhân quan trọng đưa hàng TCMN trong nước vươn ra nước ngoài ngày càng nhiều. Thông tin mới đây cho biết, Cục xúc tiến thương mại 14
  15. đang có những kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp như xúc tiến thương m ại vào thị trường Nhật Bản, tổ chức đoàn để doanh nghiệp đi tiếp thị sản phẩm, tìm hiểu thị trường mới. Dự kiến tháng 12 năm nay, Bộ Thương mại cũng sẽ khai trương một website nhằm giới thiệu rộng rãi hàng TCMN Việt Nam với thế giới, đồng thời tạo ra các cơ hội giao thương nhiều hơn đối với ngành hàng này. KẾTLUẬN Nền kinh tếđất nước đang chuyển mình với những bước đi vững chắc hiệu quả. Nhìn lại tất cả những gìđãđạt đ ược chúng ta khô ng khỏi tự hào. Từ một nước có nền kinh tế lạc hậu, trình độ dân chí thấp, đặc biệt là vừa trải qua hai cuộc chiến tranh chống hai thế lực đế q uốc sừng sỏ là Pháp và Mỹ vững b ước đi lên xã hội chủ nghĩa một cách thành công. Đảng, nhà nước và nhân dân ta đã vàđang tiếp tục phấn đấu phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển trở thành một trong những con rồng Châu Á . Với tỉ lệ GDP ngày càng cao, đời sống nhân dân ngày càng thêm ổ n định, việc phát triển nền kinh tế hàng hoá theo hướng hội nhập là một mục tiêu để p hát triển hơn nữa nền kinh tế nước nhà. Một trong những nộ i dung của mục tiêu đó là làm sao để thúc đẩy việc giao lưu buôn bán với bạn bè thế giới góp phần phát triển hơn nữa nền kinh tế và tăng thêm tình hợp tác hữu nghị với các b ạn bè trên thế giới. Để thực hiện được mục tiêu đó cần phải có những kế sách cụ thể, sựđ oàn kết nhất trí từ p hía nhà nước và tất cả các thành phần kinh tế khác. Những việc cần làm trước mắt là làm sao để nâng cao hơn nữa lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu nước ta. Có như vậy mới tăng được độ hấp d ẫn của các mặt hàng, mới có thểđưa được hàng hoá V iệt Nam với bạn bè năm châu, tăng cường hộ i nhập, hiểu biết và hợp tác với nhau. Em, m ột công dân của đất nước, xin hứa trong thời gian đang học tại trường Quản Lý K inh Doanh sẽ luôn họ c tập, khô ng ngừng trau dồi kiến thức để mai này đ em lượng kiến thức đó làm hành trang vào đời và góp phần nhỏ nhoi của mình phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước góp phần làm cho Việt Nam vững bước phát triển đ i lên cùng thời đại. 15
  16. 16
  17. TÀILIỆUTHAMKHẢO 1. PGS.TS. Trần Văn Chu- Quản lý và nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế- Nhà xuất bản thế giới 8/2003. 2. PGS. V ũ Hữu Tửu- Kỹ thuật nghiệp vụ ngo ại thương- N hà xuất b ản G iáo d ục- 1998. 3. Ths. Nguyễn Mạnh Quân- G iáo trình Chiến lược kinh doanh - Khoa quản lý doanh nghiệp - ĐH. Quản Lý Kinh doanh Hà Nội. 4. Từđiển Tiếng Việt- N hà x uất b ản Trẻ. 5. Báo Kinh tế và D ự báo. 6. Báo Doanh nghiệp thương mại 7. Báo Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương 8. Báo Tài Chính Doanh nghiệp 9. Báo Nhà Quản Lý 10. Thời báo Kinh Tế V iệt Nam. 17
  18. MỤCLỤC Lời mởđầu .................................................................................................... 1 Phần I: Lý luận chung về cạnh tranh .......................................................... 2 1. Khái quát chung về cạnh tranh ................................................................... 2 2. Vai trò của cạnh tranh ................................................................................ 2 Phần II: Thực trạng và khó khăn của hàng xuấ t khẩ u Việt Nam trong giai đoạn hiện................................................................ ................................ 4 1. Lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới ... 4 2. Những nhân tố chủ yếu làm hạn chế lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu V iệt Nam ................................ ........................................................................ 5 Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ........... 8 1. Một số giải pháp và kiến nghị..................................................................... 8 2. Liên hệ thực tế .......................................................................................... 10 Kết luận....................................................................................................... 12 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2