Đề tài “Thực trạng kênh phân phối Dược phẩm tại Việt Nam- Áp dụng cho việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Công ty TNHH DP GIA PHÚ”
lượt xem 242
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài “thực trạng kênh phân phối dược phẩm tại việt nam- áp dụng cho việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty tnhh dp gia phú”', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài “Thực trạng kênh phân phối Dược phẩm tại Việt Nam- Áp dụng cho việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Công ty TNHH DP GIA PHÚ”
- Thực trạng kênh phân phối Dược phẩm tại Việt Nam- Áp dụng cho việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Công ty TNHH DP GIA PHÚ 1
- MỤC LỤC Trang Lêi nãi ®Çu ........................................ 1 CHƯƠNG I : NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ K ÊNH T IÊU THỤ DƯỢC PHẨM TẠI VIỆT NAM ..................................................... 3 I .NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DƯỢC PHẨM VIỆT NAM. ............................. 3 1. Những khái niệm về kinh doanh dược phẩm .............................................. 3 2. Sự hình thành trung tâm bán buôn và nhà thuốc bán lẻ ................................ 3 II. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI ............... 4 1. Khái niệm về kênh phân phối ...................................................................... 4 2. Bản chất của kênh phân p hối ....................................................................... 5 2.1. Lý do sử dụng kênh phân phối trung gia ......................................... 5 2.2. Chức năng kênh phân phối ............................................................. 6 3. Cấu trúc và các bộ phận của kênh phân phối. ................................ ............. 6 III. QUYẾT ĐỊNH THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI KÊNH PHÂN PHỐI ......................... 7 1. Khái niệm thiết kế kênh ............................................................................... 7 2. Mô hình quyết định thiết kế kênh ................................................................ 7 2.1. Nhận dạng nhu cầu về quyết định thiết kế kênh .............................. 7 2.2. Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối................................. 8 2.3. Phân loại các công việc phân phối .................................................. 9 2.4. Phát triển các cấu trúc kênh có thể thay thế .................................. 10 2.5. Đánh giá các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh ....................... 10 2.5.1. Biến số về thị trường ....................................................... 10 2.5.2. Các biến số về sản phẩm .................................................. 11 2.5.3. Các biến số về công ty .................................................... 11 2.5.4. Các biến số trung gian ................................ ..................... 12 2.5.5. Các biến số hành vi.......................................................... 12 2.5.6. Các biến số môi trường ................................................... 13 2.6. Đánh giá lựa chọn cấu trúc kênh tốt nhất ...................................... 14 ........... 2.6.1. Tiêu chuẩn đánh giá......................................................... 14 2
