Đề tài: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu thyristor cầu 3 pha đối xứng cấp điện cho động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập
lượt xem 259
download
Động cơ điện một chiều kích từ độc lập có công suất nhỏ (P=7.2kw) vì vậy sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng là phù hợp hơn cả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu thyristor cầu 3 pha đối xứng cấp điện cho động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập
- Đồ án điện tử công suất Thiết kế mạch điện tử công suất Đề tài: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu thyristor cầu 3 pha đối xứng cấp điện cho động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập. Thông số động cơ: Udm = 600 (V); ndm = 980 (v/p); P = 7.2 (Kw); η = 0.85; số đôi cực p = 2. I. Phân tích chọn mạch chỉnh lưu: - Động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập có công suất nhỏ (P = 7.2 kW) vì vậy sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng là phù hợp hơn cả. Ta có sơ đồ thiết kế (hình 1.1): Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu thyristor cầu 3 pha đối xứng. - Tính toán các thống số còn lại của động cơ: 7,2.10 3 P I udm = = = 14,12 (A) η.U dm 0,85.600 U2a; U2b; U2c --- Sức điện động thứ cấp máy biến áp nguồn. E --- Sức điện động của động cơ. R, L --- Điện trở và điện cảm trong mạch. R = 2. Rba + Rư + Rk + Rdm L = 2. Lba + Lư + Lk Rba; Lba --- Điện trở và điện kháng của máy biến áp quy đổi về thứ cấp. 2 W R ba = R 2 + R 1 . 2 W 1 W L ba = L 2 + L1 . 2 W 1 Rk, Lk --- Điện trở và điện kháng cuộn lọc. Rư --- Điện trở mạch phần ứng của động cơ:
- U dm 600 R u = 0,5.(1 − η). = 0,5.(1 − 0,85). = 3,2(Ω) I dm 14,12 Lư --- Điện cảm mạch phần ứng động cơ: U dm .60 600.60 R u = γ. = 0,25. = 0,1( H) 2.π.p.n dm .I dm 2.π.980.14,12 Trong đó γ = 0,25 là hệ số lấy cho động cơ có cuộn bù. II. Tính chọn thyristor: Tính chọn thyristor theo các thông số cơ bản: 1. Điện áp ngược lớn nhất mà dòng phải chịu: U dm 600 U nm = K nv .U 2 = K nv . = 6. = 628 (V) Ku 36 π Điện áp ngược cho thyristor cần chọn: U nv = K dtU .U nm = 1,8.628 = 1130,4 (V) Trong đó: KdtU là hệ số dự trữ điện áp. Chọn KdtU = 1,8. 2. Dòng làm việc của van được tính theo dòng hiệu dụng: I udm 14,12 I1v = I hd = K hd .I d = = = 8,15 (A) 3 3 I udm 14,12 I dm = K i . = 3,2. = 26,087 (A) 3 3 Trong đó: Ki là hệ số dự trữ dòng điện. Chọn Ki = 3,2. 3. Chọn Thyristor: Từ các thông số Uim; IT ta chọn loại Thyristor Điện áp ngược cưc đại của van: Un = ……….. Dòng điện định mức của van: Im = ……….. (A) Đỉnh xung dòng điện Ipik = …………. (A) Dòng điện của xung điều khiển: Idk = ……… (A) Điện áp của xung điều khiển: Udk = ………. (V) Dòng điện dò: Ir = ………. (mA) ∆U = … Sụt áp lớn nhất của Thyristor ở trạng thái dẫn là: (V)
- dU = …….. (V/μs) Tốc độ biến thiên điện áp: dt dI = …….. (A/ μs) Tốc độ biến thiên dòng điện: dt Thời gian chuyển mạch: tcm = …….. μs Nhiệt độ làm việc cực đại cho phép: Tmax = ………ºC. III. Tính toán máy biến áp: Ta chọn máy biến áp 3 pha 3 trụ, sơ đồ đấu dây ∆/Y làm mát bằng không khí tự nhiên. Tính toán các thông số cơ bản của máy biến áp: 1. Công suất biểu kiến của máy biến áp: P 7200 S = K s .Pd = K s . = 1,05. = 8894,12 (VA) η 0,85 2. Điện áp sơ cấp máy biến áp: U1 = 380 (V) 3. Điện áp pha thứ nhất của máy biến áp: Phương trình cân bằng điện áp khi có tải: U do . cos α min = U d + 2.∆U v + ∆U dn + ∆U ba Trong đó: α min = 10º là góc dự trữ khi có sự suy giảm điện áp. ∆Uv = 1,6 V là sụt áp trên Thyristor. ∆Udn = 0 là sụt áp trên dây nối. ∆Uba = ∆Ur + ∆Ul là sụt áp trên điện trở và điện kháng máy biến áp. Chọn sơ bộ : ∆Uba = 6%. Udm = 6%.600 = 36 (V) Từ phương trình cân bằng ta có: U d + 2.∆U v + ∆U dn + ∆U ba Ud0 = cos α min 600 + 2.1,6 + 0 + 36 = = 649,06V cos10° Điện áp thứ cấp máy biến áp:
- U d 0 649,06 U2 = = = 277,38 (V) Ku 2,34 4. Dòng điện hiệu dụng thứ cấp của máy biến áp: 2 2 I2 = .I dm = .14,12 = 11,53 (A) 3 3 5. Dòng điện hiệu dụng sơ cấp máy biến áp: U2 277,38 I1 = K ba .I 2 = .I 2 = .11,53 = 8,4 (A) U1 380 IV. Tính chọn các thiết bị bảo vệ mạch động lực: 1. Sơ đồ mạch động lực có các thiết bị bảo vệ: Hình 2. Bảo vệ quá nhiệt cho các van bán dẫn: Khi van bán dẫn làm việc, có dòng điện chạy qua , trên van có sụt áp ∆U, do đó có tổn hao công suất ∆P. Tổn hao này sinh nhiệt, đốt nóng van bán dẫn. Mặt khác, van bán dẫn chỉ được phép hoạt động dưới nhiệt độ cho phép (Tcp), nếu quá nhiệt độ cho phép thì các van bán dẫn sẽ bị hỏng. Để van bán dẫn làm việc an toàn, không bị chọc thủng về nhiệt, ta phải chọn và thiết kế hệ thống toả nhiệt hợp lý. Tản nhiệt cho Thyristor: Gắn thêm cánh tản nhiệt là các lá nhôm mỏng, tiết diện phù hợp, đản bảo toả nhiệt bằng đối lưu và bức xạ tốt. 3. Bảo vệ dòng điện cho van: Ta sử dụng Aptomat để đóng cắt mạch động lực, tự động ngắt mạch khi quá tải và ngắn mạch thyristor, ngắn mạch đầu ra bộ biến đổi, ngắn mạch thứ cấp bộ biến áp, ngắn mạch ở chế độ nghịch lưu. Chọn aptomat có các thông số: Dòng địên làm việc chạy qua actomat: S 8894,12 I1v = = = 13,51 (A) 380. 3 380. 3 Dòng điện aptomat cần chọn là : Idm = 1,1. I1v = 1,1 . 13,51 = 14,86 (A) Udm = 380 (V)
- Aptomat có 3 tiếp điểm chính, có thể đóng ngắt bằng tay hoặc đóng ngắt tự động bằng nam châm điện. Từ các thông số trên ta chon aptomat phù hợp, đồng thới sử dụng dây chảy tác dụng nhanh để bảo vệ ngắn mạch thyristor và ngắn mạch đầu ra của bộ chỉnh lưu. 4. Bảo vệ điện áp cho van : - Bảo vệ điện áp do quá trình đóng cắt Thyristor được thực hiện bằng cách mắc R-C song song với thyristor. Khi có sự chuyển mạch, các điện tích tích tụ trong các lớp bán dẫn phóng ra ngoài tạo ra dọng điện ngược trong khoảng thời gian rất ngắn, sự biến thiên nhanh chóng của dòng điện ngược gây ra sức điện động cảm ứng rất lớn trong các điện cảm gây nên hiện tượng quá điện áp giữa anod và catod của thyristor. Khi có mạch R-C mắc song song với thyristor sẽ tạo ra mạch vòng phóng điện tích trong quá trình chuyển mạch nên thyristor không bị quá điện áp. Thông thường nên chọn : R1 = (5 ÷ 30) Ω ; C1 = (0,25 ÷ 4) μF. Ta chọn : R1 = 5 Ω ; C1 = 0,25 μF. - Bảo vệ xung điện áp từ lưới điện ta mắc mạch R-C như hình ...... Nhờ có mạch lọc này mà đỉnh xung gần như nằm lại hoàn toàn trên điện trở đường dây. Chọn trị số : R2 = 12,5 Ω ; C2 = 4 μF.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án: Thiết kế mạch nguồn một chiều ổn áp có điện áp ra thay đổi (0 ÷ 15V)3A
32 p | 2280 | 714
-
Luận văn đề tài: Thiết kế khởi động mềm động cơ không đồng bộ roto lồng sóc
36 p | 878 | 388
-
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế nguồn ổn áp dải rộng kiểu xung - Nguyễn Ngọc Khoa
79 p | 599 | 340
-
Đề tài đồ án: Thiết kế bộ nạp ắc qui tự động
74 p | 666 | 331
-
Đề tài: Thiết kế nguồn mạ một chiều có đảo chiều dòng mạ
57 p | 625 | 242
-
Đồ án: Thiết kế bộ nguồn áp một chiều có điện áp 5v, 12v: dòng 2A
27 p | 1112 | 238
-
Đề tài " Thiết kế bộ nguồn đa năng "
49 p | 651 | 197
-
Đề tài " Tính toán và thiết kế bộ nguồn cấp cho động cơ điện một chiều có điều chỉnh tốc độ và đảo chiều quay "
93 p | 348 | 124
-
Đề tài “Thiết kế phần chỉnh lưu cho bộ nguồn lò nấu thép”
20 p | 381 | 110
-
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BỘ NGUỒN CẤP ĐIỆN LIÊN TỤC UPS, PHẦN CHỈNH LƯU
30 p | 282 | 107
-
Đồ án: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu có điều khiển cho tải nạp ác quy
53 p | 265 | 65
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển dùng cho mạ điện
89 p | 288 | 61
-
Phương pháp nghiên cứu tính toán và thiết kế bộ nguồn áp xung trong bộ điều khiển đo dãy cao áp
68 p | 201 | 60
-
Luận văn Thiết kế web
36 p | 193 | 51
-
Báo cáo: Thiết kế nguồn mạ một chiều
72 p | 182 | 45
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế và xây dựng bộ nguồn liên tục UPS
81 p | 112 | 25
-
Đề tài: Thiết kế giải pháp tiết kiệm năng lượng cho động cơ điện không đồng bộ
30 p | 168 | 21
-
Báo cáo đồ án 2: Thiết kế mạch đọc thẻ RFID và giao tiếp với máy tính qua cổng UART
51 p | 38 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn