BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM<br />
TỪ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CÁC NƢỚC ASEAN<br />
ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ<br />
Mã số : CS 2002 - 23 - 23.<br />
<br />
Ngƣời thực hiện :<br />
TS. Ngô Minh Oanh<br />
<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
2 - 2005<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM<br />
TỪ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CÁC NƢỚC ASEAN<br />
ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ<br />
Mã số : CS 2002 - 23 - 23.<br />
<br />
Ngƣời thực hiện :<br />
TS. Ngô Minh Oanh<br />
<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
2 - 2005<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
A. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 3<br />
1. Lý do chọn đề tài : ......................................................................................................... 3<br />
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề : ........................................................................................... 4<br />
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu :....................................................................................... 6<br />
4. Phƣơng pháp nghiên cứu : ............................................................................................. 6<br />
5. Cấu trúc của đề tài : ....................................................................................................... 7<br />
B. PHẦN NỘI DUNG : ............................................................................................................. 9<br />
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CÁC NƢỚC<br />
ĐÔNG NAM Á ...................................................................................................................... 9<br />
I. Khái quát về điều kiện địa lý tự nhiên và lịch sử khu vực Đông Nam Á ....................... 9<br />
1.Điều kiện địa lý tự nhiên :........................................................................................... 9<br />
2.Quá trình phát triển lịch sử : ....................................................................................... 9<br />
II. Chính sách phát triển giáo dục các nƣớc Đông Nam Á. ............................................. 11<br />
1. Quan điểm và các chính sách ƣu tiên phát triển giáo dục đào tạo : ......................... 11<br />
2. Cấu trúc hệ thống Giáo dục - Đào tạo : ................................................................... 13<br />
3. Đầu tƣ kinh phí, cơ sở vật chất và xậy dựng đội ngũ giáo viên. .............................. 14<br />
4. Nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp giáo dục : ................................................. 15<br />
CHƢƠNG II: HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO<br />
DỤC ĐÀO TẠO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .............................................................. 17<br />
<br />
1<br />
<br />
I. Hiệu quả kinh tế xã hội của chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo........................... 17<br />
1. Về kinh tế. ................................................................................................................ 17<br />
2. Về mặt xã hội : ......................................................................................................... 17<br />
4. Về nguồn lực con ngƣời........................................................................................... 19<br />
II. Những hạn chế giáo dục ASEAN ............................................................................... 20<br />
III. Bài học kinh nghiệm .................................................................................................. 22<br />
CHƢƠNG III. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở MỘT SỐ NƢỚC ASEAN TIÊU<br />
BIỂU .................................................................................................................................... 26<br />
I. BRUNEI. ...................................................................................................................... 26<br />
II. INDONESIA. .............................................................................................................. 27<br />
III. CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ............................................................ 29<br />
IV. MALAYSIA .............................................................................................................. 33<br />
V. PHILIPPINES. ............................................................................................................ 38<br />
VI. THAILAND. .............................................................................................................. 46<br />
VII. SINGAPORE............................................................................................................ 53<br />
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 66<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 68<br />
PHẦN PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 79<br />
<br />
2<br />
<br />
A. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài :<br />
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay và với sự phát triển nhƣ vũ bão của Cuộc cách<br />
mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai thì tri thức - sản phẩm của một nền giáo dục đã trở<br />
thành một vốn quý của loài ngƣời và của mỗi quốc gia. Cách mạng khoa học công nghệ đã<br />
trở thành một lực lƣợng sản xuất trực tiếp, có vai trò quyết định trong sự phát triển kinh tế xã hội.<br />
Không phải ngẫu nhiên mà các nƣớc phát triển trên thế giới và một số nƣớc Đông<br />
Nam Á đã có sự phát triển vƣợt bậc từ nửa sau thập niên 70 của thế kỷ XX. Nhiều nƣớc ở<br />
châu Á, đặc biệt trong đó có một số nƣớc ở Đông Nam Á đã trở thành "rồng" với những<br />
thành tựu kinh tế - xã hội thu đƣợc rất to lớn. Đạt đƣợc những kết quả nói trên trong nhiều<br />
nguyên nhân thì có một nguyên nhân rất quan trọng là họ đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng<br />
của giáo dục đào tạo và có chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo đúng hƣớng. Họ ƣu tiên đầu<br />
tƣ tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục, cho đội ngũ giáo viên và những ngƣời làm công tác<br />
giáo dục, có cơ chế và chính sách phù hợp, tăng cƣờng xã hội hóa giáo dục để đào tạo nguồn<br />
nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội.<br />
Thực tế phát triển của các nƣớc Đông Nam Á nhƣ Singapore, Thailand, Malaysia ...<br />
đã chứng minh cho điều đó.<br />
Việt Nam chúng ta vừa trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài để giành độc lập, toàn<br />
vẹn lãnh thổ cho dân tộc. Thời gian hòa bình cho phát triển kinh tế - xã hội chƣa đựơc bao<br />
lâu. Trong bối cảnh quốc tế và khu vực hiện nay vấn đề chiến lƣợc phát triển đất nƣớc, tránh<br />
tụt hậu so với khu vực đang là một đòi hỏi cấp bách. Việc đào tạo nguồn nhân lực và phát<br />
triển nền kinh tế tri thức không thể thu đƣợc kết quả nếu nhƣ không có một chiến lƣợc dài hơi<br />
và cấp bách về phát triển giáo dục - đào tạo.<br />
<br />
3<br />
<br />