Đề tài " Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương Việt Nam "
lượt xem 155
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài " mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương việt nam "', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài " Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương Việt Nam "
- Luận văn tốt nghiệp Luận văn Đè tài: "Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam"làm 1 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp MỤCLỤC LỜIMỞĐẦU ................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: NHỮNGCƠSỞ LÝLUẬNVỀCHOVAYTIÊUDÙNG ......... 7 CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI ............................................................. 7 1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại và hoạ t động cho vay của ngân hàng thương mại................................................................. ...................... 7 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại ................................................. 7 1.1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. ............................. 7 1.1.2.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay .................................................. 7 1.1.2.2. Căn cứ vào độ tín nhiệm của khách hàng. .............................. 8 1.1.2.3. Căn cứ vào phương thức cho vay ........................................... 8 1.1.2.4. Căn cứ vào nguồn gốc kho ản vay. .......................................... 9 1.1.2.5. Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền vay ................................... 9 2.1. Nội dung cơ bản về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. ............................................................................................... 9 1.2.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng. ................................................... 9 1.2.2. Đ ặc điểm cho vay tiêu dù ng ........................................................ 10 1.2.3. Phân loại cho vay tiêu dùng. ....................................................... 11 1.2.3.1. Căn cứ vào mục đích cho vay: Gồm hai loại ........................ 11 1.2.3.2. Căn cứ vào nguồn gốc của các khoản trả nợ. ........................ 11 1.2.3.3. Căn cứ vào phương thức hoàn trả. ........................................ 12 1.2.4. Các nhân tốảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng .............................. 13 1.2.4.1. Những nhân tố thuộc về ngân hàng ...................................... 13 1.2.4.2. Những nhân tố thuộc về khách hàng. ................................... 14 1.2.4.3. Những nhân tố thuộc về môi trường. .................................... 15 1.2.5. Lợi ích của hoạt động cho vay tiêu dùng đố i với NHTM ............ 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNGCHOVAYTIÊUDÙNGTẠISỞGIAODỊCHN GÂNHÀNG N GOẠITHƯƠNGVIỆT N AM .................................................................. 18 2.1. Tổng quan về sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương V iệt Nam ... 18 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ................................ .................................................. 18 2.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh ............................................................. 19 2 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp 2.1.3. Cơ cấu tổ chức. ........................................................................... 20 2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của sở giao dịch N gân hàng N goại thương Việt Nam. ...................................................................... 21 2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng ................... 21 2.1.4.2. K ết quả hoạt động kinh doanh.............................................. 24 2.2. Thực trạng cho vay tiêu dùng tạ i Sở g iao dịch N gân hàng Ngoại thương Việt Nam ................................................................ .................... 24 2.2.1. Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng. ..................................................... 24 2.2.1.1. Quy trình cho vay tiêu dùng của Sở giao dịch N gân hàng Ngo ại thương V iệt Nam ................................................................... 24 2.2.1.2. Đối tượng cho vay vàđiều kiện cho vay. .............................. 27 2.2.2. Thực trạng hoạt độ ng cho vay tiêu dù ng tại Sở giao d ịch Ngân hàng Ngoại thương V iệt Nam. ................................ .............................. 28 2.2.2.1. Tình h ình chung về hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngo ại thương V iệt Nam ................................ .......... 28 2.2.2.2. Doanh thu từ hoạt độ ng cho vay tiêu dùng. .......................... 34 2.2.2.3. Chất lượng tín dụng tiêu dù ng. ............................................. 35 3: CHƯƠNG MỘTSỐGIẢIPHÁPMỞRỘNGCHOVAYTIÊUDÙNGTẠISỞGIAODỊC HN GÂNHÀNG NGOẠITHƯƠNGV IỆT NAM ....................................... 37 3.1. Đánh giá về hoạ t động cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoạ i thương V iệt Nam. ............................................................... 37 3.1.1. Những kết quảđạt được. ................................ .............................. 37 3.1.2. Hạn chế còn tồn tại trong hoạt động cho vay tiêu dùng Sở giao dịch N gân hàng Ngoại thương Việt Nam. ............................................. 37 3.1.2.1. H ạn chế cò n tồn tại. ............................................................. 37 3.1.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế................................ .......... 38 3.2. Định hướng hoạt động cho vay tiêu dùng trong thời gian tới của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam....................................... 39 3.2.1. Mục tiêu kinh doanh. .................................................................. 40 3.2.2. Đối tượng khách hàng. ................................................................ 40 3.2.3. Đ a dạng hoá sản phẩm. ............................................................... 40 3 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp 3.2.4. N âng cao chất lượng sản phẩm. .................................................. 40 3.3. Giải pháp nhằ m mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tạ i Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại th ương Việt Nam. ............................................. 41 3.3.1. Hoàn thiện và phát triển các sản phẩm cho vay tiêu dùng. .......... 41 3.3.2. N âng cao chất lượng nguồn nhân lực, ........................................ 41 3.3.3. Hoàn thiện các quy trình, quy chế trong ngân hàng. .................... 42 3.3.4. Mở rộ ng và hợp tác với các đối tác chiến lược. ........................... 42 3.3.5. Hiện đại hoá công nghệ trong ngân hàng. ................................... 42 3.4. Một số kiến ngh ị............................................................................... 43 3.4.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước ..................................................... 43 3.4.2. Đối với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam .............................. 43 KẾTLUẬN .................................................................................................. 45 4 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp LỜIMỞĐẦU Đất nước ta đang trong giai đoạn đổi mới, đổi mới về cơ chế quản lý cũng như cơ chế thị trường mở ra những cơ hội cũng như thách thức cho nền kinh tế nước nhà. N ền kinh tế nước nhà đang có những tiến bộ đáng kể, cùng với nó là sự phát triển của các ngành sản xuất cũng như dịch vụ, ngành ngân hàng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển đất nước. Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính của nền kinh tế, là mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động thúc đẩy nền kinh tế phát triển. H àng triệu cá nhân, hộ gia đình và các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội; là tổ chức cho vay chủ yếu đối với Doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với Nhà nước. Bên cạnh đó, ngân hàng còn thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế. Trong những năm qua, mặc dù hệ thống Ngân hàng Việt N am nói chung và Ngân hàng Ngoại thương đ ã nỗ lực tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phần kinh tế này nhưng đây là một lĩnh vực khá phức tạp nên khi thực hiện còn gặp nhiều khó khăn và bộc lộ nhiều hạn chế. Trong thời gian thực tập tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương em đã được tìm hiểu về tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng em xét thấy thị trường cho vay tiêu dù ng gần đây rất phát triển và trở thành thị trường hấp dẫn đối với các NHTM. Tuy nhiên, do hình thức cho vay tiêu dùng còn khá mới mẻđối với người Việt Nam và các NHTM còn nhiều bất cập. Nhận thấy đây là thị trường tiềm năng trong tương lai đối với các NHTMvà cũng là xu hướng tất yếu khi xã hội ngày càng phát triển.Vì vậy em đ ã lựa chọn đề tài: "Mở rộng hoạ t động cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoạ i thương Việt Nam"làm đề tài tốt nghiệp: 5 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp K ết cấu luận văn gồm các phần: Chương 1: Những cơ sở lý luận chung về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại. Chương 2 : Th ực trạng cho vay tiêu dùng tại Sở giao d ịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Sở giao d ịch Ngân hàng Ngoại th ương Việt Nam. 6 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1 NH ỮNGCƠSỞ LÝLUẬNVỀCHOVAYTIÊUDÙNG CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. Khái niệm ngân hàng thương mạ i và hoạ t động cho vay của ngân hàng thương mại. 