các đối tượng đều có biết về ảnh hưởng có hại của KHUYẾN NGHỊ<br />
việc NPT, tuy nhiên vẫn có 2,9% cho rằng không có - Cần tăng cường tuyên truyền rộng rãi các biện<br />
ảnh hưởng gì. Điều này cho thấy giữa kiến thức và pháp tránh thai và cách sử dụng, các dịch vụ chăm<br />
thái độ, thực hành vẫn còn khoảng cách và tiếp tục sóc thai sản cho các đối tượng phụ nữ đặc biệt ở độ<br />
cần tăng cường truyền thông hơn nữa. tuổi sinh sản, nhóm đối tượng có trình độ văn hóa<br />
KẾT LUẬN THPT, tiểu học, các khu công nghiệp.<br />
Hầu hết phụ nữ đến các cơ sở Y tế để NPT nằm - Tuyên truyền sâu rộng các biện pháp kết thúc<br />
trong độ tuổi sinh đẻ, trình độ từ THPT trở lên chiếm thai kỳ và biện pháp xử trí cho các đối tượng trong độ<br />
đa số; 90,7% các đối tượng đến NPT là người Hà tuổi sinh đẻ, đặc biệt cho các đối tượng công nhân<br />
Nội, còn lại 9,3% là lao động ngoại tỉnh. nhà máy các khu công nghiệp.<br />
Số đối tượng đến NPT chủ yếu là lần đầu chiếm TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
52,0%, tuy nhiên cũng có tới 48% phụ nữ nạo, phá 1. Belanger Daniel và Khuất Thu Hồng. (1996).<br />
thai từ 2 lần trở lên. Tuổi thai chủ yếu từ 5 – 8 tuần, cá "Kết quả nghiên cứu về tình dục và nguyên nhân phá<br />
biệt có 1,2% trường hợp có thai từ 16 tuần trở lên. thai trước hôn nhân của phụ nữ trẻ ở Hà Nội". Báo<br />
Hầu hết các đối tượng đến nạo phá thai đều đã cáo trong Viện Khoa học Xã hội. Hà Nội.<br />
biết về biện pháp tránh thai nhưng vẫn để xảy ra có 2. Bệnh viện Từ Dũ: Báo cáo tình hình nạo phá<br />
thai ngoài ý muốn là do không sử dụng biện pháp thai tại khoa sản bệnh viện Từ Dũ, năm 2009, 2010.<br />
tránh trai (55,6%), sử dụng không đúng cách 44,4% 3. Báo cáo SAVY 2, năm 2010<br />
Tỷ lệ biết đến ảnh hưởng của việc nạo, phá thai 4. Hoàng Kim Dũng, Nguyễn Quốc Anh, Trần Thị<br />
(97,1%) nhưng vẫn có 2,9% cho rằng không có ảnh Phương Mai et al, (2001). "Nghiên cứu yếu tố quyết<br />
hưởng gì. Hơn nữa biết là có ảnh hưởng nhưng họ định của phá thai tại Việt Nam ".<br />
vẫn để xảy ra tình trạng nạo, phá thai.<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU MẮC PHẢI SAU ĐẶT THÔNG<br />
TIỂU TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI<br />
<br />
LÊ THỊ BÌNH - Bệnh viện Bạch Mai<br />
<br />
TÓM TẮT cân bằng dịch cho BN cũng như giúp cho bác sĩ (BS)<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên biết được chức năng hoạt động của thận rất cần<br />
34 bệnh nhân được đặt thông tiểu dẫn lưu nước tiểu thiết, giúp cho việc thu gom nước tiểu để theo dõi số<br />
tại các khoa lâm sàng bệnh viện Bạch Mai từ lượng, đồng thời để tránh được nhiễm khuẩn da và<br />
01/5/2003 - 01/12/2004. Mục tiêu(1) Xác định tỉ lệ loét vùng cùng cụt; mặt khác khi BN được đặt thông<br />
