intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài thảo luận kỹ thuật điện đại cương

Chia sẻ: Pham Van Tien | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

162
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên nhãn một máy biến áp động lực một pha có ghi: 6/0,24 KV; 120 KVA; Ung% = 6%. Khi thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp, dòng thứ cấp đo được 500 A. Hỏi máy có bị nguy hiểm không? Tại sao? Lúc đó điện áp thứ cấp và sơ cấp máy biến áp bằng bao nhiêu? Trong trường hợp đây là máy biến áp 3 pha thì kết quả có gì thay đổi không?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài thảo luận kỹ thuật điện đại cương

  1. TUẦN THẢO LUẬN SỐ 3 HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 1 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 2 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 3 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 4 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 5 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 6
  2. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 1 TÊN ĐỀ TÀI: “Xây dựng sơ đồ thay thế đầy đủ của máy biến áp và xác định các thông số đặc trưng của sơ đồ đó” YÊU CẦU: a, Thành lập hệ phương trình mô tả trạng thái máy biến áp 1 pha, trên cơ sở đó xây dựng sơ đồ thay thế đầy đủ cho máy biến áp 1 pha đó? b, Thông số đặc trưng trong sơ đồ thay thế đầy đủ của máy biến áp là những thông số nào? Làm thế nào để xác định được các thông số đó? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến các thông số đó (yếu tố nào có thể làm thay đổi các thông số đó)?
  3. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 2 TÊN ĐỀ TÀI: “Những vấn đề xung quanh các chế độ làm việc của máy biến áp 1 pha” YÊU CẦU: a, Nghiên cứu các chế độ làm việc của máy biến áp 1 pha, trên cơ sở đó trình bày những đặc điểm cơ bản nhất của từng chế độ. b, Trên nhãn một máy biến áp động lực một pha có ghi: 6/0,24 KV; 120 KVA; Ung% = 6%. Khi thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp, dòng thứ cấp đo được 500 A. Hỏi máy có bị nguy hiểm không? Tại sao? Lúc đó điện áp thứ cấp và sơ cấp máy biến áp bằng bao nhiêu? Trong trường hợp đây là máy biến áp 3 pha thì kết quả có gì thay đổi không?
  4. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 3 TÊN ĐỀ TÀI: “Về sự hình thành từ trường trong máy điện không đồng bộ ” YÊU CẦU: a, Nghiên cứu sự hình thành từ trường trong máy điện không đồng bộ, từ đó cho biết sự giống và khác nhau giữa từ trường đập mạch và từ trường quay tròn đều? b, Biểu diễn sự hình thành từ trường trong dây quấn stato của máy điện không đồng bộ 3 pha khi cho hệ thiống dòng 3 ωt + 60o ) iAxứng như sau:  A =220 2 sin( pha đố   o iB =220 2 sin(ωt - 60 ) A  iC =220 2 sin(ωt +180o ) A vào dây quấn 3 pha stato   của
  5. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 4 TÊN ĐỀ TÀI: “Từ trường quay và đặc điểm của từ trường quay trong MĐKĐB 3 pha ” YÊU CẦU: a, Nghiên cứu sự hình thành và đặc điểm của từ trường quay trong MĐKĐB 3 pha khi đưa một hệ thống dòng xoay chiều 3 pha bất kỳ vào dây quấn stato. Trên cơ sở đó nhận xét những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thay đổi của từ trường sinh ra trong dây quấn 3 pha? b, Ta đưa lần lượt 2 hệ thống dòng 3 pha đối xứng: iA =127 2 sin(ωt + 45o ) A iA =220 2 sin(ωt + 45o ) A   Và   o o iB =127 2 sin(ωt - 75 ) A iB =220 2 sin(ωt +165 ) A   iC =127 2 sin(ωt +165o ) A iC =220 2 sin(ωt - 75o ) A     vào dây quấn 3 pha stato của cùng một ĐCKĐB 3 pha, nhận xét gì về từ trường quay do 2 hệ thống dòng điện trên sinh ra trong động cơ? Chứng minh?
  6. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 5 TÊN ĐỀ TÀI: “Các phương pháp mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha” YÊU CẦU: a, Nghiên cứu các phương pháp mở máy của động cơ không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc, từ đó so sánh ưu nhược điểm của các phương pháp đó? b, Một động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc có điện áp quy định cho mỗi dây quấn là 220V, cho làm việc trong lưới điện 380/220 V, giả thiết công suất lưới điện vô cùng lớn. Có thể dùng những phương pháp nào để mở máy cho động cơ? Trình bày 1 phương pháp mở máy đơn giản để giảm dòng điện mở máy?
  7. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 6 TÊN ĐỀ TÀI: “Máy điện không đồng bộ và các thông số định mức của nó” YÊU CẦU: a, Khái niệm về máy điện không đồng bộ? Hãy nêu và giải thích các thông số định mức của MĐKĐB? Nếu trên nhãn hiệu của một đông cơ không đồng bộ 3 pha có ghi: ∆ /Υ - 220/380V, anh (chị) hiểu ký hiệu đó như thế nào? b, Điện áp quy định cho mỗi dây quấn của động cơ không đồng bộ 3 pha là 220V, nếu cho động cơ làm việc trong lưới điện 380/220 V thì động cơ phải đấu như thế nào để làm việc bình thường? Chứng minh và vẽ sơ đồ?
  8. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 1 a, Thành lập hệ phương trình mô tả trạng thái máy biến áp 1 pha, trên cơ sở đó xây dựng sơ đồ thay thế đầy đủ cho máy biến áp 1 pha đó?
  9. Hệ phương trình mô tả trạng thái máy biến áp 1 pha: & & & & & & I1Z1 - E1 = U1 (1) I1Z1 + I 0 Z th = U1 U′ = -I′ Z′ + I 0 Z th & & & & & & (2) -I 2 Z 2 - E 2 = U 2 2 22 I 0 = I1 - I′ & && I1 = I 0 + I′ & && (3) 2 2 I ′ Z′ Z1 I 1 & & 2 2 & I0 Z′ Z th t & U′ & U1 2 (Sơ đồ thay thế đầy đủ của máy biến áp 1
  10. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 1 b, Thông số đặc trưng trong sơ đồ thay thế đầy đủ của máy biến áp là những thông số nào? Làm thế nào để xác định được các thông số đó? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến các thông số đó (yếu tố nào có thể làm thay đổi các thông số đó)?
  11. Các thông số đặc trưng của sơ đồ thay thế đầy đủ máy biến áp 1 pha: Z1 = R1 + j X1 ⇒ R1, X1 R′ X′ Z′ = R ′ + jX′ ⇒ R ′ ; X ′ ⇒ R 2 = 2 ; X 2 = 22 2 2 2 2 2 2 kba kba Zth = Rth + j Xth ⇒ Rth, Xth Cách xác định các thông số đó bằng thí nghiệm: Với thí nghiệm không tải Với thí nghiệm ngắn mạch
  12. Với thí nghiệm không tải * *W A - I0 A BA V1 - U1®m V1 V2 U1®m W - P0 V2 - U 20 P0 P0 = I .R 0 ⇒ = R 0 = R 1 + R th ≈ R th 2 0 2 I 0 U1®m z0 = z02 - R 0 ⇒ X0 = = X1 + X th ≈ X th 2 I0
  13. Với thí nghiệm ngắn mạch * A1 - I1®m A1 *W Bộ BA A 2 - I 2®m điều chỉnh A2 V W - Pn điện U1 áp V - U1n R ng Pn P1n = R 1 + R ′ ; 2R 1 ⇒ R1 ; R ′ = =2 R ng =2 2 2 2I1®m 2 I1®m U1n Xng zng = z ⇒ Xng = 2 2 - R = X1 + X′ ; 2X1 ⇒ X1 ; X′ = ng ng I1®m 2 2 2
  14. Những yếu tố làm ảnh hưởng đến các thông số đặc trưng đó: yếu tố Các bên trong: ật liệu chế tạo dây quấn, số vòng dây, tiết V diện dây quấn … Vật liệu chế tạo lõi thép, tiết diện lá thép để ghép … Các yếu tố bên ngoài:
  15. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 2 a, Nghiên cứu các chế độ làm việc của máy biến áp 1 pha, trên cơ sở đó trình bày những đặc điểm cơ bản nhất của từng chế độ.
  16. Chế độ không tải của MBA I′2 = 0; U1 = U1®m ; I 0 ; ∆ P0 ; cosφ0 nhỏ Chế độ ngắn mạch của MBA I1 ? I1®m ; I 2 ? I 2®m ; U1 = U1®m ; U 2 = 0 Chế độ có tải của MBA I2 I1 = kt = I 2®m I1®m
  17. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 2 b, Trên nhãn một máy biến áp động lực một pha có ghi: 6/0,24 KV; 120 KVA; Ung% = 6%. Khi thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp, dòng thứ cấp đo được 500 A. Hỏi máy có bị nguy hiểm không? Tại sao? Lúc đó điện áp thứ cấp và sơ cấp máy biến áp bằng bao nhiêu? Trong trường hợp đây là máy biến áp 3 pha thì kết quả có gì thay đổi không?
  18. Từ các thông số đã cho: U1®m = 6 KV = 6.103 V; U 2®m = 0, 24 KV = 0, 24.10 3 V S ®m = 120 KVA = 120.10 3 VA; Ung % = 6% I 2n = 500A Dòng điện định mức của MBA: S ®m 120.103 I1®m = = = 20A; 3 U1®m 6.10 S ®m 120.103 I 2®m = = = 500A 3 U 2®m 0, 24.10 ⇒ I 2n = I 2®m = 500A MBA làm việc bình thường
  19. Khi thí nghiệm ngắn mạch MBA: U 2n = 0V; U1n U ng % = 100% U1®m U ng %.U1®m 6%.6.103 ⇒ U1n = = = 360V 100% 100% Nếu là MBA 3 pha: S ®m 120.103 20 I1®m = = = A; 3 3.U1®m 3.6.10 3 S®m 120.103 500 I 2 ®m = = = A 3 3.U 2®m 3 .0, 24.10 3
  20. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 3 a, Nghiên cứu sự hình thành từ trường trong máy điện không đồng bộ, từ đó cho biết sự giống và khác nhau giữa từ trường đập mạch và từ trường quay tròn đều?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2