Đề tài: Phân tích tình hình thất nghiệp ở Việt Nam trong 4 năm gần đây (2008-2011) và các biện pháp mà chính phủ đã sử dụng để giảm tỷ lệ thất nghiệp
lượt xem 37
download
Trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã tạo ra không ít những sự nhảy vọt về mọi mặt, đã đưa nhân loại tiến xa hơn nữa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Phân tích tình hình thất nghiệp ở Việt Nam trong 4 năm gần đây (2008-2011) và các biện pháp mà chính phủ đã sử dụng để giảm tỷ lệ thất nghiệp
- Đề tài: Phân tích tình hình thất nghiệp ở Việt Nam trong 4 năm gần đây (2008-2011) và các biện pháp mà chính phủ đã sử dụng để giảm tỷ lệ thất nghiệp. Nhận xét mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp ở Việt Nam. Trường: đại học thương mại Môn học: kinh tế vĩ mô 1 Lời mở đầu Trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã tạo ra không ít những sự nhảy vọt về mọi mặt, đã đưa nhân loại tiến xa hơn nữa. Đằng sau những thành tựu mà chúng ta được thì cũng có không ít những vấn đề mà Đảng và nhà nước ta cần quan tâm như: tệ nạn xã hội, lạm phát, thất nghiệp… Nhưng có lẽ vấn đề được quan tâm hàng đầu ở đây là thất nghệp.Thất nghiệp đó là vấn đề cả thế giới cần quan tâm.Bất kỳ quốc gia nào dù kinh tế có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì vẫn tồn tại thất nghiệp đó là vấn đề không thể tránh khỏi chỉ có điều là thất nghiệp đó ở mức thấp hay mức cao mà thôi. Vấn đề thất nghiệp,các chính sách giải quyết việc làm, môi quan hệ giữa thât nghiêp với tăng trưởng kinh tế đang là vấn đề ́ ́ ̣ “nóng bỏng và không kém phần bức bách” đang được toàn xã hội đặc biệt quan tâm. Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế vĩ mô ảnh hưởng sâu sắc và trực tiếp đến mọi người.Việt Nam trong những năm gần đây nền kinh tế đang gặp không ít những khó khăn và chịu tác động mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu khiến tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam ngày càng gia tăng. Thất nghiệp dẫn đến nhiều vấn đề bất ổn cho xã hội như
- : gia tăng tỷ lệ tội phạm, vấn đề tâm lý, tỷ lệ phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc… cho nên giải quyết vấn đề thất nghiệp đang là “vấn đề cấp bách và cần thiết” đưa nền kinh tế đất nước đi lên. Tuy nhiên vấn đề này chưa được giải quyết thỏa đáng, đang còn là vấn đề được nhiều người quan tâm. Mặt dù nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có nhiều biến chuyển tốt nhưng tình trạng thất nghiệp vẫn chưa được đẩy lùi và có chiều hướng ngày càng gia tăng.Vì vây đề tai thao luân cua nhom là : ''Tình ̣ ̀ ̉ ̉ ́ hình thất nghiệp ở Việt Nam trong 4 năm gần đây (2008 - 2011) và các biện pháp mà chính phủ đã sử dụng để giảm tỷ lệ thất nghiệp. Nhận xét mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp ở Việt Nam'' Mục đích nghiên cứu: Phân tích tình hình thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn 2008-2011 để thây được tác động của thất nghiệp đến tăng trưởng, phát triển kinh tế ́ Việt Nam.Qua đó tim hiêu cac biên pháp mà Chính phủ Việt Nam nên sử dụng để giảm ̀ ̉ ́ ̣ thất nghiệp và phương hướng phát triển trong vài năm tới. Ngoai lời mở đâu, bai thao luân gôm 3 chương: ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ Chương 1: Tông quan lý thuyêt ̉ ́ Chương 2 : Thực trang thât nghiêp, môi quan hệ giữa thât nghiêp với tăng trưởng kinh ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ tế ở Viêt Nam(2008-2011) ̣ Chương 3: Các biện pháp mà Chính phủ Việt Nam đã sử dụng để giảm thất nghiệp và phương hướng phát triển trong vài năm tới Chương 1: Tông quan lý thuyêt ̉ ́ 1.1.Lý thuyết về thất nghiệp 1.1.1Khái niệm thất nghiệp và tỉ lệ thất nghiệp - Thât nghiêp là những người trong lực lượng lao đông xã hôi không có viêc lam và ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ đang tich cực tim kiêm viêc lam. ́ ̀ ́ ̣ ̀ -Tỷ lệ thât nghiêp là tỷ số giữa người thât nghiêp so với lực lượng lao đông xã hôi: ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ + Lực lượng lao động = số người có việc làm + số người thất nghiệp
- + Công thức tinh: U% = ́ Số người thât nghiêp ́ ̣ LLLĐXH 1.1.2: Phân loại thất nghiệp • Theo nguôn gôc thât nghiêp: ̀ ́ ́ ̣ -Thât nghiêp tam thời bao gôm : những người bỏ công viêc cu, tim công viêc mới, ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̃ ̀ ̣ những người mới gia nhâp và tai nhâp lực lượng lao đông ̣ ́ ̣ ̣ -Thât nghiêp cơ câu: ́ ̣ ́ + Xay ra khi có sự mât cân đôi về măt cơ câu giữa cung và câu lao đông đó là do ̉ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ yêu câu về trinh độ quá cao mà người lao đông không đap ứng được =>bị xa thai ̀ ̀ ̣ ́ ̉ và mât viêc lam ́ ̣ ̀ +Do sự phat triên không đông đêu giữa cac vung: Vung kinh tế phat triên sử dung ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ nhiêu lao đông hơn vung kinh tế kem phat triên ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̉ +Do sự tăng tỷ trong nganh công nghiêp, dich vụ va giam tỉ trong nganh nông ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ nghiêp -Thât nghiêp chu ky: xay ra khi nên kinh tế suy thoai lam cho toan bộ thị trường ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̃ ́ ́ ̣ mât cân băng dân đên thât nghiêp gia tăng -Thât nghiêp do yêu tố ngoai thị trường: do mức tiên lương không ôn đinh trên thị ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ trường cung – câu tiên tệ => thât nghiêp gia tăng ̀ ̀ ́ ̣ • Theo lý thuyêt về cung câu lao đông: ́ ̀ ̣ -Thât nghiêp tự nguyên: bao gôm những người không muôn đi lam ở mức tiên ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ lương hiên hanh mà muôn đi lam ở mức tiên lương cao hơn ̣ ̀ ́ ̀ ̀ -Thât nghiêp không tự nguyên: bao gôm những người mà muôn đi lam ở mức tiên ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ lương hiên hanh mà không được thuê ̀ -Thât nghiêp tự nhiên: thât nghiêp tai mức san lượng tiêm năng về ban chât thât ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ́ nghiêp tự nhiên chinh là thât nghiêp tự nguyên khi thị trường lao đông cân băng ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ -Thât nghiêp trá hinh – vô hinh ́ ̣ ̀ ̀ 1.1.3: Nguyên nhân gây ra thất nghiệp:
- • Lý thuyêt tiên công linh hoat (quan điêm cua trường phai cổ điên): ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ • Quan điêm: giá cả và tiên lương hêt sức linh hoat vì vây thị trường lao đông ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ luôn luôn tự điêu chinh để đat được trang thai cân băng. ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ • Nguyên nhân: Do đó thât nghiêp xay ra khi mức tiên lương trong nên kinh tế ́ ̣ ̉ ̀ ̀ không chiu sự quyêt đinh bởi cac lực lượng thị trường mà chiu sự ân đinh cua ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ Chinh phu, Nhà nước, cac tổ chức Công đoan lam cho mức tiên lương trong ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ nên kinh tế cao hơn mức tiên lương cân băng thực tế trên thị trường lao đông. ̀ ̀ ̀ ̣ Vì vây trên thị trường lao đông xuât hiên dư cung lao đong =>gia tăng số người ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ thât nghiêp̣ 0100090000038d00000002001c00000000000400000003010800050000000b02000000000 50000000c02c10c3f0f040000002e0118001c000000fb021000070000000000bc0200000000 0102022253797374656d0075502ec509889a2a00bf05a6754091a975901cd509949a2a0004 0000002d010000040000002d01000004000000020101001c000000fb02a4ff000000000000 9001000000000440002243616c69627269000000000000000000000000000000000000000 00000000000040000002d010100040000002d010100040000002d01010005000000090200 0000020d000000320a5700000001000400000000003c0fc50c200036000500000009020000 0002040000002d010000040000002d010000030000000000 Giả sử nghiên cứu thị trường lao đông chiu sự tac đông cua lý thuyêt tiên công linh hoat: ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ - Ban đâu thị trường cân băng tai điêm E là giao điêm cua đường cung và câu lao đông ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ thực tê.Tai E xac đinh mức tiên lương cân băng Wo và số người lao đông có viêc lam ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ Lo,lực lượng lao đông L1. khi đó EF phan anh thât nghiêp tự nguyên ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ - Khi thị trường lao đông chiu tac đông cua lý thuyêt tiên công linh hoat lam cho tiên ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ lương tăng từ Wo -> W1 =>thị trường lao đông mât cân băng .Khi đó KH phan anh thât ̣ ́ ̀ ̉ ́ ́ nghiêp không tự nguyên, HG phan anh thât nghiêp tự nguyên ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ • Lý thuyêt tiên công cứng nhăc ́ ̀ ́ - Quan điêm: giá cả tiên lương hêt sức cứng nhăc ̉ ̀ ́ ́ - Nguyên nhân: thât nghiêp xay ra do sự suy giam cua tông câu trong thời kỳ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ̉ ̀ suy thoai kinh tế dân đên mức câu chung về lao đông giam xuông đường câu ́ ̃ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ lao đông dich chuyên sang trai trong khi P, W không đôi dân đên toan bộ thị ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̃ ́ ̀ trường lao đông bị mât cân băng ̣ ́ ̀
- 0100090000038d00000002001c00000000000400000003010800050000000b02000000000 50000000c02c10c3f0f040000002e0118001c000000fb021000070000000000bc0200000000 0102022253797374656d0075502ec509889a2a00bf05a6754091a975901cd509949a2a0004 0000002d010000040000002d01000004000000020101001c000000fb02a4ff000000000000 9001000000000440002243616c69627269000000000000000000000000000000000000000 00000000000040000002d010100040000002d010100040000002d01010005000000090200 0000020d000000320a5700000001000400000000003c0fc50c200036000500000009020000 0002040000002d010000040000002d0100000300000000001.1.4:Tác động của thất nghiệp - Tỷ lệ thât nghiêp cao gây thiêt hai cho nên kinh tê: tông san phâm quôc nôi(GDP) thâp, ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ́ cac nguôn lực về con người không được sử dung ́ ̀ ̣ - Gia tăng tỷ lệ thât nghiêp đi liên với viêc gia tăng cac tê nan xã hôi… ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ - Do thiêu cac nguôn tai chinh và phuc lợi xã hôi người lao đông buôc phai lam những ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ công viêc không phù hợp với trinh độ năng lực ̣ ̀ - Thât nghiêp lam giam thu nhâp cua người dân khiên cho người dân không có khả năng ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ chi trả cho viêc mua săm hang hoa ̣ ́ ̀ ́ 1.2.Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế 1.2.1.Khái niệm về tăng trưởng kinh tế và tốc độ tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định.” - Để đo lường tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng công cụ phản ánh là “tốc độ tăng trưởng kinh tế”. -“Tốc độ tăng trưởng kinh tế” được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước rồi chia cho quy mô kinh tế kỳ trước.Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị % (quy mô kinh tế thường được đo bằng chỉ tiêu GDP hoặc GNP).Thường thì tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng chỉ tiêu GNP thực tế. 1.2.2. Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế: Khi nền kinh tế của một quốc gia tăng trưởng đồng nghĩa với việc quốc gia đó đạt được những thành tựu về phát triển kinh tế.Nền kinh tế tăng trưởng, tổng sản phẩm quốc dân ( GNP) tăng cho thấy sự thay đổi mức sống của người dân, đời sống nhân dân
- được cải thiện, giảm thiểu những tiêu cực, những tệ nạn trong xã hội, xã hội ổn định, đất nước phát triển. Tuy nhiên không phải bất kì lúc nào tăng trưởng kinh tế cũng có lợi.Khi nền kinh tế tăng trưởng quá nóng sẽ gây lạm phát cao và kéo theo sự bất ổn định trong nền kinh tế.Vấn đề đặt ra là cần phải tăng trưởng kinh tế thật ổn định và bền vững. 1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế: Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào của lao động (kỹ năng, kiến thức, kỷ luật). Nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn: là những yếu tố sản xuất như đất đai, khoáng sản và máy móc thiết bị. Công nghệ kỹ thuật: kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến sẽ tao ra năng suất lao động cao, do đó tích lũy đầu tư lớn. Cơ cấu kinh tế: cơ cấu kinh tế càng hiện đại thì tăng trưởng kinh tế càng nhanh và bền vững. Thể chế chính trị và quản lí nhà nước: thể chế chính trị ổn định, chính sách phát triển kinh tế đúng đắn thì sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh. 1.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp: Muốn tăng trưởng kinh tế thì một trong những yếu tố quan trọng nhất là phải sử dụng tốt và có hiệu quả lực lượng lao động.Một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh thì càng cần phải thực hiện tốt công việc trên.Như vậy chúng ta có thể thấy mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp: khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm đi. Mối quan hệ tỉ lệ nghịch trên cũng được đề cập đến qua quy mô Okun:“Nếu GNP thực tế tăng 2,5 % trong vòng một năm so với GNP tiềm năng của năm đó thì tỉ lệ thất nghiệp sẽ giảm đi dúng bằng 1%”. Tuy nhiên quy luật trên chỉ mang tính chất gần đúng và mang tính chất khái quát về mối quan hệ giữa tăng trưởng và thất nghiệp của những nước có thị trường phát triển.