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại N gân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng.Ngân hàng đó ng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội. Thu nhập từ ngân hàng là nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước. Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 thì ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng hoạt độ ng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín d ụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn về qui m ô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. 1.1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. 1.1.2.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay Căn cứ theo thời hạn cho vay thì cho vay được chia làm 3 lo ại sau đây: - Cho vay ngắn hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng vàđược sử dụng để bùđắp sự thiếu hụt vố n lưu độ ng của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. - Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng. Tín dụng trung hạn chủ yếu đ ược sử d ụng đ ểđầu tư mua sắm tài 7 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp sản cốđịnh, cải tiến ho ặc đ ổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dựán mới có qui mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. - Cho vay dài hạn: là các kho ản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên. Tín dụng trung hạn là loại tín dụng được cungcấp đểđáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhàở, các thiết bị, phương tiện vận tải có q ui mô lớn, xây dựng các x í nghiệp mới. 1.1.2.2. Căn cứ vào độ tín nhiệm của khách hàng. Theo căn cứ này cho vay được chia làm hai lo ại: - Cho vay không có tài sản bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. Loại tín dụng này thường được cấp cho khách hàng có uy tín lớn, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính lành mạnh, thường xuyên làm ăn có lãi, ít xảy ra tình trạng nợ nần d ây dưa, hoặc mó n vay tương đối nhỏ so với qui mô vốn của người vay. Các khoản cho vay đố i với các tổ chức tài chính lớn, các công ty lớn, hoặc những khoản cho vay trong thời gian ngắn mà ngân hàng có khả năng giám sát việc bán hàng...cũng có thể khô ng cần tài sản đảm bảo. - Cho vay có tài sản đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên các bảo đảm như thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba. Sự bảo đảm cho phép các ngân hàng cóđược nguồn thu nợ thứ hai bằng cách bán tài sản đó khi nguồn thu nợ thứ nhất từ q uá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng khô ng đủđể trả nợ ngân hàng. H ình thức này thường áp dụng với các khách hàng chưa có uy tín, hoặc uy tín khô ng cao đối với ngân hàng. 1.1.2.3. Căn cứ vào phương thức cho vay Theo căn cứ này, cho vay chia làm hai lo ại: - Cho vay b ằng tiền là hình thức cho vay mà hình thái giá trị của tín d ụng được cung cấp bằng tiền. Đ ây là lo ại cho vay chủ yếu của các ngân hàng vàviệc thực hiện bằng các kỹ thuật như: tín dụng ứng trước, thấu chi, tín d ụng thời vụ, tín dụng trả góp... 8 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp - Cho vay bằng tài sản: cho vay bằng tài sản được áp dụng đó là tài trợ thuê mua. Theo phương thức cho vay này ngân hàng hay các công ty thuê mua (Công ty con của ngân hàng) cung cấp trực tiếp tài sản cho người đi vay được gọi là người đi thuê và theo định kỳ người đi thuê hoàn trả nợ vay bao gồ m cả gố c lẫn lãi. 1.1.2.4. Căn cứ vào nguồn gố c khoản vay. D ựa vào căn cứ này cho vay chia thành hai loại - Cho vay trực tiếp: là hình thức cho vay trong đó ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. - Cho vay gián tiếp: làkhoản cho vay đuợc thực hiện thô ng qua việc mua lại các khếước hoặc chứng từ nợđã p hát sinh và còn trong thời hạn thanh toán. 1.1.2.5. Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền vay - Cho vay tiêu dùng: Là các khoản vay nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình như mua nhà, sửa chữa nhà, mua phương tiện đ i lại, họ c tập, khám chữa bệnh, du lịch…. - Cho vay sản xuất kinh doanh: là các khoản cho vay đối với các tổ chức, doanh nghiệp để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.1. Nội dung cơ bả n về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. 1.2.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng. Cho vay tiêu dù ng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Các kho ản cho vay tiêu dùng là nguồn tài chính quan trọng giúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trong cuộc số ng như nhàở, phương tiện đ i lại, tiện nghi sinh hoạt, họ c tập, du lịch, y tế...trước khi họ có khả năng về tài chính để hưởng thụ. Đối tượng của cho vay tiêu dùng là cá nhân và hộ gia đình. Mở rộng cho vay tiêu dù ng được hiểu là mở rộng cả về qui mô, đối tượng, phạm vi cho vay, đồng thời phải đảm bảo chất lượng cho vay. Có như 9 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp thế việc mở rộng cho vay mới an toàn, có hiệu quả và mới có thể phát triển được. 1.2.2. Đặc điểm cho vay tiêu dùng - Mục đích vay nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình, không phải xuất phát từ mục đích kinh doanh. Do đó phụ thuộc vào nhu cầu, tính cách của từng đố i tượng khách hàng và chu kỳ kinh tế của người đi vay. - Qui mô của các khoản vay nhỏ nhưng số lượng các món vay nhiều vì cho vay tiêu dù ng thường đ ểđáp ứng các nhu cầu về chi tiêu hàng ngày. - Lãi suất cho vay tiêu dùng: Do giá trị c ủa những hà ng ho á tiêu d ùng thường không lớn hoặc khách hàng chỉ vay mộ t số lượng nhỏđể bổ sung số tiền còn thiếu. Trong khi đ ó ngân hàng vẫn phải tiến hành theo đủ mọi thủ tục cho vay bao gồm thẩm định hồ sơ, thẩm định khách hàng, giải ngân, kiểm soát sau khi cho vay...dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao, vì vậy lãi suất cho vay tiêudùng thường cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và cô ng nghiệp. - Nhu cầu vay của khách hàng kém nhạy cảm với lãi suất. Khách hàng vay thường quan tâm đến số tiền họ phải trả hàng tháng hơn là mức lãi suất suất mà họ phải chịu mặc dù chính lãi suất ghi trong hợp đồng ảnh hưởng đ ến qui mô số tiền phải trả. - N hu cầu vay của khách hàng có tính nhạy cảm theo chu kỳ kinh tế. Khi nền kinh tế có tăng trưởng, mọi người lạc quan về tương lai, họ sẽ chi tiêu nhiều hơn. Ngược lại, khi nền kinh tế rơi v ào suy thoái, tình trạng thất nghiệp tăng lên thì người d ân sẽ có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn. - Các khoản cho vay tiêu dùng thường có rủi ro lớn. Do tình hình tài chính của khách hàng có thể gặp biến động d ẫn đến khách hàng mất khả năng thanh toán, hoặc rủi ro do khách hàng sau khi tiêu dùng sản phẩm không muốn trả tiền. Mặt khác trong trường hợp khách hàng gặp sự cố về sức khoẻ, dẫn đến khô ng cò n đủ năng lực hành vi dân sự thì việc thu hồi nợ là rất khó 10 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp khăn. H ơn nữa, các cá nhân và hộ gia đình không dễ d àng vượt qua được các khó khăn về tài chính như một hãng kinh doanh. Do đó, các khoản cho vay tiêu dù ng thường đ ược quản lý mộ t cách chặt chẽ và linh hoạt. - Mức thu nhập và trình độ học vấn của khách hàng. Đây là hai biến số có quan hệ m ật thiết tới nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng. Khách hàng có thu nhập cao có xu hướng vay nhiều hơn so với m ức thu nhập của m ình. Cũng như những gia đình mà người tạo thu nhập chính có học vấn cao luôn có nhu cầu chi tiêu dùng các sản phẩm giá trị cao, công nghệ cao. - Nguồn trả nợ chủ yếu của người đ i vay có thể biến đổi lớn, phụ thuộc vào quá trình làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm đ ối với công việc của họ. N ếu khách hàng là người buôn bán thì thu nhập của họ có thểcao b ất thường nhưng không ổn định. Chỉ cần một sự biến động khô ng tốt về giá cả những mặt hàng kinh doanh của họ có thể dẫn đến những con số thiệt hại rất lớn, làm giảm khả năng trả nợ của họ. - Tư cách của khách hàng. Đ ây là yếu tố khó x ác đ ịnh song lại rất quan trọng, quyết đ ịnh sự ho àn trả của khoản vay. 1.2.3. Phân loại cho vay tiêu dùng. 1.2.3.1. Căn cứ vào mục đích cho vay: Gồm hai loại - Cho vay tiêu dùng cư trú: Là các khoản cho vay nhằm tài trợ nhu cầu mua, x ây dựng, cải tạo nhàở của khách hàng là cá nhân ho ặc hộ gia đình. Đặc điểm của các khoản vay này là q ui mô lớn và thời gian dài. - Cho vay tiêu dùng phi cư trú. Là các khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí, du lịch...Đặc đ iểm của các khoản vay này thường có qui mô nhỏ , thời gian vay ngắn tuy nhiên có mức độ rủi ro thấp hơn những khoản cho vay tiêu d ùng cư trú. 1.2.3.2. Căn cứ vào nguồn gố c của các khoản trả nợ. Căn cứ vào tiêu thức này có thể chia cho vay tiêu d ùng thành hai lo ại là cho vay tiêu dù ng gián tiếp và cho vay tiêu dù ng trực tiếp. 11 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp - Cho vay tiêu dùng gián tiếp. Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh của các doanh nghiệpđ ã bán chịu hàng ho á hoặc đã cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng, hình thức này ngân hàng cho vay thô ng qua các doanh nghiệp bán hàng hoặc làm các dịch vụ mà khô ng trực tiếp tiếp xúc khách hàng. - Cho vay tiêu d ùng trực tiếp. Là các kho ản cho vay tiêu d ùng trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người vay. 1.2.3.3. Căn cứ vào phương thức hoàn trả. Căn cứ vào phương thức hoàn trả cho vay tiêu dùng có thểđ ược chia làm 3 loại sau: - Cho vay tiêu dùng trả góp. Là hình thức cho vay tiêu dù ng phổ b iến hiện nay, trong đó người vay trả nợ gố c và nợ lãi cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất đ ịnh trong thời h ạn nay. Phương thức này áp d ụng cho các khoản vay có giá trị lớn ho ặc thu nhập định kỳ của người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay. - Cho vay tiêu dùng trả mộ t lần vào cuối kỳ. Đ ây là hình thức tài trợ trong đó số tiền vay được khách hàng thanh toán cho ngân hàng chỉ mộ t lần khi đến hạn. Đặc điểm của các kho ản vay này là thường có giá trị nhỏ và thời hạn ngắn. Do qui mô của kho ản tín d ụng theo hình thức này nhỏ, nên khi có tổn thất xảy ra với ngân hàng thì mức độ rủi ro cũng không nghiêm trọng lắm và ngân hàng có thể khắc phục được. Mặt khác, do qui mô nhỏ nên khách hàng có thể trả nợđược một lần cho ngân hàng. Hình thức giúp ngân hàng tiết kiệm đ ược thời gian và nhân lực do không phải thu nợ làm nhiều kỳ. - Cho vay tiêu dù ng tuần ho àn. Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử d ụng thẻ tín dụng hoặc phát hành các lo ại séc được phép thấu chi d ựa trên tài khoản vãng lai. Theo đó, trong thời hạn tín d ụng được thoả thuận trước, căn cứ vào nhucầu chi tiêu và thu nhập từng kỳ, khách 12 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp hàng được ngân hàng cho phép thực hiện việc vay và trả nợ một cách tuần ho àn theo một hạn mức tín dụng. 1.2.4. Các nhân tốảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng 1.2.4.1. Những nhân tố thuộ c về ngân h àng V ới ý nghĩa là những nhân tố chủ quan, các nhân tố thuộc về ngân hàng có vai trò q uyết đ ịnh đến việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng. Đây là những nhân tố mà ngân hàng có thểđiều chỉnh và khắc phục được. Nó bao gồ m những nhân tố sau: - Khi nhận thức của ngân hàng về sự cần thiết và tác dụng của cho vay tiêu dùng thì chắc chắn nó sẽ có p hương hướng, chiến lược, chính sách, cũng như b iện pháp cụthểđể phát triển hoạt động này, ngay cả trong trường hợp việc phát triển hoạt đ ộng này gặp nhiều khó khăn, thách thức. - Chiến lược phát triển của ngân hàng tạo ra mộ t định hướng chung về khách hàng mục tiêu của ngân hàng, tạo lập các chính sách hỗ trợưu đãi cho nhóm khách hàng đ ó. - Phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng. Con người là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của mọ i hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung cũng như trong ho ạt độ ng ngân hàng nói riêng. Cán bộ tín dụng cóđ ạo đức và giàu kinh nghiệm là tài sản vô giáđối với mọ i ngân hàng. - Quy mô ngân hàng, đây là yếu tố quan trọng, quyết định đến khả năng phát triển, duy trì các ho ạt động cũng như khả năng mở rộng cho vay tiêu dù ng của các ngân hàng. - Điều kiện cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Cũng giố ng như các hoạt độ ng tín d ụng khác, cho vay tiêu dùng đòi hỏi người vay phải tho ả mãn một sốđiều kiện nhất định để có thể vay được từ ngân hàng. Các điều kiện này cóý nghĩa sàng lọc những khách hà ng tốt và loại b ỏ những khách hàng không có khả năng trả nợ có thể tiếp cận được đ ến dịch vụ ngân hàng. 13 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp - Loại hình cho vay tiêu dùng. Hoạt động cho vay tiêu dù ng của một ngân hàng chỉ có thểđược mở rộng khi lo ại hình cho vay tiêu dùng m à nó cung cấp phù hợp với nhu cầu của khách hàng tiềm năng của ngân hàng đó. Tất nhiên điều này còn phụ thuộ c rất nhiều vào các yếu tố khác như trình độ cán bộ ngân hàng, khả năng quản lí, chính sách của ngân hàng… - Công nghệ ngân hàng. Nhân tố này cóảnh hưởng to lớn đến khả năng mở rộng cho vay tiêu dù ng của ngân hàng. Công nghệ hiện đại cho phép ngân hàng dù ng máy móc thay thế con người, giảm được chi phí nhân công, từđó giảm chi phí cho vay tiêu dùng. Hơn nữa công nghệ ngân hàng hiện đại còn cho phép ngân hàng nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh tốc độ giao dịch, tiết kiệm thời gian, tạo nên sự tiện lợi cho khách hàng. 1.2.4.2. Những nhân tố thuộc về khách hàng. - Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng có thể mở rộng hay không phụ thuộ c vào qui m ô và khả năng tăng trưởng của nhu cầu vay tiêu dùng từ ngân hàng của khách hàng. - Qui mô thu nhập thường xuyên của khách hàng. Trong cho vay tiêu dù ng, nguồn trả nợ phổ biến là thu nhập thường xuyên của khách hàng, sau khi trừđi một phần để tài trợ cho nhu cầu cho tiêu dù ng. Thu nhập có thể dưới dạng tiền công, tiền lương đối với những người đang ởđộ tuổ i lao động hoặc dưới dạng trợ cấp xã hội đối với những người đã về hưu. Nhìn chung, thu nhập thường xuyên càng lớn, khả năng trả nợ của khách hàng càng cao, trên cơ sởđó cho vay tiêu dùng càng có khả năng mở rộng. - Thói quen tiêu dù ng của d ân cư có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. Ở V iệt Nam, dân cư miền Bắc luôn có xu hướng tiết kiệm hơn dân cư miền Nam. - Đạo đức của người đ i vay là mộ t nhân tố tác độ ng không nhỏđến việc mở rộng cho vay tiêu d ùng của ngân hàng. Đạo đức thể hiện trên năng lực pháp lý và mức độ tín nhiệm. N ăng lực pháp lý là việc khách hàng có tuân thủ 14 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp và chấp hành theo các qui định của pháp luật hay không. Mức độ tín nhiệm là sự sẵn lòng trả nợ của khách hàng. - Tài sản đ ảm b ảo cũng ảnh hưởng đến việ c mở rộ ng cho vay tiêu dù ng. N ếu khách hàng ngoài đảm bảo bằng chính tài sản đó , có thêm những tài sản đảm bảo có giá trị khác thìđộ tín nhiệm càng tăng, khả năng quyết định cho vay cũng cao hơn. 1.2.4.3. Những nhân tố thuộc về mô i trường. Những nhân tố thuộc về môi trường tác động rất lớn đến nhiều khía cạnh khác nhau của hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng như qui mô, rủi ro, lãi suất, phương thức và các loại cho vay tiêu dù ng. Trong phạm vi chuyên đề này, chúng ta chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến khả năng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng. - Môi trường kinh tế. Môi trường kinh tế và sự biến độ ng của nó có thể tạo ra cơ hội cũng như những thách thức đối với ngân hàng trong việc m ở rộng cho vay tiêu dù ng. - Môi trường văn hoá- xã hội. Môi trường văn hoá- xã hội cũng ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động mở rộng cho vay tiêu d ùng trong các ngân hàng. Mỗ i vùng có một tập quán, thói quen khác nhau, do đó việc tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ cũng khác nhau phù hợp với đ ặc thù của từng vùng. - Môi trường cạnh tranh. Sức ép cạnh tranh trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng đối với các ngân hàng thương mại đang ngày một gia tăng. Hiện tại, không chỉ có các ngân hàng mới thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu dù ng mà cả các cô ng ty tài chính, công ty bảo hiểm… cũng tham gia vào lĩnh vực này. - Môi trường pháp lý. Tất cả các hoạt động trong x ã hội đều chịu sự chi phối của một hệ thống pháp luật. Đ ặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng- là một ngành kinh doanh tiền tệ 15 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp nên chịu sự kiểm soát chặt chẽ của hệ thống pháp luật và các cơ quan của Chính phủ. Môi trường pháp luật sẽ tạo cho ngân hàng những cơ hội và không ít những thách thức. - Môi trường khoa học cô ng nghệ. Môi trường khoa học công nghệ tác động lớn đ ến các hoạt động của ngân hàng, trong đ ó có cho vay tiêu dùng. Tiến bộ khoa học kỹ thuật giúp ngân hàng hạ thấp chi phí hoạt động, tạo đ iều kiện thuận lợi trong việc chào bán các sản phẩm tín dụng tiêu dùng. Các tiến bộ kỹ thuật cò n tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng của ngân hàng trong việc vay và trả tiền, giúp ngân hàng đ ưa ra được các sản phẩm dịch vụđáp ứng được yêu cầu của khách hàng ví dụ như tín d ụng tiêu dùng qua thẻ, tín dụng tiêu dùng thấu chi… 1.2.5. Lợi ích của hoạt động cho vay tiêu dùng đối với NHTM - Đối với nền kinh tế. K inh tế tăng trưởng ổ n định làđiều kiện thuận lợi thú c đẩy hoạt động cho vay tiêu d ùng phát triển. Ngược lại, cho vay tiêu d ùng cũng có những ảnh hưởng tích cực đến hoạt động kinh tế xã hội. Nó làđòn bẩy kinh tế quan trọng, thông qua việc kích cầu tiêu dù ng sẽ kích thích nền sản xuất phát triển từđó thú c đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhờ có cho vay tiêu dù ng người dân có thể thoả m ãn những nhu cầu chi tiêu, nâ ng cao chất lượng cuộc sống, tạo ra tâm lý thoải m ái, nâng cao hiệu quả công việc. Cho vay tiêu dù ng còn giúp đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm qua đó khơi thô ng quá trình sản xuất lưu thô ng hàng hoá, giải quyết được cô ng ăn việc làm cho người dân, tăng thu nhập, giảm bớt các tệ nạn xã hộ i, tạo ra cuộ c sống lành mạnh và tốt đẹp hơn. Song, nếu các khoản cho vay tiêu dùng không đ ược dù ng như vậy thì chẳng những không kích thích được cầu m à nhiều khi còn làm giảm khả năng tiết kiệm trong nước. -Đối với Ngân hàng. Với hoạt độ ng chủ yếu là nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng tiền