intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Phương pháp chuẩn độ Complexon và ứng dụng

Chia sẻ: Tuyết Mai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

422
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương pháp chuẩn độ Complexon, các chất chỉ thị trong chuẩn độ Complexon và ứng dụng,... là những nội dung chính trong 3 phần thuộc đề tài "Phương pháp chuẩn độ Complexon và ứng dụng". Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Phương pháp chuẩn độ Complexon và ứng dụng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & VẬT LIỆU ­­­­­­ BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ COMPLEXON  VÀ ỨNG DỤNG GVHD: Th.s Phan Thị Xuân SVTH:   Trần Thanh Hà           Lớp:  02DHHH1 MSSV: 2004110049 TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 
  2. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên: Trần Thanh Hà MSSV: 2004110049 Nhận xét:   ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Điểm đánh giá:  ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Ngày . ……….tháng ………….năm 2014 ( ký tên, ghi rõ họ và tên)
  3. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên:   Trần Thanh Hà MSSV: 2004110049 Nhận xét:   ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Điểm đánh giá:  ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Ngày . ……….tháng ………….năm 2014  ( ký tên, ghi rõ họ và tên)
  4. MỤC LỤC  DANH MỤC HÌNH VẼ                                                                                                  ..............................................................................................      ii  DANH MỤC BẢNG BIỂU                                                                                            ........................................................................................       iii  PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ COMPLEXON                                           .......................................      1  1.3.1 Chuẩn độ trực tiếp                                                                                        ....................................................................................      2  1.3.2 Chuẩn độ ngược                                                                                            ........................................................................................      2  1.3.3 Chuẩn độ thế                                                                                                  ..............................................................................................      3 PHẦN 2: CÁC CHẤT CHỈ THỊ TRONG CHUẨN ĐỘ COMPLEXON VÀ ỨNG   DỤNG                                                                                                                               ...........................................................................................................................      4  2.1 Phân loại các chất chỉ thị kim loại                                                                          .....................................................................      4  2.1.2 Cơ chế                                                                                                              ..........................................................................................................      4 2.2 Một số  chỉ  thị  thông dụng và  ứng dụng trong phương pháp chuẩn  độ   complexon                                                                                                                         .....................................................................................................................      6  2.2.1 Chỉ thị Eriocrom T đen (ETOO) (NET):                                                       ..................................................      6  2.2.1.1 Tính chất                                                                                                   ...............................................................................................      6  2.2.1.2 Ứng dụng của chỉ thị ETOO                                                                   ...............................................................      7  2.2.3 Chỉ thị Murexid                                                                                               ...........................................................................................      8  2.2.3.1 Tính chất của Murexid                                                                            ........................................................................      8  2.2.3.2 Ứng dụng của Murexid trong phân tích:                                               ...........................................      9  2.2.4 Chỉ thị Xylen da cam                                                                                     .................................................................................       12  2.2.4.1 Tính chất                                                                                                 .............................................................................................       12  2.2.4.2 Ứng dụng của chỉ thị                                                                             .........................................................................       13 2.2.4.2.2 Xác định hàm lượng nhôm oxit (Al2O3) trong vật liệu chịu    lửa kiềm tính – Spinel[8]                                                                                ............................................................................       15  2.2.5 Ứng dụng của chỉ thị Fluorexon                                                                 .............................................................       17  PHẦN 3: KẾT LUẬN                                                                                                    ................................................................................................       20  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                             .........................................................................................       21
  5. iii
  6. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện bài báo cáo, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ  của các quý thầy cô, và em xin gửi lời cảm ơn đến: Cô Th.s Phan Thị Xuân là người trực tiếp hướng dẫn, đã tận tình chỉ dạy cho  em trong suốt thời gian học tập và góp ý giúp e hoàn thành bài báo cáo này. Các quý thầy cô trong khoa Công nghệ hóa học, trường Đại học Công nghiệp  thực phẩm TP. HCM, đã giảng dạy, truyền đạt mọi kiến thức, để  từ  đó em có thể  đúc kết lại hoàn thành bài báo cáo một cách hoàn chỉnh. Và em gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, đóng góp ý kiến   xây dựng bài báo cáo này trong quá trình làm. Do kiến thức của em còn hạn chế, hiểu chưa được sâu lắm, nên bài báo cáo  vẫn có nhiều sai sót, em rất mong nhận được các ý kiến đánh giá của các quý thầy   cô, bạn bè, để bài báo cáo trở nên hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn!
  7. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Trang Hình 1.1 Cấu trúc phân tử EDTA 1 Hình 2.1: Cấu trúc phân tử chỉ thị ETOO 7 Hình 2.2: Cấu trúc phân tử Murexid 10 Hình 2.3: Cấu trúc phân tử chỉ thị xilen da cam 15 ii
  8. Hình 2.4: Cấu trúc phân tử chỉ thị Fluorexon 20 iii
  9. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 2.1: Hằng số bền của phức Murexid với một số ion kim loại 11 Bảng 2.2: % hàm lượng đường khử theo thể tích EDTA tiêu tốn 12 Bảng 2.3: Hằng số bền của các ion kim loại với xilen da cam 15 Bảng 2.4: Lượng cân mẫu và dung dịch được lấy theo hàm lượng  17 nhôm có trong mẫu iii
  10. PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ COMPLEXON 1.1. Tổng quan[3] Phương pháp chuẩn độ complexon là phương pháp chuẩn độ tạo phức sử dụng   thuốc thử có là complexon (C) để chuẩn độ các ion kim loại (M), theo cân bằng tạo  thành phức MC M  +  C    MC (phức tan) Complexon là tên chung để  chỉ  các axit aminopolycacboxylic. Một trong các axit  aminopolycacboxylic được  ứng dụng rộng rãi nhất trong phân tích thể  tích là axit  etylenđiamintetraaxetic (kí hiệu EDTA hay H4Y) O O OH N OH HO N HO O O Hình 1.1: Cấu trúc phân tử EDTA Complexon là một axit 4 nấc: pKa1 = 2; pKa2 = 2,67; pKa3 = 6,16; pKa4 = 10,26 EDTA   dạng  ait   ít  tan   trong   nước,   vì  vậy  thường   dùng   dưới   dạng   muối   đinatri   Na2H2Y, thường gọi là complexon III (vẫn quy ước là EDTA) EDTA tạo phức bền với các ion kim loại và trong hầu hết trường hợp phản  ứng   tạo phức xảy ra theo tỉ lệ ion kim loại : thuốc thử = 1 : 1. Hằng s ố b ền  β c ủa ph ản   ứng tạo phức có giá trị khá cao, ví dụ phức kém bền lgβAgY­ = 7,32; phức bền lgβFeY­  = 25,10 Mn+ + Y4­  MY(4­n)­ Các phép chuẩn độ  conplexon thường tiến hành khi có mặt các chất tạo phức phụ  để duy trì pH xác định nhằm ngăn ngừa sự xuất hiện kết tủa hidroxit kim loại.  1.2. Điều kiện phản ứng chuẩn độ[3] Độ bền của phức: Phức MY(4­n)­ phải bền ở điều kiện chuẩn độ: β’MY ≥ 107. Chọn chỉ thị thích hợp. Loại các ion cản trở. Do đặc điểm của chất chuẩn EDTA có khả  năng tạo phức bền với nhiều ion kim   loại khác nhau, mặt khác đối tượng mẫu xác định có nhiều ion kim loại cùng tồn tại  1
  11. trong dung dịch dẫn đến quá trình chuẩn độ  sẽ  không có tính chọn lọc. Do đó các  ion cản trở có thể loại bằng: + Làm ion cản trở kết tủa và loại bỏ + Chọn pH thích hợp để phức của ion kim loại cản trở với complexonat kém  bền, còn phức của complexon với ion cần xác định là bền nhất. Ví dụ: khi chuẩn độ hỗn hợp Fe3+, Al3+,ở pH = 2, β’FeY­ = 1010,86, β’AlY­ = 101,86  nên có thể chuẩn độ Fe3+ tại pH = 1­2 mà ion Al3+ không gây ảnh hưởng. Chỉ thị là  axit sunfosalixilic Chuẩn độ Ca2+, Mg2+ pH = 10, chỉ thị ETOO Chuẩn độ Ca2+ pH = 12, chỉ thị Murexit Chuẩn độ Ni2+, Co2+, Cu2+ pH = 11, chỉ thị Murexit Khi pH trong dung dịch mẫu không trùng với pH chọn lọc của phản  ứng tạo phức   thì phải điều chỉnh môi trường. + Nếu pH dung dịch mẫu > pH chọn lọc: Hạ pH bằng cách dùng dung dịch   HCl, dung dịch H2SO4, nồng độ 5­10% + Nếu pH dung dịch mẫu 
  12. + Phức chất được tạo ra bởi ion kim loại cần xác định và chất chỉ  thị  quá  bền, bền hơn complexonat tương ứng. + Không có chỉ thị thích hợp. + Phản ứng tạo complexonat quá chậm. +M+ cần xác định ở dạng kết tủa 1.3.3 Chuẩn độ thế Phương   pháp   được   dựa   vào   tính   chất   kém   bền   của   complexonat   Mg:  Na2MgY. Người ta cho complexonat Mg (thường là dư) tác dụng với ion kim loại  cần xác định, mà ion kim loại này tác dụng được với complexonat thành MeYn­4 bền  hơn MgY2­ kế  quả  ion Mg2+ bị  đẩy ra khỏi Na2MgY một lượng tương đương theo  phản ứng: Men+    + MgY2­  MeYn4­ + Mg2+ Sau   đó   ta   chỉ   việc   chuẩn   độ   trực   tiếp   lượng   Mg2+  được   giải   phóng   ra   bằng  complexon với chỉ thị ETOO trong môi trường đệm pH = 9 ÷ 10. Phương pháp này   được ứng dụng khi không dùng được phương pháp chuẩn độ trực tiếp 3
  13. PHẦN 2: CÁC CHẤT CHỈ THỊ TRONG CHUẨN ĐỘ  COMPLEXON VÀ ỨNG DỤNG Để  xác định điểm dừng trong chuẩn độ  complexon, thường dùng một số  loại chất   chỉ thị sau đây: ­ Các chất chỉ  thị  màu kim loại là những thuốc hữu cơ  tạo được với ion kim  loại phức có màu đặc trưng, khác với màu chất chỉ thị. Trong chuẩn độ  complexon  loại chỉ thị này là quan trọng nhất vì vậy ta sẽ xét chi tiết ở dưới đây. ­ Các chất chỉ thị một màu thường là không có màu hoặc có màu rất nhạt, tạo   được với ion kim loại phức có màu đặc trưng. Ví dụ  ion thioxianat không màu tạo   được với ion Fe3+ phức màu đỏ, hoặc với ion Co2+ phức màu xanh. Điểm dừng được  xác định do sự xuất hiện màu của phức kim loại với chất chỉ thị. ­ Các chất chỉ  thị  huỳnh quang có khả  năng tạo phức với kim loại và do đó   màu hoặc cường độ huỳnh quang của chất chỉ thị bị thay đổi. Ví dụ, fluorexon trong   dung dịch kiềm mạnh được dùng làm chỉ thị chuẩn độ các kim loại kiềm thổ bằng   EDTA: tại điểm tương đương huỳnh quang bị  tắt do các kim loại đã chuyển hoàn  toàn thành phức với EDTA. ­ Các chất chỉ thị oxy hóa – khử được dùng khi kim loại chuẩn độ tồn tại được  ở 2 dạnh oxy hóa và khử[2]. 2.1 Phân loại các chất chỉ thị kim loại  2.1.1 Điều kiện chọn chỉ thị[3] Giả sử chuẩn độ ion Mn+ với chị thị là Ind Phản ứng tạo phức giữa chỉ thị và ion kim loại ở pH chuẩn độ: M + Ind  Mind β’Mind  ­  β’Mind phải đủ lớn để tạo phức Mind ở pH chuẩn độ. β’Mind ≥ 104 ­ Chất chỉ thị phải tạo phức chọn lọc với ion kim loại cần chu ẩn độ  mà không tạo   phức với các kim loại khác có mặt trong dung dịch. ­ Phức của chỉ  thị  với ion kim loại phải kém bền hơn phức của của complexonat  (β’MY ≥ β’Mind x 103). ­ Màu của phức của chất chỉ thị với ion kim loại phải khác màu của chất chỉ thị tự  do trong điều kiện tiến hành chuẩn độ. ­ Sự đổi màu phải nhanh và rõ rệt, tại gần điểm tương đương của quá trình chuẩn   độ. 2.1.2 Cơ chế Các chỉ thị kim loại là các chất hữu cơ có khả năng tạo phức màu với ion kim loại.  Các phức này kém bền hơn phức của ion kim loại với complexon. Màu của chỉ  thị  khi tạo phức với ion kim loại khác với màu của chỉ  thị   ở  dạng tự  do. Gần điểm   tương đương complexon lấy kim loại ở chị thị giải phóng chỉ thị ra dạng tự do nên  dung dịch thay đổi màu, báo cho ta biết kết thúc định lượng. Thí dụ: Định lượng Ca2+ với chỉ thị Murexid, pH = 9 – 11 Ca2+   +  H4I­     CaH2I­          + 2H+     (đỏ tím) (đỏ) Khi nhỏ complexon xuống Ca2+   +   HY3­      CaY2­   +   H+ 4
  14. Gần điểm tương đương có sự cạnh tranh tạo phức CaH2I   +   HY3­      CaY2­   +   H3I2­ Đỏ     tím Sự chuyển màu của chỉ thị kim loại Hầu hết các chỉ  thị  kim loại là những acid, baz mà các dạng phân li có màu khác  nhau. Vì vậy, màu của chất chỉ thị thay đổi theo pH và sự  đổi màu của chất chỉ thị  khi chuẩn độ  (đổi từ  màu phức kim loại chỉ  thị  sang màu chất chỉ  thị  tự  do hoặc   ngược lại) phụ thuộc pH. Để đặc trưng định lượng sự đổi màu của chất chỉ thị kim loại, người ta dùng hằng  số tạo thành điều kiện của phức chỉ thị kim loại. Nếu mô tả cân bằng tạo phức chỉ thị kim loại dưới dạng M   +   In      Min β’ Thì hằng số bền điều kiện có dạng: [ MIn] ' ' MIn                   (2.1) [ M ] ' [ In] ' ở đây: [MIn]’ = tổng nồng độ các dạng tồn tại của phức giữa chỉ thị và kim loại =  [Min]  +  [MHIn]  +  [MIn2]  +… [M]’ = tổng nồng độ các dạng của ion kim loại không tạo phức với chất chỉ thị và  với EDTA. N' N ’ [M]  = [M]  +   [ M (OH ) j ] [ MX n ] j 1 n 1 X= chất tạo phức phụ [In]’ = tổng nồng độ các dạng của chất chỉ thị không tạo phức với kim loại = [In]  +  [HIn]  +  [H2In]  +… Từ (2.1) rút ra: ' M In MIn MIn         (2.2) MIn N' N j Trong đó αM = (1 +  * jh n [ X ]n ) 1  (2.3) j 1 n 1 *βj = hằng số tạo phức hiđroxo, βn = hằng số tao thành phức MXn: K a1 K a 2 K a 3 In 3 2 (2.4) h K a1 h K a1 K a 2 h K a1 K a 2 K a 3 [ MIn]' Đối với chỉ thị H3In có 3 hằng số phân li Ka1, Ka2, Ka3. Tỉ số   là tỉ số giữa  [ In]' nồng độ chất chỉ thị tồn tại dưới các dạng phức kim loại với nồng độ các dạng chỉ  thị tự do. Tỉ số này quyết định sự chuyển màu của chất chỉ thị Từ (2.1) ta tính được nồng độ kim loại tự do[M]’ ứng với thời điểm chuyển màu: ' 1 [ MIn]' [M ] ' . MIn [ In]' [ MIn]' Giả thiết tỉ số  p  có sự chuyển màu rõ thì [ In]' 5
  15. p [ M ]' ' MIn Và  pM’ = lgβ’MIn ­ lg p Ví dụ  p 1 nghĩa là sự chuyển màu xảy ra khi 50% nồng độ chất chỉ thị tồn tại ở  dạng phức với kim loại và 50% ở dạng tự do thì pM’ = lgβ’MIn tính được hằng số tạo thành điều kiện β’MIn ta có thể đánh giá pM tại điểm chuyển  màu và đánh giá được sai số chuẩn độ[2]. 2.2 Một số  chỉ  thị  thông dụng và  ứng dụng trong phương pháp chuẩn  độ  complexon 2.2.1 Chỉ thị Eriocrom T đen (ETOO) (NET):  2.2.1.1 Tính chất Màu của chỉ thị tự do phụ thuộc vào pH dung dịch ETOO có công thức C20H13O7N3S kí hiệu H3Ind Hình 2.1: Cấu trúc phân tử chỉ thị ETOO[11] Chỉ thị này là một acid ba nấc, nấc một phân li mạnh (nhóm HSO3). Sự phân li nấc  hai và ba như sau: H2Ind­   H+  +  HInd2­    2H+  +  Ind3­       (pK1=6,3) (pK2=11,5) pH  11 chỉ thị tồn tại dạng Ind3­ có màu đỏ da cam 7 
  16. ­ Một số ion kim loại như Pb, Hg, In, Ga, ... k ết hợp với ETOO tạo phức chất màu  quá nhạt nên cũng không chuẩn độ trực tiếp được. ­ Ion Fe3+ làm cản trở phép chuẩn độ bằng complexon[1]. ­ Ion Mn2+ trong môi trường kiềm dễ  bị  oxy hóa thành Mn3+ và Mn4+ sẽ  phân hủy  chất   chỉ   thị.   Tuy   nhiên,   có   thể   thêm   chất   chỉ   thị   thích   hợp   (như   axit   ascobic,   hydroxylamin) để ngăn chặn sự oxy hóa Mn2+ và có thể chuẩn độ gián tiếp được. Nếu dùng ETOO : Phải dùng hệ đệm amoni để môi trường có pH = 9­10 + Nếu chỉ thị dùng ở dạng dung dịch thì pha 91% trong nước thu được dung dịch ít   bền sau 1, 2 tuần phải pha lại. + Nếu chỉ thị dùng ở dạng rắn phải trộn với NaCl hoặc KCl theo tỉ lệ: H2In­ : NaCl = 1:400 : KCl = 1: 200 + Thường dùng để chuẩn độ Ca2+; Hg2+ 2.2.1.2 Ứng dụng của chỉ thị ETOO 2.2.1.2.1 Xác định tổng Ca, Mg trong phomat[4] Nguyên tắc Xuất phát từ tro toàn phần, lấy toàn bộ tro toàn phần hòa tan bằng nước cất  2 lần. Sau đó nâng lên pH = 10 và ổn định pH bằng dung dịch đệm amoni rồi chuẩn   độ trực tiếp bằng EDTA với sự có mặt của chỉ thị ETOO. Dung dịch chuyển từ đỏ  nho sang xanh chàm. Tổng lượng Ca2+, Mg2+, được quy về số mg Ca2+ có trong 100g  thực phẩm Phản ứng chỉ thị Ca2+ + Ind4­  CaInd2­ Mg2+ + Ind4­  CaInd2­ Phản ứng chuẩn độ Ca2+ + H2Y2­    CaY2­    + 2H+ Mg2+ + H2Y2­    MgY2­    + 2H+ Phản ứng chuyển màu chỉ thị: MgInd2­ + H2Y2­     MgY2­    + Ind4­ +   2H+ CaInd2­ + H2Y2­     CaY2­    + Ind4­ +   2H+ Quy trình xác định Bước 1: Chuẩn bị mẫu Lấy tro toàn phần + 5ml HCl 2N đun nhẹ cho đến khi sôi gần cạn, thêm 10ml nước  cất 2 lần, khuấy nhẹ rồi chuyển vào bình định mức 100ml, rửa chén nung, nước rửa   và dịch tráng được nhập chung vào bình định mức 100ml, cuối cùng dùng nước cất  2 lần để định mức đến vạch. Dung dịch này dùng để xác định Ca2+, Mg2+. Bước 2: Xác định tổng Ca2+, Mg2+: Rửa tráng nạp đầy vào buret dung dịch EDTA 0,02N. Bình tam giác 250ml (3 bình): 10ml mẫu + thêm từng giọt NH3 10% tới pH khoảng 8  (thử bằng giấy pH) + 5ml đệm pH=10 + 3 giọt chỉ thị ETOO. Chuẩn bằng dung dịch chuẩn EDTA đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang  xanh chàm Ghi thể tích tiêu tốn cho tổng Ca2+, Mg2+ là V1 7
  17. Bước 3: Xác định riêng phần Rửa tráng và nạp đầy vào buret dung dịch EDTA 0,02N Bình tam giác 250ml (3 bình): 10ml mẫu + NH3 10% (số  giọt bằng thí nghiệm xác  định tổng Ca + Mg) + 2ml NaOH 2N + chỉ thị Murexide 1% Chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn EDTA đến khi dung dịch chuyển từ hồng sang tím   hoa cà Ghi thể tích EDTA tiêu tốn cho Ca2+ là V2. Bước 4: Từ số liệu thu được tính kết quả qui về mg Ca2+/100g mẫu. Công thức tính f mg Ca2+/ 100g mẫu = NV2 x ĐCa x 100 x  m f mg Mg2+/ 100g mẫu = N x (V1 – V2) x ĐCa x 100 x  m 2.2.3 Chỉ thị Murexid 2.2.3.1 Tính chất của Murexid Murexide là muối amoni của axid pupuric C8H5O6N5 Hình 2.2: Cấu trúc phân tử Murexid Murexid là tinh thể dạng bột có màu đỏ tía, có màu xanh sáng khi bị ánh sáng chiếu  vào. Nó không bị nóng chảy cũng như không bị phá vỡ ở nhiệt độ dưới 300℃.  Dung dịch với nước có màu đỏ tía nhưng màu bị phai nhanh. Murexid tan trong nước  lạnh và ethyleneglycol, tan nhiều trong nước nóng và không tan trong alcohol và  ether[11]. Anion H4In­ của Mruexid tồn tại trong dung dịch acid mạnh: NH4HIn ↔ NH4+ +     H4In­ ­ H4In ↔ H+ +     H3In2­ pK1 = 9,2 H3In2­ ↔ H+ +     H2In3­ pK2 = 10,9 Hai nấc acid còn lại vô cùng bé xem như không phân li Màu các dạng của Murexid phụ thuộc vào pH. pH 11 chỉ thị tồn tại dạng H2In3­ có màu xanh tím. 8
  18. đồng kiềm tính. Trộn đều và đặt  ống nghiệm vào nồi nước cách thủy sôi, ngâm  trong 5 phút, sau đó làm nguội ngay trong nồi nước lạnh. Bước 2: Chuyển dung dịch trong  ống nghiệm và nước tráng vào một bát sứ  trắng và thêm khoảng 0,1g chất chỉ thị bằng một thìa nhỏ hoặc đũa thủy tinh dẹt. Chú thích – Nếu ống nghiệm và dung dịch được để yên trước khi chuẩn độ thì kết  tủa của oxit đồng sẽ dần dần tan trở lại. Bước 3: Chuẩn độ  bằng dung dịch EDTA trong khi khuấy bằng đũa thủy  tinh. Dung dịch EDTA cần được thêm từ  buret vào bát sứ  một cách liên tục trong  suốt quá trình chuẩn độ. Luôn luôn khuấy dung dịch trong bát.  Sự đổi màu diễn ra một cách từ từ trong khi chuẩn độ. Dung dịch ban đầu màu xanh   lá, sẽ  chuyển sang màu xám và cuối cùng thành màu đỏ  tím. Những biến đổi về  màu tuy diễn ra một cách tuần tự song ta có thể coi là đạt đến điểm kết thúc khi lần   đầu tiên màu đỏ  tím xuất hiện đầy đủ  (nghĩa là, khi thấy toàn bộ  dung dịch mẫu   chuyển sang màu đỏ tím). Cần thực hiện phân tích song song đối với từng mẫu thử  để đảm bảo định lượng chính xác đường khử. Ghi lại thể tích EDTA tiêu tốn chuẩn   độ (ml). Tính toán: Hàm lượng đường khử có thể thu được hoặc từ bảng tra dưới đây Bảng 2.2: % hàm lượng đường khử theo thể tích EDTA tiêu tốn Thể tích chuẩn độ dung dịch EDTA % Hàm lượng đường khử 1,7 ­ 2,2 0,017 2,3 ­ 2,9 0,016 3,0 ­ 3,6 0,015 3,7 – 4,2 0,014 4,3 – 4,8 0,013 4,9 – 5,5 0,012 5,6 – 6,2 0,011 6,3 – 6,8 0,010 6,9 – 7,5 0,009 7,6 – 8,1 0,008 8,2 – 8,7 0,007 8,8 – 9,4 0,006 9,5 – 10,1 0,005 10,2 – 10,7 0,004 10,8 – 11,3 0,003 11,4 – 11,8 0,002 2.2.3.2.2 Xác định hàm lượng Ca2+ trong đất xây dựng công trình thủy lợi[9] Nguyên tắc 10
  19. Xác định lượng Ca2+ bằng cách dùng dung dịch tiêu chuẩn trilon B và sử dụng  chất chỉ thị màu murexit chuẩn độ dịch lọc ở môi trường pH = 12. Hóa chất: Chất chỉ thị màu: hỗn hợp murexit với K2SO4 theo tỷ lệ 1/100, rồi dùng cối  và chày thủy tinh nghiền nhỏ, trộn đều, bảo quản trong lọ thủy tinh nút kín, dùng  trong 2 tuần Dung dịch trilon B 0,02 N: cân chính xác 3,722 g trilon B loại tinh khiết phân   tích và khô, cho hòa tan vào nước cất thành chính xác 1 L (phân tử  gam trilon B =  372,242; đương lượng gam trilon B = 186,121); Dung dịch NaOH 10% khối lượng/thể tích: hòa tan 10 g NaOH loại tinh khiết   phân tích (tkpt) trong nước cất không có CO2 thành 100 ml; Dung dịch HCl 10%: pha loãng 236,4 ml HCL nguyên chất thành 1 L bằng  nước cất; Dung dịch NH4OH 10%: pha loãng 422,0 ml NH4OH nguyên chất thành 1 L  bằng nước cất; Dung dịch đệm pH = 10: hòa tan 67,5 g NH4Cl trong khoảng 400 ml nước cất,  thêm vào đó 570 ml dung dịch NH4OH 25%, rồi thêm nước cất thành 1 L. Sử  dụng  dung dịch mới pha và phải kiểm tra độ  pH, nếu pH khác 10 thì dùng dung dịch   NH4OH 10% hoặc dung dịch HCl 10% để điều chỉnh; Hydroxilamin hydroclorua (NH2OH. HCl) loại tinh khiết phân tích (tkpt) dạng  tinh thể; Dung dịch kali xianua (KCN) 2% khối lượng/thể tích: cân chính xác 2g KCN  loại tinh khiết phân tích (tkpt), cho hòa tan trong nước cất thành 100 ml. Dung dịch kali feroxianua K4Fe(CN)6 2% pha trong nước cất; Các bước tiến hành: Đem đất dùng thí nghiệm phơi khô không khí  ở  trong phòng (tốt nhất là  phòng có máy hút ẩm hoặc có quạt thông gió), không phơi khô đất ở ngoài trời nắng   gió. Dùng cối sứ và chày đầu bọc cao su nghiền vụn đất rồi sàng đất qua sàng lỗ  2 mm, phải đảm bảo các hạt sỏi, đá nằm lại trên sàng không còn các hạt bụi, sét  bám dính. Thu hết phần hạt sỏi, đá nằm lại trên sàng, đem sấy khô  ở  nhiệt độ  100℃  đến 105 ℃ cho đến khối lượng không đổi. Lấy chính xác 250 ml nước cất không có CO2 (nước cất đã được đun sôi, để  nguội) rót vào bình chứa mẫu đất thí nghiệm, nút kín miệng bình bằng nút cao su  hoặc nút thủy tinh nhám. Lắc bình chứa dung dịch đất bằng máy lắc trong 2 h (nếu không có máy lắc  thì lắc bằng tay, cứ  lắc liên tục trong 3 min rồi để  yên 10 min, lặp lại như  vậy   trong 2 h), rồi để yên 6 h hoặc qua đêm. Lọc mẫu qua giấy lọc mịn và dày được lót trong phễu để lấy ra hết dịch lọc,   hứng dịch lọc (nước chiết muối) vào bình thủy tinh cổ  thót, sạch và khô; nếu dịch  lọc đục thì phải lọc lại. Dùng pipet lấy chính xác một thể tích thích hợp dịch lọc  11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0