- Chương 2: Thực trang thât nghiêp, môi quan hệ giữa thât nghiêp với tăng trưởng ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ kinh tế ở Viêt Nam (2008-2011) ̣ 2.1.Thực trạng về thất nghiệp ở Việt Nam(2008-2011) Việt Nam là một trong những nước kinh tế đang phát triển, quy mô dân số và mật độ dân cư tương đối lớn so với các nước trên thế giới. Đặc biệt là sau khi gia nhập WTO gop phân thuc đây mở rộng và phát triển kinh tế…nhưng lai phai đôi măt với vấn đề ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ giải quyết việc làm gặp nhiều khó khăn. Do lao động Việt Nam vẫn chưa có trình độ tay nghề cao: đa số lao động chưa đáp ứng được yêu cầu mới, tính chuyên nghiệp chưa cao. Việc kỹ năng không đáp ứng yêu cầu và sự thiếu phối hợp giữa hệ thống đào tạo và giáo dục:tỷ lệ lao động được đào tạo nghề rất thấp, chỉ khoảng 26%. Lao động của chúng ta đúng là dồi dào thật nhưng vẫn không tìm được việc làm, hoặc có việc làm nhưng không ổn định một phần do trình độ chưa đáp ứng được yêu cầu. Do đó, lao động vẫn trong tình trạng bán chuyên nghiệp, công việc chắp vá, không ổn định… làm cho chênh lệch giữa cung và cầu về lao dộng rất lớn lam cho tỷ lệ thât nghiêp gia tăng ̀ ́ ̣ gây ra sức ép về vấn đề giải quyết việc làm trên toàn quốc. Dưới đây là biêu đồ thể hiên thực trang thât nghiêp ở Viêt Nam giai đoan ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ 2008-2011: 0100090000038d00000002001c00000000000400000003010800050000000b02000000000 50000000c02c10c3f0f040000002e0118001c000000fb021000070000000000bc0200000000 0102022253797374656d0075502ec509889a2a00bf05a6754091a975901cd509949a2a0004 0000002d010000040000002d01000004000000020101001c000000fb02a4ff000000000000 9001000000000440002243616c69627269000000000000000000000000000000000000000 00000000000040000002d010100040000002d010100040000002d01010005000000090200 0000020d000000320a5700000001000400000000003c0fc50c200036000500000009020000 0002040000002d010000040000002d010000030000000000 Nguồn: tổng cục thống kê/GAFIN Qua nguôn số liêu thông kê ta thây răng: ̀ ̣ ́ ́ ̀ -Trong năm 2008, dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế
- toàn cầu, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ giảm sút, tiêu thụ sản phẩm chậm, hàng hóa ứ đọng…gây ra tinh trang thât nghiêp.Cụ thể là với lực lượng lao đông cua cả nước là 45 ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ triêu người thì tỷ lệ thât nghiêp chiêm 2,38% .Nhiều nhận định cho rằng con số thất ̣ ́ ̣ ́ nghiệp là 300.000 người nhưng thực tế là có khoảng hơn 1 triệu lao động trong tình trạng thất nghiệp. Số người mất việc làm năm 2008 khoảng 667.000 người, 3.000 lao động từ nước ngoài phải về nước trước thời hạn. - Trong năm 2009, tình trạng thất nghiệp cũng chưa được cải thiện. Lý do chính vẫn là do tầm ảnh hưởng rộng lớn của khủng hoảng kinh tế toàn cầu và lạm phát tăng cao => số lao động đang trong trình trạng thất nghiệp cũng còn ở mức cao chiêm 2,9% hay ́ 1,3108 triêu người trong toan bộ lực lượng lao đông cua xã hôi và cao hơn so với năm ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ 2008 là 0,52%.Lực lượng lao đông năm 2009 là 45,2 triêu người tăng so với năm 2008 la ̣ ̣ 0,2 triêu người. ̣ -Trong năm 2010, nền kinh tế thế giới nói chung và nên kinh tế Việt Nam nói riêng ̀ đang trong giai đoạn phục hồi.Ở Viêt Nam biêu hiên là các khu công nghiệp, các nhà ̣ ̉ ̣ máy mọc lên nhiều nên người lao động đã có nhiều cơ hội để lựa chọn sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã lam cho tỷ lệ thât nghiêp năm 2010 có xu hướng giam xuông ̀ ́ ̣ ̉ ́ con 2,88% măc dù lực lượng lao đông tăng khá nhanh lên tới 46,2 triêu người.Đây là môt ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ tin hiêu tôt cho nên kinh tế ́ ̣ ́ ̀ - Đăc biêt là trong năm 2011 tỷ lệ thât nghiêp giam xuông nhanh chong con 2.27%, so ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ với năm 2010 giam xuông 0,61% trong khi lực lượng lao đông ở mức ngay cang cao,từ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ năm 2010 - 2011 lực lượng lao đông tăng từ 46,2 -46,48 triêu người.Nên kinh tế Viêt ̣ ̣ ̀ ̣ Nam đã có những khởi săc mới sau cuôc khung hoang kinh tế toan câu. ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ Ngoai ra tỷ lệ thât nghiêp ở Viêt Nam con phân theo vung kinh tế và theo khu vực: ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm chung Thành thị Nông thôn chung Thành thị Nông thôn CẢ 2,38 4.65 1,53 5,1 2,34 6,1 NƯỚC Đồng 2,29 5,35 1,29 6,85 2,13 8,23 bằng sông
- Hồng Trung du 1,13 4,17 0,61 2,55 2,47 2,56 và miền núi phía Bắc Bắc 2,24 4,77 1,53 5,71 3,38 6,34 Trung Bộ và duyên hải miền Trung Tây 1,42 2,51 1,00 5,12 3,72 5,65 Nguyên Đông 3,74 4,89 2,05 2,13 1,3 3,69 Nam Bộ Đồng 2,71 4,12 2,35 6.39 3,59 7,11 bằng sông Cửu Long Nguôn: Tỉ lệ thất nghiệp phân theo vùng kinh tế và khu vực theo Tổng Cục thống kê ̀ Việt Nam năm 2008 Ở Việt Nam, tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 là 2,27%, trong đó khu vực thành thị cao hơn hai lần khu vực nông thôn (3,6% và 1,6%) Qua phân tích trên đây cho ta thấy trên thị trường lao động nước ta có sự mất cân đối lớn giữa cung và cầu. Tuy nhiên cơ chế thị trường tự nó cũng có những điều chỉnh quan hệ cung cầu. Sự điều chỉnh này được thể hiện thông qua sự vận động của các dòng lao động ( sự vận động của thị trường lao động). 2.2. Tình hình thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam(2008-2011)
- 2.2.1.Thực trạng về tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp ở Việt Nam Tăng trưởng kinh tế là muc tiêu hang đâu đôi với môi quôc gia. Bất kỳ quốc gia nào ̣ ̀ ̀ ́ ̃ ́ dù kinh tế có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì vẫn tồn tại thất nghiệp đó là vấn đề không thể tránh khỏi chỉ có điều là thất nghiệp đó ở mức thấp hay mức cao mà thôi.Vì vây giữa thât nghiêp với tôc độ tăng trưởng kinh tế có môi quan hệ mât thiêt với nhau ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ được thể hiên qua bang số liêu sau: ̣ ̉ ̣ Đơn vi: % ̣ Năm 2008 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Tôc độ tăng trưởng(theo GDP) ́ 6,31 5,32 6,78 5,89 Tỉ lệ thât nghiêp ́ ̣ 2,38 2,9 2,88 2,27 ̀ ̉ ̣ ́ Nguôn: Tông Cuc Thông Kê Các số liệu thống kê cho thấy: -Năm 2008, tôc độ tăng trưởng kinh tế là 6,31% thì tỷ lệ thât nghiêp là 2,38% ́ ́ ̣ -Năm 2009, tôc độ tăng trưởng kinh tế giam xuông ở mức 5,32% thì tỷ lệ thât nghiêp là ́ ̉ ́ ́ ̣ 2,9%,so với năm 2008 thì tỷ lệ thât nghiêp tăng thêm 0,52%.Nên kinh tế đat tôc độ tăng ́ ̣ ̀ ̣ ́ trưởng thâp,thât nghiêp gia tăng. ́ ́ ̣ -Đên năm 2010 nên kinh tế đã dân hôi phuc biêu hiên tôc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ đat mức 6,78%,so với năm 2009 tăng thêm 1,46% con tỷ lệ thât nghiêp giam xuông con ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̀ 2,88%.Nên kinh tế tăng trưởng,thât nghiêp giam. ̀ ́ ̣ ̉ -So với năm 2010, năm 2011 tôc độ tăng trưởng kinh tế không cao băng đat mức 5,89% ́ ̀ ̣ nhưng tỷ lệ thât nghiêp giam nhanh chỉ con 2,27%. ́ ̣ ̉ ̀ 2.2.2. Mối quan hệ giữa thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế Qua thực trạng về tăng trưởng kinh tế và tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam trong 4 năm gần đây 2008-2011 ta rút ra kết luận về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp như sau: Muốn tăng trưởng kinh tế thì một trong những yếu tố quan trọng nhất là phải sử dụng tốt và có hiệu quả lực lượng lao động.Một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh thì càng cần phải thực hiện tốt công việc trên. Như vậy chúng ta có thể thấy mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp: “khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm đi”.Qua đây ta thây được môi quôc ́ ̃ ́
- gia muôn đat được tôc độ tăng trưởng kinh tế cao, bên vững thì phai giai quyêt tôt vân đề ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ thât nghiêp. Khi môt nên kinh tế có tỉ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan ̣ ̀ trong là đã sử dung tôt nguôn lực lao đông. Như vây tăng trưởng nhanh thì thât nghiêp có ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ xu hướng giam đi. Mối quan hệ này được lượng hóa qua định luật Okun: “ Nếu GDP ̉ thực tế tăng 2,5% trong vòng 1 năm thì thất nghiệp giảm 1%”. Quy luật này mang tính chất gần đúng chủ yếu ở những nước đang phát triển Chương 3: Các biện pháp mà Chính phủ Việt Nam đã sử dụng để giảm thất nghiệp và phương hướng phát triển trong vài năm tới
- 3.1. Các biện pháp Chính phủ Việt Nam đã sử dụng nhằm giảm thất nghiệp: Thất nghiệp làm giam nguồn thu thế của chính phủ vì phai gia tăng trợ cấp thất ̉ ̉ nghiệp nó không những ảnh hưởng tới kinh tế mà nó còn lây lan sang vấn đề xã hội làm xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực. Vì vậy giải pháp nhằm giảm thất nghiệp luôn là mục tiêu quan trọng của mọi quốc gia. Chính phủ có rất nhiều biện pháp nhằm giảm thất nghiệp. Hầu hết các chính sách đều tập trung vào nguyên nhân gây thất nghiệp để từ đó đưa ra các biện pháp hợp lí nhất: • Thất nghiệp cơ cấu Ở nước ta thất nghiệp cơ cấu biểu hiện rõ nhất trong những năm khi mà GDP tăng trưởng cao nhưng thất nghiệp giảm không đáng kể, thậm trí còn trầm trọng hơn. Giải pháp nhằm giảm thất nghiệp cơ cấu bao gồm: + Đầu tư đào tạo kĩ năng. Cần thiết lập cơ sở đào tạo và nâng cao kĩ năng và trinh độ chuyên nghiêp. Một ̀ ̣ nguyên nhân của việc bị thất nghiệp cũng là do thiếu kinh nghiệm và kĩ năng trong công việc. Vì vậy chính phủ có thể chi tiêu cho các chương trình đào tạo kĩ năng người thất nghiệp và thông qua đầu tư cho ngành giáo dục, cơ sở dạy nghề để giúp người lao động có thêm cơ sở tìm được việc làm. Theo thống kê của Tổng cục Dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ- TB&XH), số lượng tuyển sinh dạy nghề tăng từ 887,3 nghìn người năm 2001 (trong đó các cơ sở công lập thu hút hơn 80%) lên 1,860 triệu người năm 2011 (tỷ lệ thu hút người học ở các cơ sở công là 62%). + Cung cấp ưu đãi Chính phủ có thể đưa ra những chính sách ưu đãi các công ty doanh nghiệp kinh doanh cho những vùng khó khăn, nơi còn kém phát triển, những vùng cần nâng cao kinh tế thừa lao động như miễn, giảm tiền thuê sử dụng đất, thuế suất kinh doanh, giảm thuế VAT… hoạt động này của chính phủ sẽ kích thích đầu tư gia tăng nhu cầu lao động hơn. Đối với từng vùng riêng lại có chính sách ưu đãi riêng, tạo tính linh hoạt đem lại hiệu quả cao. + Đẩy mạnh sản xuất, tạo công ăn việc làm Ở những nước đang phát triển như Việt Nam có lao động dư thừa nhưng thiếu vốn nên cần có những chính sách tập trung vốn đầu tư huy động vốn từ trong nước và nước
- ngoài phát triển những ngành nghề sử dụng nhiều lao động. + Giảm thuế thu nhập Giảm thuế có tác dụng trực tiếp đến việc kích thích tổng cầu. Thu nhập tăng người tiêu dùng sẽ đẩy mạnh chi tiêu hộ gia đình. Nếu chính phủ áp dụng nhiều loại giảm thuế khác nhau giữa người thu nhập trung bình và thu nhập thấp sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Hầu hết thu nhập nhiều hơn cũng tỉ lệ thuận với chi tiêu nhiều hơn từ đó làm cầu tiêu dùng tăng. + Cung cấp thông tin việc làm Chính phủ có thể mở những cơ quan tổ chức cung cấp thông tin việc làm, nơi trung gian môi giới cho cả doanh nghiệp công ty cơ quan cũng như người lao động. Người lao động có thể đến các cơ quan uy tín này để tìm kiếm việc làm phù hợp với bản thân. Đồng thời nhận trợ cấp thất nghiệp hàng tháng, đi xuất khẩu lao động.v.v. Hiện nay tại nước ta hầu hết các tỉnh thành đều có trung tâm giới thiệu việc làm dành cho người lao động thất nghiệp. Nếu bạn không có thời gian hoặc phương tiện đi lại, các trung tâm cũng có số điện thoại tổng đài giúp đỡ việc làm và chính sách. • Thất nghiệp chu kì Thất nghiệp chu kì thường xảy ra trên quy mô lớn. Tổng cầu và sản lượng suy giảm, đời sống người lao động bị thất nghiệp gặp khó khăn, gánh nặng càng đè nặng người nghèo, bất công xã hội tăng cao, tệ nạn gia tăng… Nếu áp dụng trường phái Keynes thì chính phủ thực hiện chính sách mở rộng tổng cầu (nới lỏng tiền tệ hoặc tài khóa) làm tăng tổng chi tiêu nền kinh tế. +tăng chi tiêu chính phủ Chính phủ có thể nâng cao mức độ chi tiêu của mình nhằm kích thích tăng tổng câù. Bằng việc gia tăng chi tiêu hiện tại như nâng cao mức lương cho y tế, giáo dục… hoặc mở rộng chi tiêu cho các dự án cấp vốn dầu tư như xây đường xá, bệnh viện mới, dự án cơ sở hạ tầng… Hoạt động gia tăng chi tiêu chính phủ sẽ kích tổng cầu tăng từ đó góp phần kích thích nền kinh tế tăng trưởng một cách bền vững hơn góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tháng 5 năm 2009, Chính phủ tung ra gói kích cầu lần thứu nhất có giá trị 143.000 tỷ đồng (tương đương 8 tỷ USD), sau đó gói kích cầu lần hai tăng lên 160 nghìn tỷ đồng (tương đương 9 tỷ USD). Qua hai gói kích cầu Chính phủ đã làm cho diện mạo nền kinh tế nước ta có những khởi sắc, biểu hiện rõ nét chính là người lao động có việc
- làm, các doanh nghiệp đã hoạt động có lãi, thị trường chứng khoán tăng mạnh, giá bất động sản cũng tăng cao… Năm 2009 nước ta có tỉ lệ tăng trưởng kinh tế là 5,32% và tỉ lệ thất nghiệp là 2,9%. Sang năm 2010 đạt khởi sắc với tỉ lệ tăng trưởng kinh tế là 6,78% và tỉ lệ thất nghiệp giảm còn 2,88%i. + Giảm lãi xuất Sự can thiệp của chính phủ - thường là do ngân hàng trung ương - có thể ảnh hưởng mạnh lãi vay ngắn hạn và là một trong những công cụ chính của chính sách tiền tệ nhằm tác động tới thị trường lãi suất. Ngân hàng trung ương có thể cung cấp cho vay (hoặc cho vay) một lượng lớn tiền với một tỉ lệ mà họ xác định. Chính vì ngân hàng trung ương có thể cho vay một tỉ lệ theo mong muốn và lượng tiền ngân hàng cung cấp là lớn nên nó đủ tác động tới hoạt động thị trường tiền tệ mặc dù lãi suất là do thị trường quyết định chứ không phải chính phủ. Lãi suất thấp hơn sẽ làm giảm tiết kiệm và thu nhập khả dụng tăng, chi phí cận biên đầu tư giảm. Ví dụ, nếu lãi suất được hạ xuống lạm phát và tỉ trọng giá trị đồng tiền có thể giảm xuống. Hai gói kích cầu năm 2009-2010 để lại nhiều hệ lụy sau này: lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách nặng dẫn tới nợ nhà nước tăng cao, gây bất ổn định tỷ giá và bất ổn định kinh tế vĩ mô. Ngày 25/11/2009 VND bị phá giá khoảng 5% và đến tháng 12, Chính phủ phải tuyên bố dừng gói kích cầu kinh tế Vĩ mô bất ổn định, lạm phát năm 2011 lên tới trên 20%. Trong năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã từng ba lần áp dụng biện pháp phá giá đồng tiền VND. Ngày 11/2/2011, VND bị phá giá 9,3% • Một số biện pháp khác: + Giảm tỉ lệ gia tăng dân sô tự nhiên Việt Nam nằm trong 13 nước đông dân nhất thế giới trong đó cơ cấu dân số là trẻ. Do đó nhu cầu việc làm tăng cao, cung không đáp ứng đủ cầu nên dẫn đến thất nghiệp. Chính phủ có thể thi hành một số chính sách nhằm giảm thiểu sự gia tăng dân số như: Thực hiện xã hội hóa công tác truyền thông dân số. Xây dựng và hoàn thiện các chính sách an sinh xã hội như quỹ bảo trợ người neo đơn, nhà dưỡng lão, câu lạc bộ người cao tuổi… + Xuất khẩu lao động: Chính phủ có thể liên kết với các quốc gia khác nhằm tổ chức chương trình đi xuất
- khẩu lao động cho người thất nghiệp, cụ thể một số quốc gia phát triển như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc… + Tạo điều kiện ưu đãi khu vực. Những khu vực cần ưu tiên như vùng núi, dân tộc thiểu số, vùng hay bão lũ ngập lụt, những nơi có hoàn cảnh địa hình đặc biệt hay khó khăn trong việc sản xuất thì Chính phủ có thể tạo điều kiện ưu đãi miễn thuế, miễn thuê đất, hỗ trợ thu mua sản phầm tạo đầu ra… giúp thu hút đầu tư sản xuất tạo việc làm cho người lao động. 3.2.Phương hướng phát triển trong vài năm tới Nhà nước ta đang phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân khoảng 6%/năm. GDP bình quân đầu người khoảng 2.200 - 2.300 USD vào năm 2015. Giá tiêu dùng tăng khoảng 7%/năm. Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 10%/năm. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội bằng khoảng 31 - 32% GDP. Giải quyết việc làm cho 3,0 - 3,2 triệu lao động, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55% vào năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,5 - 2%/năm, riêng các huyện nghèo giảm 4%. Theo bản dự thảo mới nhất vừa hoàn thành sau khi chỉnh lý, tiếp thu nhiều ý kiến thảo luận từ Quốc hội trong kỳ họp thứ 5 vừa qua.Cơ quan soạn thảo xây dựng 6 nhóm chính sách hỗ trợ tạo việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp bao gồm: - Tín dụng tạo việc làm - Hỗ trợ chuyển dịch việc làm cho lao động nông thôn - Hỗ trợ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng - Hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên - Chinh sách việc làm công và hỗ trợ phát triển thị trường lao động ́ Qua lần chỉnh lý, dự thảo luật lần này bổ sung thêm một số quy phạm nhằm cụ thể hóa 3 nhóm chính sách về tín dụng ưu đãi tạo việc làm, hỗ trợ chuyển dịch việc làm cho người lao động khu vực nông thôn và chương trình việc làm công. Trong đó, cơ quan soạn thảo cụ thể hóa về Quỹ quốc gia giải quyết việc làm – với tính chất là cơ chế tài chính chủ đạo có mục đích trực tiếp hỗ trợ, duy trì và tạo việc làm cho người lao động, người sử dụng lao động.
- Bên cạnh mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động có hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng đến dưới 12 tháng thì nhà nước định hướng phát triển giáo dục : mở thêm các trường đào tạo nghề để nâng cao trình độ tay nghề đảm bảo lực lượng nhân viên có chuyên môn cao phục vụ cho đât nước trong tương lai .Định hướng phát triển kinh tế bền vững Kết bài Trong bối cảnh tình hình kinh tế cũng như chính trị Việt Nam hiện nay chúng ta có rất nhiều vấn đề cần được quan tâm.Song có lẽ vấn đề “nóng bỏng” nhất hiện nay không chỉ có Việt Nam chúng ta cần quan tâm, mà nó được cả thế giới quan tâm đó là vấn đề thất nghiệp.Như vậy từ những lý do phân tích ở trên,cũng như tình hình thực tế hiện nay ở Việt Nam ta có thể thấy được tầm quan trọng cua thât nghiêp với tăng trưởng ̉ ́ ̣ kinh tế .Thực chất vân đề đầu tiên cũng là cuối cùng quyết định sức sống của một nền ́ kinh tế, quyết định mức độ giàu nghèo của xã hội vẫn là con người.Những quốc gia và
- vùng lãnh thổ châu Á đã trở nên giàu mạnh nhờ chiến lược đào tạo nghề,bồi đắp nguồn nhân lực một cách bài bản,lâu dài.Từ đó,họ chuyển dịch nền kinh tế theo cơ cấu hiện đại,lấy dịch vụ làm động lực để tăng nhanh thu nhập,đặc biệt từ đó tạo điều kiện cho sức lao động có thêm giá trị gia tăng.Qua đó Việt Nam cần có quan điểm đào tạo ngề,tạo việc làm rõ ràng và phù hợp với hướng phát triển trong nước cũng như quốc tế để đón nhận những cơ hội mới cho sự phát triển đưa nền kinh tế nước ta từng bước phát triển và hội nhập cùng kinh tế thế giới,có uy tín trên trường quốc tế góp phần xây dựng đời sống xã hội được nâng cao.
- i
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Phân tích tình hình họat động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Huyền Anh”
28 p | 1338 | 678
-
Luận văn: "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK Thiết bị điện ảnh - truyền hình”.
107 p | 902 | 402
-
Đề tài “Phân tích tình hình chi phí và lợi nhuận tại công ty TNHH xây dựng - thương mai - vận tải Phan Thành”
39 p | 1101 | 311
-
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia
52 p | 482 | 234
-
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công Ty TNHH Giao Nhận Hàng Hoá JuPiTer Pacific Chi nhánh Hà Nội
83 p | 453 | 215
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và giải pháp phát triển cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (Angimex)
84 p | 474 | 73
-
Đề tài: "Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp nâng cao tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư tại Công ty cao su sao vàng".
77 p | 213 | 64
-
Đề tài: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Phòng giao dịch Càng Long
40 p | 214 | 58
-
Đồ án tốt nghiệp: Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp nâng cao tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư tại Công ty cao su Sao Vàng
76 p | 164 | 29
-
Đề tài: Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Lữ hành Saigontourist
63 p | 190 | 23
-
Đề tài: Phân tích tình hình lợi nhuận cho Công ty Cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa
54 p | 107 | 23
-
Khoá luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty TNHH Thương mại Hòa Phát, Hà Nội
60 p | 38 | 20
-
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của các công ty thuộc nhóm ngành chứng khoán
23 p | 214 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần COSEVCO 9
80 p | 113 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng thủy lợi Nghệ An
90 p | 109 | 13
-
Đề tài: Phân tích tình hình kinh tế Việt Nam trong 5 năm dựa theo những chỉ tiêu cơ bản
13 p | 168 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng
112 p | 27 | 11
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam
26 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn