intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUẢN LÝ CHẾ ĐỘ CHO ĂN TRONG NUÔI THỦY SẢN

Chia sẻ: Vũ đình Chiến | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

395
lượt xem
180
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đạt được năng suất nuôi cao nhất với lượng thức ăn sử dụng thấp nhất. Giảm thiểu được ô nhiễm môi trường ao nuôi và dịch bệnh cho đối tượng nuôi. Kiểm soát được lượng thức ăn trong quá trình nuôi để tránh hao tổn thức ăn và vật chất dư thừa tăng cao trong quá trình nuôi.Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUẢN LÝ CHẾ ĐỘ CHO ĂN TRONG NUÔI THỦY SẢN

  1. QUẢN LÝ CHẾ ĐỘ CHO ĂN
  2. Mục đích của việc quản lý thức ăn – Tăng trưởng tối đa – Hạn chế lãng phí
  3. Tại sao phải quản lý chế độ cho ăn?  Đạt được năng suất nuôi cao nhất với lượng thức ăn sử dụng thấp nhất.  Giảm thiểu được ô nhiễm môi trường ao nuôi và dịch bệnh cho đối tượng nuôi  Kiểm soát được lượng thức ăn trong quá trình nuôi để tránh hao tổn thức ăn và vật chất dư thừa tăng cao trong quá trình nuôi.
  4. I. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng thức ăn sử dụng phần loài  Thành cỡ  Kích  Thời điểm cho ăn  Mật độ và cấu trúc quần đàn  Yếu tố môi trường  Một số yếu tố khác  Chất lượng thức ăn
  5. II. Khẩu phần ăn Định nghĩa: Là lượng thức ăn đáp ứng cả 2 nhu cầu: Duy trì và tăng trưởng Khẩu phần cho ăn = W*N*S*R W: Khối lượng trung bình của cá thể N: Số lượng cá thể thả ban đầu S: Tỷ lệ sống ước tính R: tỷ lệ cho ăn (R: phục thuộc vào giai đoạn phát triển, tuổi, t0 nước)
  6. 1. Khối lượng thức ăn - Khối lượng thức ăn trong ống tiêu hóa càng lớn khả năng tiêu hóa thức ăn càng giảm vì các Enzyme tiêu hóa khó xâm nhập vào khối thức ăn. - Làm giảm khả năng di chuyển của thức ăn trong ống tiêu hóa. 2. Kích thước và độ tuổi - Sự tiêu hóa thức ăn của cá tăng theo mức độ trưởng thành. - Nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa là sự hoàn thiện của ống tiêu hóa và các Enzyme tiêu hóa.
  7. 3. Chất lượng thức ăn Thức ăn dễ tiêu hóa tốc độ tiêu hóa sẽ tăng lên 4. Ảnh hưởng của nhiệt độ Trong phạm vi thích hợp khi nhiệt độ tăng tốc độ tiêu hóa thức ăn tăng lên. II. Sự di chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa Thức ăn sau khi vào cơ thể sẽ được di chuyển, tiêu hóa và hấp thụ trong ống tiêu hóa: Sự vận động của ruột sẽ di chuyển thức ăn từ ruột  trước ra ruột sau.
  8. Ruột vận động giúp Enzyme tiêu hóa thấm đều  vào thức ăn, giúp quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng và di chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa. Sự vận động của các đoạn ruột khác nhau là khác  nhau, đoạn ruột trước vận động chậm hơn đoạn sau giúp thức ăn di chuyển chậm và các Ezyme tác động được triệt để hơn, sự hấp thụ các chất dinh dưỡng được tốt hơn. Tốc độ tiêu hóa của thức ăn trong ống tiêu hóa  phụ thuộc nhiều vào các Enzyme tiêu hóa. Chất lượng và khối lượng thức ăn ảnh hưởng đến  tốc độ di chuyển và tiêu hóa thức ăn. Thức ăn khô di chuyển chậm hơn thức ăn tươi.
  9. III. Chế độ cho ăn Chế độ cho ăn phụ thuộc vào mật độ thả, khả năng cung cấp thức ăn. Có 4 chế độ cho ăn có thể áp dụng phụ thuộc vào nguồn thức ăn tự nhiên có trong ao nuôi: + Ao nuôi không bón phân, không bổ sung thức ăn Thức ăn cho động vật nuôi chủ yếu là nguồn thức ăn có sẵn trong ao nuôi: Thực vật phù du, động vật phù du. Ứng với hình thức nuôi quảng canh + Ao nuôi có bón bổ sung các loại phân Sử dụng phân hữu cơ và vô cơ để phát triển nguồn thức ăn tự nhiên có sẵn trong ao nuôi làm thức ăn cho các đối tượng nuôi.
  10. + Ao nuôi có bổ sung thêm thức ăn: - Phối hợp giữa thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng nuôi. - Bổ sung thức ăn nhân tạo khi thức ăn tự nhiên không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho mức sinh trưởng tối ưu của đối tượng nuôi. Hình thức này áp dụng cho nuôi bán thâm canh. + Ao nuôi bằng chế độ hoàn toàn cho ăn: Nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng nuôi chủ yếu cung cấp bằng thức ăn nhân tạo, thức ăn tự nhiên chỉ đóng vai trò bổ sung không đáng kể.
  11. * Các chỉ tiêu để xác định chế độ cho ăn: - Xác định được khẩu phần thức ăn - Xác định được số lần cho ăn trong 1 ngày và số lần cho ăn tối ưu trong ngày. - Xác định được lịch trình cho ăn dự kiến trong suốt quá trình nuôi.
  12. 1. Khẩu phần ăn “ Khẩu phần cho ăn là số lượng thức ăn cho ăn hàng ngày dựa trên tỷ lệ cho ăn và sinh khối của động vật nuôi trong ao” − Việc xác định khẩu phần ăn tối ưu rất khó vì: Khả năng sử dụng thức ăn của động vật thủy sinh bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: Điều kiện môi trường sống, tình trạng sinh lý, sức khỏe của vật nuôi. − Xác định khẩu phần ăn tối ưu rất quan trọng vì: Khẩu phần thức ăn tối ưu sẽ cho tốc độ tăng trưởng tốt nhất, giảm thiểu chất thải ra ngoài ao nuôi, giảm nguy cơ ô nhiễm và suy thoái môi trường nuôi. − Xác định khẩu phần ăn phải dựa trên giai đoạn phát triển, tuổi, kích thước của động vật nuôi.
  13. Khẩu phần cho ăn tăng cùng với quá trình sinh trưởng của vật − nuôi. Trong quá trình nuôi cần quan sát tình hình thực tế để tính − toán khẩu phần cho ăn. Tính toán khẩu phần ăn hàng ngày = W*N*S*R − Trong đó: W:Khối lượng trung bình của cá thể (g) N: Số lượng cá thể thả ban đầu S: tỷ lệ sống ước tính (%) R: Tỷ lệ cho ăn (%)
  14. Tỷ lệ thức ăn tổng hợp dùng cho cá rô phi Cỡ cá (g) Tỷ lệ cho ăn(% sinh khối/ngày) 100 5-3
  15. 2. Số lần cho ăn hàng ngày * Xác định số lần cho ăn trong ngày quan trọng vì: Ảnh hưởng đến hệ số chuyển hóa thức ăn Ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của vật nuôi * Số lần cho ăn hàng ngày dựa vào: - Nguồn nhân lực của trại - Kích thước ao nuôi - Khả năng quản lý - Đặc tính của đối tượng nuôi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2