BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
-----oOo-----<br />
<br />
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ<br />
“CẢI TIẾN QUY TRÌNH<br />
HƢỚNG DẪN VÀ KIỂM TRA<br />
MÔN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG”<br />
MÃ SỐ : CS 2005.23.76<br />
<br />
CƠ QUAN CHỦ QUẢN : TRƢỜNG ĐHSP TP.HỒ CHÍ MINH<br />
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:Th.S Trần Văn Tấn<br />
Khoa Vật Lý – Trƣờng ĐHSP TP.HCM<br />
<br />
ĐHSP TP.HCM – 2006<br />
<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
-----oOo-----<br />
<br />
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ<br />
“CẢI TIẾN QUY TRÌNH HƢỚNG DẪN VÀ KIỂM TRA<br />
MÔN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG”<br />
MÃ SỐ : CS 2005.23.76<br />
<br />
GV thực hiện:<br />
* Phan Thị Hòa Bình<br />
* Trƣơng Đình Tòa<br />
* Trƣơng Tính Hà<br />
* Nguyễn Hoàng Long<br />
* Nguyễn Thị Thanh<br />
* Trần Văn Tấn<br />
<br />
ĐHSP TP.HCM – 2006<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
PHẦN A : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ................. 1<br />
I. TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI ............................... 1<br />
II. ĐỐI TƢỢNG PHỤC VỤ .............................................................................................. 2<br />
PHẦN B: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 2<br />
I. 1/ Đƣa thiết bị mới của ba bài thí nghiệm Quang học vào thực hành: ...................... 2<br />
2/ Phân công các thành viên tham gia đề tài rà soát và viết lại tài liệu hƣớng dẫn 8<br />
bài thí nghiệm Điện - Quang : ..................................................................................... 3<br />
Đo điện trở bằng Cầu WHEASTONE .................................................................... 4<br />
Đo điện trở bằng cầu kép..................................................................................... 6<br />
Đo suất điện động của nguồn điện một chiều bằng phƣơng pháp Xung Đối ........ 8<br />
Đo hằng số Faraday F và điệnt ích nguyên tố e .................................................... 10<br />
Tiêu trắc ............................................................................................................... 12<br />
Triền quang kế .................................................................................................. 18<br />
Đo chiết suất lăng kính................................................................................... 22<br />
Cách tử ................................................................................................................... 26<br />
Báo cáo thí nghiệm ................................................................................................ 29<br />
II. QUY TRÌNH HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM - HỌC PHẦN THÍ<br />
NGHIỆM ĐIỆN QUANG ............................................................................................... 31<br />
III. QUY TRÌNH THI HẾT HỌC PHẨN THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG ............. 33<br />
<br />
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI<br />
********<br />
I. ĐƢA THIẾT BỊ MỚI CỦA 3 BÀI THÍ NGHIỆM QUANG VÀO THỰC HÀNH VÀ<br />
VIẾT LẠI TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN 8 BÀI THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG.<br />
1. Dịch và nghiên cứu catalog của 3 bài thí nghiệm Quang: Đo chiết suất của lăng<br />
kính, Cách tử nhiễu xạ và Triền quang kế.<br />
Hiệu chỉnh thang đo của giác kế cho phù hợp. Viết lại 3 bài hƣớng dẫn thí nghiệm cho<br />
phù hợp thiết bị mới. Lấy lại số liệu thực hành và xử lý số liệu đó.<br />
2. Phân công các thành viên tham gia đề tài rà soát và viết lại tài liệu hƣớng dẫn 8 bài<br />
thí nghiệm Điện - Quang.<br />
Thống nhất trình tự nội dung của một bài thí nghiệm gồm:<br />
1. Mục đích<br />
2. Nguyên tắc<br />
3. Thực hành<br />
a. Mô tả dụng cụ<br />
b. Các bƣớc thực hành<br />
c. Lấy số liệu<br />
4. Câu hỏi<br />
5. Nội dung bài báo cáo<br />
II. QUY TRÌNH HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HỌC PHẦN THÍ<br />
NGHIỆM ĐIỆN - QUANG<br />
- Quy định về những điều giáo viên phải phổ biến cho sinh viên trong buổi đầu tiên.<br />
- Quy định về cách chia Nhóm thí nghiệm, Tổ thí nghiệm.<br />
- Các bƣớc chuẩn bị của sinh viên trƣớc một bài thí nghiệm.<br />
- Quy định các công việc của giáo viên hƣớng dẫn thí nghiệm.<br />
- Quy định về việc làm và nộp bài báo cáo-thí nghiệm, điểm số của bài báo cáo - Điều<br />
kiện để sinh viên có thể dự thi kết thúc học phần Thí nghiệm Điện - Quang.<br />
- Quy định về việc làm và nộp bài báo cáo-thí nghiệm, điểm số của bài<br />
báo cáo - Điều kiện để sinh viên có thể dự thi kết thúc học phần Thí nghiệm<br />
Điện - Quang.<br />
<br />
III. QUY TRÌNH THI HẾT HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG :<br />
1. Điều kiện để sinh viên đƣợc dự thi học phần thí nghiệm Điện Quang.<br />
2. Nội dung thi hết học phần Thí nghiệm gồm 2 phần : Lý thuyết Thực hành và Thực<br />
hành Thí nghiệm.<br />
a. Lý thuyết thực hành :<br />
+ Hình thức thi: Thi viết hoặc vấn đáp.<br />
+ Nội dung : Thi lý thuyết thực hành<br />
b. Thực hành thí nghiệm :<br />
Quy định về tổng số đề thi, cách bóc thăm chọn đề, thời gian thi và nội dung<br />
của đề thi.<br />
3. Cách tính điểm thi hết học phần thí nghiệm.<br />
<br />