nhiễm khuẩn tiết niệu sau đặt thông tiểu (2) tìm hiểu tiểu thường có những nguy cơ nhiễm khuẩn tiết niệu<br />
một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu có thể do kỹ thuật đặt thông tiểu của ĐD chưa được<br />
sau đặt thông tiểu. Công cụ thu thập số liệu là bảng đảm bảo vô khuẩn hoặc khi thay ống thông tiểu<br />
theo dõi BN, hồ sơ bệnh án, các kết quả xét nghiệm không được đúng qui trình kỹ thuật, do sự chăm sóc<br />
cận lâm sàng. Kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết (CS) hàng ngày vùng niệu đạo chưa được tốt có thể<br />
niệu mắc phải chiếm 23,54%. Kết quả nghiên cứu gây ra viêm loét lỗ tiểu. Nghiên cứu của Garibaldi R.A<br />
cho thấy có sự khác biệt rõ rệt và có ý nghĩa thống kê tại Anh cho thấy 10% BN bị nhiễm khuẩn tiết niệu<br />
giữa 2 nhóm nghiên cứu và nhóm chứng, giữa Nam mắc phải (NKTNMP) vào thời điểm đặt thông bàng<br />
giới với nữ giới, giữa đặt thông tiểu để lưu thông dưới quang và tỷ lệ này tăng lên cùng với thời gian lưu<br />
7 ngày với trên 7 ngày, giữa chăm sóc chân ống ống thông tiểu, ống thông càng lưu dài ngày thì nguy<br />
thông 1lần/ngày với chăm sóc chân ống thông 2 cơ NKTNMP càng cao [5]. Khi bị NKTNMP do đặt<br />
ngày/lần, với p < 0,05. thông tiểu không có biểu hiện các triệu chứng lâm<br />
Từ khóa: Nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải, bệnh sàng rầm rộ, phần lớn là khó phát hiện vì họ đang<br />
nhân, điều dưỡng, chăm sóc, bác sĩ trong tình trạng hôn mê. Do vậy, việc phát hiện<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ NKTNMP của các bênh nhân này phải dựa vào các<br />
Bệnh nhân khi vào nằm tại Khoa Điều trị tích cực xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu một cách hệ<br />
hầu hết trong tình trạng rất nặng, có thể bị hôn mê, ỉa thống để đánh giá, ngăn ngừa, khống chế và tìm<br />
đái không tự chủ làm cho vùng đáy chậu bẩn, luôn bị nguyên nhân gây ra NKTNMP nhằm có biện pháp<br />
ẩm ướt đó là điều kiện dẫn đến viêm nhiễm, gây loét phòng ngừa. Vì vậy đề tài “ Tình trạng NKTNMP sau<br />
ép. Bởi bệnh nhân (BN) ỉa đái không tự chủ rất khó đặt thông tiểu tại Khoa Điều trị tích cực Bệnh viện<br />
cho điều dưỡng (ĐD) đo được số lượng nước tiểu Bạch Mai”, được tiến hành thực hiện nhằm mục tiêu:<br />
thải ra của BN hàng ngày. Để có số liệu giúp cho việc 1. Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn mắc phải sau<br />
<br />
<br />
<br />
12 Y HỌC THỰC HÀNH (905) – SỐ 2/2014<br />
đặt thông tiểu tại các khoa lâm sàng bệnh viện vào nghiên cứu.<br />
Bạch Mai. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
2. Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến nhiễm<br />
1. Đặc điểm chung<br />
khuẩn tiết niệu mắc phải sau đặt thông tiểu.<br />