đóđ ể cho vay kiếm lời. Cho vay tiêu dùng có những lợi ích quan trọng, mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Cho vay tiêu dù ng giúp tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng với các tổ chức tín d ụng 16 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp khác, thu hút đ ược nhiều khách hàng mới, mở rộng quan hệ với khách hàng từđó làm tăng khả năng huy động các loại tiền gửi cho ngân hàng. Thông qua ho ạt độ ng cho vay tiêu dùng ngân hàng cũng thu đ ược khoản lợi nhuận đáng kể, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của m ình, nâng cao thu nhập, phân tán rủi ro. - Đ ối với ng ười tiêu dùng. V ề phía người đi vay, theo các ngân hàng, cho vay tiêu dùng mang lại khá nhiều thuậ n lợi. Khách hàng sẽ có m ột kho ản tiền lớn ngay lúc cần thiết đ ể chi tiêu và hoàn trả dần từ thu nhập trong tương lai, vàđặc biệt nó rất cần thiết trong những trường hợp khi cá nhân có nhu cầu chi tiêu cấp bách như chi tiêu cho giáo dục, y tế… Hoạt động cho vay tiêu dù ng ra đời đã giúp người tiêu dù ng kết hợp nhu cầu hiện tại với khả năng thanh to án trong tương lai. Trong những trường hợp cần gấp thì lãi suất cho vay ngân hàng hợp lý hơn nhiều so với việc khách hàng phải vay "nóng" b ên ngoài. Thời hạn cho vay và phương thực trả nợ linh hoạt căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng. Phương án xấu nhất đối với khách hàng chỉ xảy ra khi họ không trảđược nợ cho ngân hàng nên phải "chia tay" với tài sản của mình. Tuy nhiên nếu khách hàng thực hiện đú ng những yêu cầu của ngân hàng và mua bảo hiểm đầy đủ theo khuyến nghị của ngân hàng thì rủi ro sẽđược hạn chế tố i đa. Hiện nay, nhìn chung điều kiện và thủ tục để cóđược kho ản vay tiêu dù ng cũng không quá phức tạp cho khách hàng. Khách hàng chỉ cần x ác minh có hộ khẩu thường trú d ài hạn trên cù ng địa b àn tỉnh, thành phố nơi có chi nhánh của ngâ n hàng m à họđịnh vay hoạt động. Người vay cần xác định mức thu nhập hàng tháng ổn định vàđảm bảo được khả năng trả nợ và mục đích sử dụng vốn vay phải hợp lý. 17 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 2 TH ỰCTRẠNGCHOVAYTIÊUDÙNGTẠISỞGIAODỊCH NGÂNHÀNG N GOẠITHƯƠNGV IỆT NAM 2.1. Tổng quan về sở giao dịch Ngân hà ng Ngoại thương Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam N gân hàng Ngoại thương Việt nam (tên gọi tắt là Vietcombank) được thành lập theo quyết định số 115/CP ngày 30/12/1962 của Hội đồng chính phủ trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý ngoại hối Ngân hàng NN (nay là Ngân hàng Nhà nước). Được chính thức thành lập vào ngày 01/04/1963, Ngân hàng N goại thương Việt Nam là một trong hai Ngân hàng lâu đời nhất trong hệ thống NHTM ở Việt Nam. SGD Ngân hàng Ngo ại thương Việt Nam (SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) được thành lập từ ngày 25/03/1991 theo quyết định 34/TCCB của Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và chính thức hoạt động ngày 01/04/1991. Điều hành SGD là một Ban giám đốc, đứng đầu là Giám đốc SGD, đồng thời là một trong những Phó tổng giám đốc của N gân hàng Ngoại thương Việt Nam. Theo quyết định thành lập, SGD sẽ hoạt động với chức năng là một bộ phận trực tiếp kinh doanh và thực hiện các nghiệp vụ đầu mối với các SGD trong toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại thương V iệt Nam. Sau khi toà nhà Vietcombank được xây dựng, trụ sở SGD đã đ ược đặt ngay tại Hội sở chính của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, 198 Trần Q uang Khải, Hà Nội từ 20/12/2007, đến tháng 1/2008, SGD Ngân hàng N goại thương Việt Nam được chuyển về tòa nhà số 31-33 Ngô Q uyền, Hòan K iếm, Hà nội Đ ể tăng cường tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã quyết định tiến hành tách 18 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp riêng hoạt động của SGD với hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương NN theo Quyết định thành lập SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam số 1215/QĐ-NHNT.TCCB&ĐT ngày 28/12/2006 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Năm 2007 là năm đ ầu tiên SGD chính thức trở thành một SGD cấp 1 trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương với mục tiêu thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng đa năng. Sự ra đời của SGD đã đánh dấu một bước phát triển mạnh mẽ của Ngân hàng Ngoại thương theo cơ chế thị trường. Hoạt động của SGD là nơi thể hiện rõ nhất kết quả thực thi các chính sách của Ban lãnh đạo Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Đồng thời SGD, với vai trò của mình cũng góp phần quan trọng trong việc tăng cường khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, nhờ đó thúc đẩy sự phát triển của hệ thống Ngân hàng N goại thương. Trong phần lớn số lượng cán bộ nhân viên của SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên đại học. V ới đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, nhiệt tình và có trình đ ộ nghiệp vụ cao, nguồn nhân lực của SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam luôn được đánh giá cao và sẽ là một trong những tiền đề cho sự phát triển của SGD trong tương lai. Trong những năm qua, SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam với định hướng không ngừng đổi mới và phát triển đ ã khẳng định được vị trí của mình trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, đã tạo ra được uy tín và niềm tin đối với khách hàng. Hiện nay, SGD là một trong những SGD hàng đầu của hệ thống Ngân hàng Ngo ại thương Việt Nam. 2.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh - H uy độ ng vố n ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của tổ chức kinh tế và dân cư với các sản phẩm tiền giử tiết kiệm, tiền gửi thanh toán với các loại kỳ hạn khác nhau, tiền gửi bằng đồng đô la Mỹ… 19 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
- Luận văn tốt nghiệp - Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và d ài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư khả năng nguồ n vố n của ngân hàng. - Tiếp nhận nguồn vố n uỷ thác, đầu từ của các tổ chức trong nước. - Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác. - Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá. - Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phiếu theo pháp luật hiện hành. - Làm d ịch vụ thanh to án giữa các khách hàng. - Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, huy động các nguồn vốn từ nước ngoài và làm các dịch vụ thanh to án quốc tế khác. - Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế. - Bên cạnh hoạt độ ng cho vay, SGD N gân hàng Ngoại thương V iệt N am cũng tham gia b ảo lãnh như b ảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồ ng, bảo lãnh vay vốn tại các tổ chức tín d ụng khác, bảo lãnh thanh to án ho ặc bảo lãnh tiền ứng trước… 2.1.3. Cơ cấu tổ chức. Các bộ phận trong SGD N gân hàng Ngoại thương V iệt Nam hoạt động trong mối liên hệ chặt chẽ, gắn b ó. Đại hội cổđông màđại diện là hộ i đồng quản trị là những người nắm quyền sở hữu đối với ngân hàng theo mức độ tỷ lệ vốn góp. Là bộ phận có q uyền quyết định cao nhất về phương hướng phát triển của ngân hàng, trực tiếp b ầu ra Tổng giám đốc, Hộ i đồng quản trị và Ban kiểm soát là những cơ quan quản lý giám sát các hoạt đ ộng của ngân hàng, giú p SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam có những thành công lớn trên con đường phát triển. Hội sở chính, các chi nhánh và phòng giao dịch là những đ ơn vị trực tiếp tiến hành các hoạt động kinh doanh, huy động và cho vay, trao đổi và mua bán ngoại tệ, cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác nhau. Bên cạnh đó ngân hàng còn có nguồn thu nhờ tham gia các hoạt động đầu tư khác nhưđầu tư cổ p hiếu, đ ầu tư vào b ất động sản, mua cô ng trái, góp vố n liên 20 SV: Nguyễn Mai Diệp Lớp: 9.49
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long”
90 p | 590 | 299
-
Đề tài: Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung
73 p | 546 | 164
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại PGD Lò Đúc- chi nhánh Ngân hàng Việt Nam thương tín Vietbank tại Hà Nội
104 p | 284 | 57
-
Luận văn: Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
42 p | 166 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp dân doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam
103 p | 19 | 8
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Gia Lai
26 p | 61 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng
101 p | 14 | 5
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Hát Lót, tỉnh Sơn La
115 p | 22 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh TP Hà Nội
106 p | 15 | 4
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Bắc Phú Thọ
111 p | 7 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
14 p | 51 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động huy động tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch I
110 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An
97 p | 6 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp mở rộng hoạt động nhận tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng
23 p | 9 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại PG Bank - Chi nhánh Đồng Tháp
90 p | 5 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại NHNo&PTNT tỉnh Đắk Lắk
26 p | 10 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Đà Nẵng
107 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn