intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Quản lý môi trường ổn định, bền vững trong nuôi trồng thủy sản

Chia sẻ: Janavaro Huchigo | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

488
lượt xem
210
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các yếu tố của môi trường được coi là điều kiện quan trọng ảnh hưởng tới sự bùng nổ của bệnh, tại sao lại như vậy? Ta đã biết rằng đa phần các tác nhân gây bệnh ở ĐVTS là sinh vật như virus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng. Sự tồn tại và phát triển của các sinh vật này phụ thuộc rất lớn vào điều kiện môi trường, khí hậu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Quản lý môi trường ổn định, bền vững trong nuôi trồng thủy sản

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Đề tài: Quản lý môi trường ổn định, bền vững 49BH trong NTTS Nhóm 3: 1. Nguyễn Xuân Nguyên 2. Trần Thị Nhạn 3. Lâm Quang Tuyến 4. Đỗ Đức Tùng 5. Nguyễn Ngọc Ba 6. Nguyễn Kiều Lan Hương 7. Hồng Tuân
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY Khái niệm Môi trường là điều kiện phát sinh dịch Nguyên nhân bệnh MÔI TRƯỜNG dẫn đến ô nhiễm MT trong NTTS Giải pháp ổn định MT
  3. I. KHÁI NIỆM MT TRONG NTTS * Khái niệm môi trường (MT) trong NTTS: DO NH3
  4. II. MÔI TRƯỜNG LÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH DỊCH BỆNH Các yếu tố của môi trường được coi là điều kiện quan trọng ảnh hưởng tới sự bùng nổ của bệnh, tại sao lại như vậy? • Ta đã biết rằng đa phần các tác nhân gây bệnh ở ĐVTS là sinh vật như virus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng. Sự tồn tại và phát triển của các sinh vật này phụ thuộc rất lớn vào điều kiện môi trường, khí hậu. • Khi môi trường bị ô nhiễm sẽ là điều kiện thích hợp cho TNGB có thể sinh sôi nảy nở mạnh, tăng cường độc tố, tăng khả năng gây bệnh.
  5. II. MÔI TRƯỜNG LÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH DỊCH BỆNH ( tt ) • Nếu môi trường nuôi được quản lý tốt sẽ là điều kiện bất lợi, TNGB bị tiêu diệt hoặc bị kìm hãm, không có khả năng gây bệnh. • Các yếu tố môi trường cũng có thể làm tăng sức đề kháng ở ĐVTS nếu thích hợp và ổn đinh, và cũng có thể làm suy giảm sức đề kháng, nếu không thích hợp và không ổn định, gây ra các bệnh do yếu tố vô sinh
  6. III. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM TRONG NTTS Thức ăn Nguồn nước dư thừa Ô nhiễm MT Phân bón Nguồn chất thải nuôi hữu cơ Xói mòn từ Xác động, thực bờ ao vật
  7. HÌNH ẢNH
  8. •Tình hình ô nhiễm trong NTTS hiện nay Hiện nay, MT trong NTTS ô nhiễm trầm trọng. Có thể đưa ra dẫn chứng sau: - Số liệu quan trắc tại sông Tiền đoạn thuộc địa phận tỉnh An Giang cho thấy, hàm lượng BOD đã ở mức 5 mg/L,... Con ̀ tai đia phân tinh Vinh Long, ham lượng BOD là 6,5 mg/L, ̣ ̣ ̣ ̉ ̃ ̀ ammoniac là 0,46 mg/L... - Môi trường nước ở vùng ngọt hóa hiện đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ; còn vùng mặn, hàm lượng sắt trong nước tăng cao, ảnh hưởng ngược lại đến việc nuôi thủy sản...
  9. IV. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM MT TRONG NTTS ỔN ĐỊNH, BỀN VỮNG A. Biện pháp vi mô: Thiết kế trạm, trại Chống ô nhiễm phù hợp hữu cơ MÔI TRƯỜNG THÍCH HỢP, ỔN ĐỊNH Quản lý các yếu tố Áp dụng các mô thuỷ lí, thuỷ hoá hình nuôi ghép, ổn định và thích hợp nuôi luân canh
  10. * THIẾT KẾ XÂY DỰNG TRẠM, TRẠI Địa điểm Hệ thống cấp, thoát nước Cửa cống Thiết kế, xây dựng trạm, Bộ phận cách ly trại Tiêu chuẩn thiết kế Độ sâu ao Hệ thống sinh sản nhân tạo Một ao nuôi tôm thân thiện môi trường tại xã Phước Sơn (Tuy Phước).
  11. * HÌNH ẢNH MINH HOẠ Thiết kế ao nuôi thủy sản (Ảnh tư liệu) Ao nuôi hải sản ven biển (Ảnh tư liệu)
  12. * CHỐNG Ô NHIỄM HỮU CƠ TRONG AO NUÔI - Xử lý nước trước khi cấp vào ao . - Quản lý tảo trong ao nuôi - Định chất lượng thức ăn, số lượng, vị trí và thời gian cho ăn. - Sử dụng hệ thống lọc sinh học để giảm thải chất hữu cơ trong ao nuôi. - Chống xói lở bờ ao bằng cách phủ bạt hoặc trồng cỏ xung quanh bờ ao. - Dùng chế phẩm vi sinh để ổn định tảo và giảm chất hữu cơ trong ao. - Sử dụng phân bón với liều lượng thích hợp. - Vét sạch chất thải sau mỗi vụ và đem đi xa khỏi khu vực nuôi - Sử dụng hệ động thực vật như rong để hấp thụ chất hữu cơ - Thường xuyên sục khí cung cấp oxy tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí phát triển
  13. Phơi nắng và bón vôi cải tạo ao Cho cá ăn ngày 2 lần : Sáng sớm và chiều mát
  14. * Áp dụng các mô hình nuôi ghép, nuôi luân canh và nuôi tổng hợp. Mô hình nuôi ghép:
  15. Mô hình tôm-lúa phát triển bền vững, bảo đảm cân bằng hệ sinh thái
  16. • Mô hình nuôi luân canh Mô hình nuôi luân  canh lúa ­ tôm
  17. •  NUÔI TỔNG HỢP Cá thịt Ao Lương Thịt, thực, v.v... sữa, trứng Năng  lượng  mặt trời Đồng ruộng, 2 2 Gia súc, hoa màu, cây ăn gia cầm quả CO , O Vườn Chuồng Mối liên quan giữa các mắt xích trong mô hình nuôi tổng hợp
  18. Mô hình nuôi kết hợp gia súc,gia cầm - cá
  19.  * Quản lý các yếu tố thủy lí, thủy hóa và thích hợp 1. Các yếu tố thủy lí Nhiệt độ nước Độ trong Màu nước Mùi nước Vị nước
  20. 2. Các yếu tố thuỷ hoá Độ mặn Độ kiềm pH DO BOD Độ cứng Kim loại nặng Các khí độc trong ao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2