Bảng 1: Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Người bệnh có đặt thông tiểu<br />
1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Người bệnh hôn Nhóm tuổi Nhóm<br />
mê có đặt ống thông bàng quang, toàn thân không bị Nhóm nghiên cứu TC<br />
chứng<br />
nhiễm khuẩn từ trước khi vào viện. < 35 1(5,9%) 2(11,8%) 3(8,82%)<br />
Tổng số: có 34 người bệnh đủ tiêu chuẩn được 35 – 55 5(29,4%) 6(35,3%) 11(32,35%)<br />
đưa vào nghiên cứu ≥ 55 11(64,7%)) 9(52,9%) 20(58,82%)<br />
2. Tiêu chuẩn loại trừ: có nhiễm khuẩn tiết niệu Tổng 17(100%) 17(100%)<br />
từ trước, cấy nước tiểu lần đầu có vi khuẩn. Nhận xét: Nhóm tuổi trên 55 chiếm phần lớn<br />
3.Tiêu chuẩn chẩn đoán NKTNMP: Sau 48 giờ (58,82%), tiếp đến nhóm tuổi 35-55 chiếm 32,35%,<br />
đặt thông tiểu thấp nhất < 35 tuổi (8,82%).<br />
- Tiểu buốt (nếu BN tỉnh) Bảng 2: Giới của đối tượng nghiên cứu<br />
- Đau tức vùng BQ (nếu bệnh nhân tỉnh) Người bệnh có đặt thông tiểu TC<br />
Giới<br />
- Sốt ≥ 3802 Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng<br />
Nam 9 (26,47%) 10 (29,4%) 19 (55,87%)<br />
- Nước tiểu đục<br />
Nữ 8 (23,53%) 7 (20,6%) 15 (44,15%)<br />
- Tiểu có máu Nhận xét: Số bệnh nhân nam giới nhiều hơn nữ<br />
-<br />
Xét nghiệm máu có bạch cầu >10.000/mm3 hoặc (55,87% so với 44,15%)<br />
< 4.000/mm3 Đặc điểm bệnh lý ở bệnh nhân có đặt thông<br />
- Theo tiêu chuẩn chẩn đoán NKTN của Khoa vi tiểu<br />
sinh - Bệnh viện Bạch Mai khi: Cấy nước tiểu có vi Bảng 3. Các bệnh lý ở bệnh nhân có đặt thông<br />
khuẩn >103VK/ml (nhỏ hơn 2 mầm bệnh được phân tiểu<br />
lập). Người bệnh có đặt thông tiểu<br />
4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Đặc điểm bệnh Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng<br />
Mẫu sẽ được chọn ngẫu nhiên số bệnh nhân có lý N Tỷ lệ% N Tỷ lệ%<br />
đặt ống thông tiểu để lưu ống thông Nhóm bệnh hô 6 35,3% 8 47%<br />
5. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, hấp<br />
so sánh trước và sau chăm sóc Nhóm bệnh thần 7 41,2% 6 35,3%<br />
kinh<br />
6. Địa điểm: Khoa Điều trị tích cực, Cấp cứu, Nhóm bệnh tim 3 17,6% 2 11,76%<br />
Khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch Mai mạch<br />
7. Biến số nghiên cứu: Tuổi, giới, nghề nghiệp, Nhóm bệnh khác 1 5,9% 1 5,9%<br />
số ngày nằm điều trị, chẩn đoán khi vào viện (nhóm 17 100% 17 100%<br />
bệnh), số ngày đặt thông tiểu, nhiệt độ, mạch, nhịp Nhận xét: Nhìn vào bảng 3 cho thấy, tỷ lệ bệnh<br />
thở. Xét nghiệm máu, cấy nước tiểu nhân ở nhóm bệnh lý thần kinh chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
8. Công cụ nghiên cứu: Đúng mẫu thiết kế dựa cả ở nhóm nghiên cứu và nhóm chứng (41,2% và<br />
trên mục tiêu nghiên cứu (protocol). Đó là bảng theo 35,3%), tỷ lệ thấp nhất thuộc nhóm các bệnh khác ở<br />
dõi BN, bệnh án theo một mẫu thống nhất với thời cả 2 nhóm nghiên cứu và nhóm chứng (5,9%).<br />
gian điều trị BN có đặt ống thông tiểu, các kết quả xét 2. Đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân có đặt ống<br />
nghiệm cận lâm sàng. thông tiểu<br />
9. Phương pháp thu thập số liệu: Bệnh nhân Bảng 4: Các biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân<br />
được chăm sóc theo đúng quy trình (17 BN nhóm có đặt thông tiểu và sự chăm sóc<br />
nghiên cứu chăm sóc chân ống thông tiểu 1 lần/ngày, Dấu hiệu lâm Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng<br />
chăm sóc vùng sinh dục 1 lần/ngày, rửa bàng quang sàng Trước CS Sau CS Trước Sau CS<br />
cho bệnh nhân 1 lần /ngày hoặc cách một ngày rửa CS<br />
Đau tức 0,0 0,0 0,0 0,0<br />
bàng quang 1 lần. 17 BN nhóm chứng chăm sóc<br />
bàng quang<br />
chân ống thông tiểu 2 -3 ngày/1 lần, chăm sóc vùng Nước tiểu có 0,0 0,0 1(5,9%) 0,0<br />
sinh dục 1 lần/ngày, rửa bàng quang cho bệnh nhân máu<br />
3 ngày/1 lần /ngày hoặc cách một ngày rửa bàng Nước tiểu 7 3 7 5<br />
quang 1 lần. đục (41,2%) (17,64%) (41,2%) (29,4%)<br />
10. Xử lý số liệu: Số liệu được phân tích bằng Sốt ≥ 38º 7 4 6 4<br />
phần mềm SPSS 16.0 để tính tỷ lệ phần trăm, trung (41,2%) (23,5%) (35,3%) (23,5%)<br />
bình, mối liên quan giữa các biến. Trợt loét 1 0,0 2 2<br />
cùng cụt (5,9%) (11,76%) (11,76%)<br />
11. Đạo đức nghiên cứu: Các đối tượng tham Loét chân 2 1(5,9%) 1 1<br />
gia nghiên cứu đã được giải thích rõ cho gia đình họ ống thông (11,76%) (5,9%) (5,9%)<br />
về mục đích của nghiên cứu và tự nguyện tham gia tiểu<br />
<br />
<br />
<br />
Y HỌC THỰC HÀNH (905) – SỐ 2/2014 13<br />
Không có 0,0 9 0,0 5 bàng quang không có dấu hiệu này bởi bệnh nhân bị<br />
các triệu (52,94%) (29,4%) hôn mê không có cảm nhận về triệu chứng. Các triệu<br />
chứng trên chứng giảm hẳn hơn 50% ở nhóm nghiên cứu sau<br />
Nhận xét: Hầu hết BN có đặt thông tiểu đều có khi được chăm sóc và thấp hơn so với nhóm chứng<br />
các dấu hiệu lâm sàng như sốt cao, nước tiểu đục (8 bệnh nhân so với 12 bệnh nhân)<br />
chiếm tỷ lệ khá cao, riêng tiểu buốt và đau tức vùng<br />
<br />
3. Loại vi khuẩn gây bệnh<br />
Bảng 5: Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu<br />
Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh Các bệnh Tổng<br />
Vi khuẩn<br />
Thần kinh Hô hấp Tim mạch Tiết niệu Khác<br />
P.aeruginoza 1(2,94%) 1(2,94%) 0,0% 0,0% 0,0% 2(5,9%)<br />
E.coli 1(2,94%) 0 0,0% 0,0% 1(2,94%) 2(5,9%)<br />
A.cinetobacter 0,0% 1(2,94%) 0,0% 0,0% 0,0% 1(2,94%)<br />
Enterococci 1(2,94%) 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 1(2,94%)<br />
Liên cầu D 0,0% 0,0% 1(2,94%) 0,0% 0,0% 1(2,94%)<br />
S.anrcus Enterobacter 1(2,94%) 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 1(2,94%)<br />
TC 4(11,76%) 2(5,9%) 1(2,94%) 0,0% 1(2,94%) 8(23,56%)<br />
<br />
Nhận xét: Loại vi khuẩn hay gặp nhất là bệnh tật cao. Tiếp đến nhóm tuổi 35-55 chiếm<br />
P.aeruginoza và E.coli chiếm 5,9%. 32,35%, là nhóm tuổi đang cống hiến cho xa hội<br />
4. Tỷ lệ bệnh nhân bị NKTNMP khi có đặt ống được nhiều, tuy nhiên khi đã ngoài 50 tuổi thì cơ thể<br />
thông tiểu có thay đổi về tâm sinh lý làm bệnh tật nặng thêm.<br />
Bảng 6 : Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải Về giới: Trong số các bệnh nhân phải đặt thông<br />
Người bệnh có đặt thông tiểu (n =34) tiểu, số bệnh nhân nam giới nhiều hơn nữ, nam giới<br />
Giới Nhóm Nhóm p chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới (55,87% so với 44,15%).<br />
TC Tuy nhiên, tỷ lệ NKTNMP ở nữ giới lại chiếm cao hơn<br />
nghiên cứu chứng<br />
NKTNMP 2 (5,9%) 6 (17,6%) 8(23,54%) nam giới (nữ có 6 bệnh nhân chiếm 17,6% Nam giới<br />
<<br />
Không 15 11 chỉ có 2 bệnh nhân chiếm 5,9% NKTNMP trong NC<br />
26(76,46%) 0,05<br />
NKTNMP (44,11%) (32,35%) này). Điều này có thể lý giải rằng, Nữ giới có nguy cơ<br />
Nhận xét: Tỷ lệ BN bị NKTNMP chiếm khá cao tới bị NKTNMP cao hơn nam giới bởi lẽ do đặc điểm cấu<br />
8/34 bệnh nhân (23,54%) tạo hệ tiết niệu, ở nữ giới, niệu đạo ngắn (3 – 4 cm)<br />
5. Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết trong khi ở nam giới là 12 – 14 cm, nên vi khuẩn dễ<br />
niệu mắc phải ở BN có đặt thông tiểu lây nhiễm từ môi trường. Hơn nữa, lỗ tiểu của nữ gần<br />
Bảng 7. Các yếu tố liên quan với NKTNMP hậu môn hơn, nguy cơ nhiễm bẩn sau mỗi lần đi đại<br />
Nhóm nghiên tiện cũng tăng lên. Chưa kể đến cấu tạo phức tạp<br />
Biến số nghiên Nhóm chứng của cơ quan sinh dục ngoài của nữ giới cũng góp<br />
cứu P<br />
cưú<br />
N Tỷ lệ (%) N Tỷ lệ (%) phần khiến khả năng NKTN cao hơn<br />
Giới: Nam 9 26,47 10 29,4 < Nhóm bệnh lý: Bệnh nhân gặp vấn đề về thần<br />
Nữ 8 23,53 7 20,6 0,05 kinh và hô hấp như hen phế quản ác tính phải thở<br />
Mối liên quan giữa số ngày đặt ống thông với NKTNMP máy, COPD giai đoạn cuối đều thở máy, các bệnh<br />
Ngày<br />
Nhóm nghiên<br />
Nhóm chứng nhân này có thể bị hôn mê, rối loạn cơ tròn gây khó<br />
cứu khăn trong việc tiểu tiện. Mà bệnh lý về bệnh hô hấp<br />
< 7 ngày 14 41,17 6 17,64 < và bệnh lý về thần kinh khá thường gặp. Điều này lý<br />
> 7 ngày 3 8,82 11 32,35 0,05 giải vì sao số bệnh nhân có bệnh lý về bệnh hô hấp<br />
Mối liên quan giữa chăm sóc ống thông tiểu với nhiễm (và bệnh lý về thần kinh chiếm tỷ lệ cao nhất cả nhóm<br />
khuẩn tiết niệu mắc phải<br />
nghiên cứu và nhóm chứng. Tiếp đến nhóm bệnh lý<br />
Nhóm nghiên<br />
Phân loại Nhóm chứng về tim mạch ở nhóm nghiên cứu có tỷ lệ cao hơn<br />
cứu<br />
CS chân ống<br />
nhóm chứng (17,6% so với 11,8%) và thấp nhất<br />
14 41,17 2 5,9 < nhóm bệnh khác (chỉ 5,9%), hai nhóm sau tỷ lệ thấp<br />
thông 1lần/ngày<br />
0,05 nhất bởi lẽ tình trạng bệnh lý nền cũng không bị trầm<br />
CS chân ống 3 8,82 16 47,0<br />
thông 2 trọng, không phải thở máy.<br />
ngày/lần Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân có đặt<br />
thông tiểu: Hầu hết BN có đặt thông tiểu đều có các<br />
BÀN LUẬN dấu hiệu lâm sàng như sốt nhẹ >3802 là một trong số<br />
1. Đặc điểm bệnh nhân có đặt thông tiểu các triệu chứng dễ phát hiện nhất và nhận thấy sớm<br />
Về tuổi: Nhóm tuổi trên 55 chiếm phần lớn nhất với một phản ứng viêm, do đó cần đặc biệt chú<br />
(58,82%). Nhóm tuổi này bắt đầu gặp nhiều vấn đề ý đến nhiệt độ của các bệnh nhân có thông tiểu để<br />
về sức khỏe, đặc biệt khi đã tuổi cao trên 50 tuổi, phát hiện sớm NKTN. Nước tiểu đục chiếm tỷ lệ khá<br />
nhóm tuổi này các cơ quan đã suy yếu, tỷ lệ mắc cao, nước tiểu có máu chỉ có 1 bệnh nhân trong cả 2<br />
<br />
<br />
14 Y HỌC THỰC HÀNH (905) – SỐ 2/2014<br />
nhóm, riêng tiểu buốt và đau tức vùng bàng quang ngày càng làm cho nguy cơ vi khuẩn xâm nhập. Đó là<br />
không có dấu hiệu này bởi bệnh nhân [3] bị hôn mê lý do không nên lưu ống thông lâu ngày nếu có thể<br />
không có cảm nhận về triệu chứng (0,0%). Trong rút bỏ ống sớm được.<br />
nghiên cứu của chúng tôi, các triệu chứng giảm hẳn Việc theo dõi chăm sóc của điều dưỡng viên khoa<br />
hơn 50% ở nhóm nghiên cứu sau khi được chăm sóc điều trị tích cực rất quan trọng, không những chăm<br />
và thấp hơn so với nhóm chứng (8 bệnh nhân so với sóc khi BN có đặt ống thông tiểu mà cần còn nhiều<br />
12 bệnh nhân). Điều này có thể giải thích rằng, khi CS khác. Tuy nhiên, việc CS chân ống thông tiểu 1<br />
chọn bệnh nhân ở nhóm nghiên cứu, điều dưỡng lần/ngày so với CS chân ống thông tiểu sáng 1 lần,<br />
phải thực hiện theo đúng quy trình nghiên cứu, bệnh chiều 1 lần cũng đã phần nào làm giảm NKTNMP khi<br />
nhân được chăm sóc tốt hơn nhóm chứng là nhóm BN có đặt ống thông [2]. Nghiên cứu này cho thấy, có<br />
mà điều dưỡng thực hiện không đầy đủ các bước sự liên quan giữa chăm sóc ống thông tiểu với nhiễm<br />
của quy trình, đây là lý do mắc NKTN ở nhóm này khuẩn tiết niệu mắc phải, sự khác biệt rõ rệt và có ý<br />
cao hơn. nghĩa thống kê giữa điều dưỡng CS chân ống thông<br />
Theo nghiên cứu này, P.aeruginoza và E.coli là vi tiểu 1 lần/ngày và 2 lần/ngày với p<br />
Kết quả cho thấy ở bảng 3.6, tỷ lệ nhiễm khuẩn 7 ngày, có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê với p<br />
mắc phải khá cao chiếm tới 23,54%. Nhóm nghiên