- 2.6.2. Các phương pháp đánh giá .............................................. 15 2.7. Lựa chọn các thành viên tham gia kênh phân phối........................ 16 IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI KÊNH PHÂN PHỐI ...................... 16 1. Khái niệm về quản lý kênh phân phối........................................................ 16 2. Quá trình quản lý mạng lưới kênh phân phối ............................................. 16 2.1. Đánh giá hoạt động của các thành viên kênh ............................... 16 2.2. Tuyển chọn thay thế các thành viên kênh .................................... 18 2.3. Quản lý mâu thuẫn và cạnh tranh trong kênh ................................ 18 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH TH ỰC TRẠNG KÊNH TIÊU THỤ CỦA TNHH DƯỢC PHẨM GIA PHÚ ...................................................... 20 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DP GIA PHÚ ................................ ............................... 20 1. Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH DP Gia Phú ..................... 21 2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH DP Gia Phú ............................ 24 3. Sơ đồ phát triển kinh doanh của công ty Gia Phú ...................................... 25 4. Chiến lược phát triển của công ty TNHH DP Gia Phú ............................... 25 II. HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA DƯỢC PHẨM VIỆT NAM ........................................ 25 1. Các lo ại cây phân phối cơ b ản ................................................................... 25 1.1. Trên thị trường Dược Phẩm sản xuất trong nước ......................... 25 1.2. Trên thị trường nhập khẩu uỷ thác ................................................ 26 2. Các thành viên của kênh ............................................................................ 28 III. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI DƯỢC PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH DP GIA PHÚ ................................ ............................... 29 1. Sự hình thành hệ thống kênh phân phối. .................................................... 29 2. Phát triển các cấu trúc kênh có thể thay thế ............................................... 30 3. Hệ thống kênh phân phối của Công ty TNHH DP Gia Phú........................ 32 3.1. Lựa chọn mô hình hoạt động của Công ty .................................... 33 3
- 3.2. Tổ chức của bộ phận marketing cho những sản phẩm của công ty G ia Phú hiện nay ................................................................................. 34 3.3. Các chính sách marketing bộ phận của Công ty ................................ 34 3.3.1. Chính sách sản phẩm ....................................................... 35 3.3.2. Chính sách giá ................................................................ . 37 3.3.3. Chính sách xúc tiến hỗn hợp ............................................ 37 3.3.4. Chính sách phân phối ...................................................... 38 4. Mô hình kênh phân phối của công ty DP Gia Phú ..................................... 38 4.1 Mô hình tại Hà Nội........................................................................ 38 4.2 Mô hình kênh trung gian .............................................................. 39 5. Tổ chức quản lý hoạt động của các thành viên kênh .................................. 39 6. Những mâu thuẫn tồn tại trong hệ thống kênh phân phối........................... 41 7. Những đánh giá về hệ thống kênh phân phối ............................................. 42 7.1. Cơ cấu của hệ thống kênh phân phối ............................................ 42 7.2. Quy mô hệ thống kênh phân phối của công ty .............................. 43 7.3. Chất lượng của hệ thống kênh phân phối ...................................... 43 CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI ................................................ 44 1. Phân tích về môi trường kinh doanh và thị trường ..................................... 44 2. Các m ục tiêu chiến lược marketing - mix .................................................. 45 3. Giải quyết mâu thuẫn các thành viên trong kênh ...................................... 52 4. Chăm sóc khách hàng của các thành viên kênh ......................................... 53 Tµi liÖu tham kh¶o ............................... 54 4
- LỜI NÓI ĐẦU N gày nay với xu thế phát triển của đất nước, mọi ngành nghề đòi hỏi phải chuyên nghiệp, phải có định hướng trước cho mình, phải có đ ường đi nước bước thật cụ thể. Nước ta đang chuyển mình sang một nền kinh tế đổi mới, một nền kinh tê đỉnh cao trên thế giới thông qua hai sự kiện nổi bật và vô cùng quan trọng đó là : Gia nhập WTO và Hội nghi thượng đỉnh APEC. Chính vì lý do đó mà đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải định cho mình một hướng đi, phong cách làm việc. Một doanh nghiệp có thành công hay không phụ thuộc chiến lược Makerting của m ình trong đ ó tiêu chí 4-P là rất quan trọng (Sản phẩm- G ía cả- Phân phối - Xúc tiến hỗn hợp ) N gày nay mọi doanh nghiệp không những phân phối sản phẩm của mình qua các trung gian mà phân phối theo nhiều cấp bậc trung gian nhằm đảm bảo kênh tiêu thụ của mình một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Với câu hỏi cho các nhà doanh nghiệp là tại sao lại phải dung nhiều cấp bậc trung gian trong kênh phân phối của mình,,, chính là việc đưa những sản phẩm của mình tới tay người tiêu dung một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất việc xác định mục tiêu thị trường của mình cũng rất quan trọng nó đòi hỏi người xác định phải nắm vững vị trí địa lý thu nhập bình quân người dân, sản phẩm cạnh tranh….. Việc phân phối những sản phẩm của mình theo các cấp bậc trung gian đôi khi cũng làm ảnh hưởng đến sự lộn xộn về giá vì khi thị trường mới khai thác thì khả năng chưa tiêu thụ được nhiều mà khi cấp trung gian đã có nhiều mối quan hệ với những thị trường tiềm năng thì khả năng giá cả hàng hoá của thị trường tiềm năng là rất ảnh hưởng bởi thị trường mới này. Đây cũng là bài toán cho các nhà doanh nghiệp về chiến lược phân phối sản phẩm của Công ty mình. V iệc thành lập chi nhánh văn phòng của các doanh nghiệp khi khả năng thị trường đó là rất tiềm năng và xác đ ịnh đó là lâu dài. 5
- Công ty TNHH Dược Phẩm GIA PHÚ là Công ty chuyên kinh doanh về dược phẩm nhập khẩu và phân phối song song, sau một thời gian thực tập tại Công ty cũng như dưới sự hướng dẫn của TS. Hồ Thị Bích Vân và nhân viên kinh doanh của Công ty, em đã quyết tâm chọn đề tài : “Thực trạng kênh phân phối Dược phẩm tại Việt Nam- Áp dụng cho việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Công ty TNHH DP GIA PHÚ” Đ ây thực sự là vấn đề đang được rất quan tâm của Ban Giám Đốc trong công ty vì đây là Công ty kinh doanh với công việc chuyên nhập khẩu uỷ thác phân phối tại thị trường Việt Nam và phân phối song song cùng nhiều sản phẩm của công ty bạn đòi hỏi ban Giám Đốc đã xây dựng cho m ình chiến lược kinh doanh của từng sản phẩm, từng thời điểm cụ thể đó là công việc vô cùng khó khăn và nhay cảm… V ới chuyên đề : “Thực trạng kênh phân phối Dược phẩm tại Việt Nam- Áp dụng cho việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Công ty TNHH DP GIA PHÚ” gồm 3 chương : C hương I : Những lý luận cơ bản về kênh tiêu thụ Dược phẩm tại Việt Nam C hương II: Phân tích thực trạng của hệ thống kênh phân phối Áp dụng cho việc hoàn thiện kênh phân phối của Công ty D ược Gia Phú. C hương III: G iải pháp và kiến nghị để ho àn thiện hệ thống kênh phân phối của Công ty TNHH DP GIA PHÚ. 6
- CHƯƠNG I : NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KÊNH TIÊU THỤ DƯỢC PHẨM TẠI VIỆT NAM I .NHỮNG KHÁI NIỆM C Ơ BẢN VỀ DƯỢC PHẨM VIỆT NAM. 1. Những khái niệm về kinh doanh dược phẩm - K hái niệm về d ược phẩm D ược phẩm là thuốc chữa bệnh giành cho người được phếp của Bộ y tế cho phép lưu hành trên toàn quốc có số đăng ký của bộ y tế, ghi rõ hạn sử dụng , ngày sản xuất, nơi sản xuất. - K hái niệm về kinh doanh Dược phẩm K inh doanh dược phẩm là buôn bán những thành phẩm được phép của bộ y tế qui định. đó là phải có giấy phép hành nghề theo đúng qui định, giấy phép kinh doanh của dược phẩm và những giấy tờ có lien quan theo qui định của Bộ y tế. - K hái niệm nhập khẩu uỷ thác N hập khẩu uỷ thác là hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua Công ty khác, nhưng những sản phẩm đều do hai bên mua và bán thống nhất và được phép bộ y tế của hai bên quy định theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới. - N hững lý luận cơ bản của nhập khẩu uỷ thác : N hập khẩu uỷ thác qua Công ty Dược phẩm khác có chức năng xuất nhập khẩu đòi hỏi phải có tính chuyên nghiệp cũng như có tính cạnh tranh về nhiều mặt như giá cả, phí uỷ thác, thời gian giao hàng, thời gian nhận hàng, kho tàng bến bãi… Sự uy tín của những nhà sản xuất trên thế giới ảnh hưởng rất lớn đến nhà uỷ thác trong nước đây cũng là những lý do chính để Công ty nhập khẩu lưa chọn cho m ình một hướng đi tốt nhất. 2. Sự hình thành trung tâm bán buôn và nhà thuốc bán lẻ: Sau khi đất nước ta chuyển đổi cơ chế sang cơ chế thị trường thì bắt đầu cũng hình thành trung tâm bán buôn d ược phẩm lúc đó ở những thành 7
- phố lớn như : Sài Gòn, Hà Nội những trung tâm này chỉ xuất hiện rải rác ở những phố chính . Thời kỳ này chỉ có những hàngdược phẩm nổi tiếng của Pháp, Ý, Mỹ…. chiếm ưu thế về những sản phẩm để phân phối tại thị trường V iệt Nam nhưng cũng rất ít sản phẩm. Ở H à Nội năm 1990 đã xuất hiện trung tâm bán buôn ở đường Lê D uẩn, sau năm 1993 trung tâm này đã lan sang Quốc Tử Giám, Văn Miếu . Các trung tâm này cũng như các chợ cóc, nó mang tính chất chưa ổn định của ngành. Sau năm 1995 khi đó ngành dược đã rất được quan tâm của nhiều ban ngành và đã chuyển to àn bộ nhà thuốc bán buôn trên về địa chỉ 3 1 Láng Hạ và số 7 Ngọc Khánh đ ây là hai trung tâm lớn nhất ở H à Nội về buôn bán D ược phẩm được Bộ Y Tế cấp phép hoạt động cho trung tâm, từ đây xuất hiện rất nhiều những Công ty buôn bán D ược phẩm. Thị trường buôn bán dược phẩm những năm gần đây cho biết khả năng xu thế phát triển là rất lớn mạnh bởi vì đất nước ta mới chuyển minh sang cơ chế thị trường và sẽ được tiếp xúc với nền Y học tiến tiến của các nước phương tây, đây cũng là cơ hội cho doanh nghiệp dược phẩm của nước ta lựa chọn sản phẩm m à mình kinh doanh, lựa chọn đối tác tin cậy để có thể đưa những sản phẩm tốt tới tay người bệnh một cách hiệu quả nhất. Cũng từ đây xuất hiện rất nhiều nhà thuốc tư nhân trên địa b àn Hà Nội thống kê cho đến tháng 10/2006 có khoảng 2.000 nhà thuốc bán lẻ trên địa bàn thành phố, như thế cũng đủ chứng tỏ thị trường D ược phẩm những năm gần đây quả rất sôi động… II. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA HỆ THỐNG K ÊNH PHÂN PHỐI 1. Khái niệm về kênh phân phối : Ngay nay các Công ty rất chú trọng đến kênh phân phối của mình, chỉ có như thế sản phẩm của mình mới tới tay người tiêu dung một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Vậy kênh phân phối là gì mà sao quan trọng vậy? 8
- Đối với công ty: Kênh phân phối là tập hợp những Công ty khác hay cá nhân khác được chuyển giao hàng hoá hay dịch vụ của Công ty m ẹ để hoạt động tiêu thụ sản phẩm , dịch vụ dưới sự thống nhất điều tiết từ Công ty m ẹ . Chúng ta nên hiểu cấu trúc kênh phân phối nằm bên ngoài doanh nghiệp, nó không phải là cấu trúc nội bộ của doanh nghiệp, quản lý kênh phân phối lien quan đến khả năng sử dụng quản lý giữa các tổ chức hơn là quản lý trong một tổ chức. các thành viên trong kênh phân phối có lien quan mật thiết với nhau theo chiều dọc để đ ưa sản phẩm của Công ty đến tận tay người tiêu dung, các quan hệ thể hiện chức năng đàm phán của các thành viên trong kênh. Việc quản lý ở đây không phải do Công ty mà do trưởng của các kênh đã ký trực tiếp với Công ty, đây là người quyết định d ường đi nứơc bước cho kênh, chính vì lý do sống còn của Công ty nên trước khi quyết định một kênh mới nào đó, thì Công ty đ ã xem xét kỹ lưỡng khả năng tiêu thụ sản phẩm của địa bàn, khả năng lãnh đ ạo của người quản lý kênh, mức độ tin cậy của người quản lý kênh…còn với Công ty chỉ là người giám sát sự ho ạt đông của chi nhánh và đưa ra đường lối chung để cung hoạt động mang lại hiệu quả cao…còn những trường hợp giải quyết mọi tranh chấp hàng hoá thì có văn bản qui định riêng trong hợp đồng. Việc thiết lập mối quan hệ của các kênh rất quan trọng nó đảm bảo cho việc luôn chuyển hàng hoá một cách dễ dàng hơn, linh hoạt hơn và chính xác hơn và nó còn đ ảm bảo sự chính xác cao trong việc báo cáo thành tích của các thành viên kênh… 2. Bản chất của kênh phân phối : 2.1 . Lý do sử dụng kênh phân phối trung gian : - Thứ nhất là do Doanh nghiệp không thể bỏ ra một nguồn tài chính quá lớn để thiết lập khâu phân phối trực tiếp ở những địa điểm xa trung tâm. - Thứ hai mất rất nhiều thời gian cho việc đào tạo nguồn nhân lực 9
- - Thứ ba chưa có những mối quan hệ ruột thịt tại những nơi xa - Thứ tư việc thanh quyết toán sau này có nhiều vấn đề nan giải Đó là những lý do chính để doanh nghiệp tại sao phải sử dụng kênh phân phối song song, đương nhiên với những thị trường gần doanh nghiệp thì doanh nghiệp nên tự làm bởi vì nếu vẫn dựa vào kênh trung gian thì đương nhiên việc lộn xộn về giá rất khó tránh khỏi nhưng khi doanh nghiệp lại hà tiện quá việc này thì doanh nghiệp đó cũng không thể vươn quá xa được V iệc sử dụng kênh phân phối trung gian sẽ đem lại hiệu quả cao hơn nếu như xét thấy thị trường đó là thị trường tiềm năng và kênh phân phối trung gian đó chiếm thị phần lớn ở địa b àn trên, vấn đề này cũng dễ hiểu thôi vì kênh phân phối trung gian đó đã có những mối quan hệ rất tốt tại địa bàn, có kinh nghiêm, chuyên môn hoá công việc và qui mô hoạt động. K ênh phân phối trung gian làm giảm chi phí tối thiểu ban đầu cho doanh nghiệp 2.2 . Chức năng kênh phân phối: K ênh phân phối thực hiện công việc luôn chuyển hàng hoá từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dung (Đối nhà sản xuất ). Đối với Công ty phân phối thì kênh phân phối của Công ty nó thực hiện việc luôn chuyển hànghoá tới tay người tiêu dùng. Chúng ta cũng nhận thấy rằng một Công ty phân phối có thể phân phối họ nhiều Công ty hay nhiều nhà sản xuất khác nhau, lúc này công ty chính là kênh phân phối cho nhà sản xuất hay Công ty khác 3. Cấu trúc và các bộ phận của kênh phân phối. * Khái niệm : K hi hình thành kênh phân phối thì cần phải gắn cái mong muốn với tính khả thi có thể thực hiện và mang lại hiệu quả cao. Việc thiết lập kênh phân phối có cấu trúc tối ưu là một việc rất quan trọng cho sự thành công của ho ạt động của hệ thống kênh phân phối. 10
- Cấu trúc kênh là số lượng và đặc điểm của các thành viên kênh mà tập hợp các công việc phân bố cho họ theo những cách thức khác nhau. Từ định nghĩa ta thấy trong sự phát triển của cấu trúc kênh, người quản lý kênh sẽ phải đối mặt với quyết định phân công đó là một tập hợp các công việc phân phối yêu cầu phải được thực hiện nhằm đạt các mục tiêu phân phối của công ty m à người quản lý phải quyết định phân công. H ơn nữa cấu trúc của kênh sẽ phản ánh cách thức mà người quản lý đã phân bố các công việc này như thế nào giữa các thành viên kênh. III. QUYẾT ĐỊNH THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI K ÊNH PHÂN PHỐI 1. Khái niệm thiết kế kênh : Thiết kế kênh marketing đó là đưa ra những quyết định liên quan đ ến việc phát triển những kênh marketing mới ở những nơi trước đó chưa tồn tại kênh phân phối hoặc để cải tiến các kênh hiện tại. Như vậy thiết kế kênh được coi như một quyết định của người làm thị trường, nó được sử dụng ở nghĩa rộng hơn bao gồm xác định, xây dựng các kênh mới cho đến cải tiến các kênh đã có. Thiết kế kênh là công việc phức tạp liên quan đến phân chia một cách tích cực các công việc phân phối trong cố gắng phát triển một cấu trúc kênh có hiệu quả. Trong thiết kế kênh thì việc lựa chọn, sàng lọc các thành viên kênh là một việc quan trọng nhằm mục đích xây dựng và hoàn thiện hệ thống kênh phân phối. 2. Mô hình quyết định thiết kế kênh Đ ể xây dựng một mạng lưới phân phối hoàn chỉnh thì việc tuân thủ các bước của mô hình quyết định thiết kế kênh là cần thiết và phải qua 7 giai đoạn sau: 2.1. Nhận dạng nhu cầu về quyết định thiết kế kênh : Q uyết định thiết kế kênh có nghĩa là cải tiến các kênh hiện tại hoặc thiết lập kênh mới, để đi tới những quyết định đó thì việc nhận dạng nhu cầu 11
- là rất quan trọng và cần thiết. Những điều kiện chỉ ra sự cần thiết phải có quyết định thiết kế gồm : - Sự phát triển sản phẩm mới hoặc dòng sản phẩm mới. Nếu các kênh hiện có cho sản phẩm khác là không thích hợp với sản phẩm hoặc dòng sản phẩm mới, kênh mới có thể phải được xác minh hoặc các kênh hiện tại phải được sửa đổi cho phù hợp. - Đ ưa các sản phẩm hiện tại vào thị trường mục tiêu mới. - Mở ra các khu vực thị trường mới. - Sự xem xét và đánh giá : Việc xem xét và đánh giá thường xuyên kỳ trước có thể dẫn đến việc thay đổi các kênh hiện có hoặc cần thiết thiết lập kênh mới. Thông thường có thể qua một trong những lý do trên mà nhu cầu về quyết định thiết kế kênh được nhận ra để từ đó Công ty thực hiện thiết kế kênh phân phối của mình. 2.2. Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối : K hi đã nhận thấy nhu cầu cần thiết phải có quyết định thiết kế kênh người quản lý kênh cần cố gắng phát triển cấu trúc kênh mới giúp Công ty đạt được các mục tiêu phân phối của mình có hiệu quả. Thông thường trong việc cải tiến hệ thống kênh phân phối thì các mục tiêu phân phối của Công ty đã cố định từ trước, nhưng vì đ iều kiện thay đổi mà tạo ra nhu cầu quyết định thiết kế kênh hoặc có thể tạo ra sự cần thiết về các m ục tiêu phân phối mới hay cải tiến. Một sự kiểm tra các mục tiêu phân phối phải được tiến hành để thấy chúng được phối hợp với các mục tiêu và chiến lược trong các lĩnh vực khác của marketing - mix và với các mục tiêu chiến lược tổng thể của công ty. Đ ể xác định các mục tiêu phân phối được phối hợp tốt với các đối tượng và chiến lược khác người quản lý kênh cần thực hiện ba công việc sau : 12
- - Người quản lý kênh phân phối nên phối hợp các mục tiêu phân phối với các mục tiêu và chiến lược marketing - mix khác và các mục tiêu chiến lược có liên quan của Công ty. Các mục tiêu phân phối không thể được xác định một cách lý thuyết, để phát triển chúng phải xem xét một cách cẩn thận sự liên quan của chúng tới sự thay đổi ho àn cảnh, tới các mục tiêu chiến lược khác. - Công ty nên xác định các mục tiêu phân phối và trình bày chúng rõ ràng dứt khoát, bởi vì mục tiêu phân phối là những tuyên b ố cơ bản mô tả phần mà phân phối đóng góp để đạt đ ược mục tiêu tổng thể của công ty. Để đạt được mục tiêu phân phối cũng như đóng góp vào mục tiêu tổng thể của Công ty thì một điều quan trọng là cần phải xác định mục tiêu phân phối thật rõ ràng, điều đó giúp nhà quản lý kênh d ễ dàng hơn trong đôn đốc thực hiện các mục tiêu này. - Cần kiểm tra độ phù hợp để thấy các mục tiêu phân phối m à họ xác định có phù hợp với các mục tiêu và chiến lược marketing khác và các mục tiêu chung khác của Công ty không. Điều này là cần thiết bởi vì các mục tiêu này được xác định tưởng như độc lập với nhau nhưng chúng có sự liên quan chặt chẽ, việc đảm bảo các mục tiêu phân phối không xung đột với các m ục tiêu các lĩnh vực khác của marketing - mix và mục tiêu tổng thể là rất quan trọng, nó giúp Công ty dễ dàng hơn trong việc thực hiện cũng như đảm bảo thực hiện các mục tiêu của mình. 2.3. Phân loại các công việc phân phối : Sau khi các mục tiêu phân phối đã được xác lập và phối hợp, một số các công việc phân phối phải được thực hiện để đáp ứng các mục tiêu phân phối. Do đó người quản lý cần phải phân loại chính xác bản chất của công việc phân phối này. Các công việc phân phối có nhiều loại như : các ho ạt động mua bán, thông tin vận tải, lưu kho, chịu rủi ro, tài chính, chia nhỏ hàng hoá… Sự phân 13
- loại các chức năng marketing như vậy có giá trị trực tiếp cho người quản lý kênh trong việc chỉ ra các công việc hoặc chức năng phân phối. Việc phân loại các công việc phân phối thực sự là cần thiết, nó giúp người quản lý kênh quản lý tốt hơn trong phân công công việc cũng như theo dõi các hoạt động trong kênh phân phối. 2.4. Phát triển các cấu trúc kênh có thể thay th ế : K hi đã có được các công việc phân phối cụ thể chi tiết phải thực hiện để đạt được các mục tiêu phân phối người quản lý kênh nên xác đ ịnh các cách có thể phân bổ các công việc này. Sự phân chia các cấu trúc kênh có thể cần phải đáp ứng các vấn đề. - Số lượng các mức độ trong kênh. Trong kênh có thể có 2 mức độ (kênh trực tiếp) : Người sản xuất - Người tiêu dùng tới 5 mức độ hoặc nhiều hơn. Trong một hệ thống kênh phân phối Công ty có thể sử dụng nhiều loại kênh phân phối với nhiều mức độ khác nhau, tuỳ theo điều kiện cụ thể ở từng thị trường. - Cường độ phân phối ở các mức độ khác nhau: Cường độ phân phối nó phản ánh số lượng trung gian ở mỗi mức độ kênh - Các loại trung gian được sử dụng ở mỗi mức : người quản lý kênh cần có nhận thức chung về các loại trung gian sẵn sàng đáp ứng cho ngành của anh ta và có khả năng tìm thấy dễ d àng… N ắm được các loại trung gian đánh giá khả năng của họ để sử dụng họ một cách tốt nhất ở trong kênh. 2.5. Đánh giá các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh : Sau khi có một cấu trúc kênh thay thế có thể người quản lý kênh cần đánh giá một số các biến số để xác định chúng ảnh hưởng đến các cấu trúc kênh khác nhau như thế nào. Có nhiều biến số nhưng có 6 biến số cơ b ản cần được xem xét trong phân tích các cấu trúc kênh thay thế là : 2.5.1. Biến số về thị trường : 14
- Các biến số thị trường là nền tảng cơ bản nhất phải xác định khi thiết kế kênh marketing. Có 4 biến số cơ bản của thị trường ảnh hưởng đặc biệt tới cấu trúc kênh. - Tính chất địa lý của thị trường : đưa ra quy mô đ ịa lý của thị trường, vị trí của thị trường và khoảng cách từ người sản xuất đến thị trường. Các công việc phải làm khi liên quan đến địa lý thị trường là phát triển một cấu trúc kênh bao phủ hoàn toàn thị trường và cung cấp dòng chảy sản phẩm hiệu quả cho các thị trường đó. - Quy mô thị trường : được xác định bởi số lượng khách hàng của thị trường từ đó cho ta thấy số lượng khách hàng độc lập càng lớn thì quy mô thị trường càng lớn. - Mật độ thị trường : Thể hiện số lượng các đơn vị mua trên một đơn vị diện tích xác định đo mật độ thị trường. Nhìn chung khi mật độ thị truờng càng thấp thì phân phối càng khó khăn và tốn kém thị trường càng phân tán thì càng cần phải sử dụng các trung gian và ngược lại thị trường càng tập trung thì việc sử dụng trung gian càng cần hạn chế. - H ành vi thị trường : Mỗi hành vi của khách hàng có thể có những ảnh hưởng khác nhau đến mỗi cấu trúc kênh phân phối. 2.5.2. Các biến số về sản phẩm : Là m ột nhân tố đánh giá các cấu trúc kênh có thể có. Chúng bao gồm một số nhân tố cơ b ản. - Thể tích và trọng lượng Các sản phẩm nặng, cồng kềnh có chi phí bốc dỡ và chuyên chở rất lớn tương ứng với giá trị của chúng. Vì thế việc tối thiểu hoá chi phí này b ằng cách chỉ vận chuyển chúng tới những địa chỉ có thể. Do đó cấu trúc kênh cho loại này theo nguyên tắc càng ngắn càng tốt. 2.5.3. Các biến số về công ty : 15
- - Quy mô : Việc lựa chọn cấu trúc kênh khác nhau phụ thuộc vào quy mô của công ty. Thông thường khả năng của công ty càng lớn thì có các kênh dựa trên phân chia tối ưu các công việc phân phối là cao hơn so với các công ty nhỏ. - Khả năng tài chính : Khả năng tài chính của Công ty càng lớn càng ít phụ thuộc vào các trung gian. Do vậy, khả năng tài chính là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn các cấu trúc kênh khác nhau. - K inh nghiệm quản lý : Đây là một trong những vũ khí cạnh tranh hiệu quả của các công ty. Một Công ty có kinh nghiệm quản lý có thể thay đổi cấu trúc kênh để giảm mức độ phụ thuộc vào các trung gian. Nếu Công ty thiếu kỹ năng quản lý thì thiết kế kênh cần dựa vào dịch vụ của các trung gian. 2.5.4. Các biến số trung gian : Các biến số trung gian ở đây liên quan đến cấu trúc kênh bao gồm các yếu tố khả năng sẵn sàng, chi phí và dịch vụ đưa ra. - Khả năng sẵn sàng: N hững trung gian nào đ ã sẵn sàng trong việc phân phối hàng hoá của Công ty, khả năng sẵn sàng thể hiện ở: các thông tin cần thiết có thể truyền tải tới người tiêu dùng hay phản hồi lại Công ty, các tiềm lực của đơn vị có đủ mạnh khi tham gia công việc phân phối hàng hoá của công ty theo các tiêu chuẩn mà Công ty đề ra… - Chi phí: chi phí sử dụng trung gian thường là căn cứ để lựa chọn cấu trúc kênh. Nếu chi phí sử dụng trung gian được xác định là quá cao cho các dịch vụ thực hiện thì cấu trúc kênh cần phải giảm việc sử dụng các trung gian. - Các dịch vụ đưa ra : nó gắn liền với vấn đề lựa chọn trung gian tham gia kênh. Các dịch vụ mà trung gian cần đảm bảo chi phí nhỏ nhất đưa ra hiệu quả cao nhất dựa vào đó mà người quản lý kênh đưa ra các quyết định lựa chọn trung gian. 2.5.5. Các biến số hành vi : Chúng ta nên hiểu hành vi ở đ ây là hành vi của các thành viên tham gia vào kênh phân phối. Các biến số này cũng ảnh hưởng rất lớn tới cấu trúc 16
- kênh. Các yếu tố về hành vi là nguyên nhân dẫn tới xung đột trong kênh, nó thể hiện vai trò của mỗi thành viên trong một kênh marketing. Do đó người quản lý kênh phải chú ý tới yếu tố này trong việc lựa chọn kênh phân phối cũng như giải quyết các xung đột trong kênh phân phối. 2.5.6. Các biến số môi trường : * Môi trường kinh tế: kinh tế có thể là nhân tố môi trường có ảnh hưởng hiển nhiên nhất và lan toả khắp các thành viên của kênh marketing. Tình trạng kinh tế sẽ vẽ nên những thông tin về người tiêu dùng và tình hình thực hiện trong các Công ty sản xuất, bán buôn và bán lẻ. Tất cả những người tham gia vào hệ thống kênh phải chú ý cẩn thận đến những gì đang x ảy ra trong nền kinh tế. Trong phạm vi quản lý kênh, các nhân tố kinh tế là những yếu tố quyết định đặc biệt đến hành vi quản lý kênh, các nhân tố kinh tế là những yếu tố quyết định đặc biệt đến hành vi hoạt động của các thành viên kênh. Do đó người quản lý kênh phải có nhận thức về ảnh hưởng của các biến số kinh tế đến những người tham gia trong kênh phân phối. Những yếu tố về kinh tế chính ảnh hưởng tới các thành viên trong kênh và sự quản lý trong kênh phân phối là : lạm phát, suy thoái kinh tế, sự thiếu hụt, tỷ lệ lãi suất… * Môi trường cạnh tranh : Cạnh tranh luôn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới tất cả các thành viên kênh marketing. Đặc biệt trong thời gian hiện nay khi cạnh tranh mở rộng và phạm vi to àn thế giới, các Công ty trong nước không chỉ tập trung vào cạnh tranh trong nội bộ nước mình mà phải chú ý nhiều đến những người cạnh tranh trong hiện tại và tương lai từ khắp thế giới. Do đó việc hiểu biết về cấu trúc cạnh tranh và những thay đổi trong cấu trúc là cần thiết để phát triển và quản lý kênh thành công. * Môi trường văn hoá - xã hội : môi trường văn hoá - xã hội liên quan đến tất cả các mặt của một xã hội. Các vấn đề marketing (đặc biệt là cấu trúc của kênh marketing) tất nhiên cũng bị ảnh hưởng bởi môi trường văn hoá, xã 17
- hội trong đó chúng tồn tại. Hơn nữa chúng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới cấu trúc kênh. Một số yếu tố cơ bản trong môi trường văn hoá x ã hội là : + Sự thay đổi dân số của các vùng : Điều này sẽ làm thay đổi mật độ thị trường ở các khu vực khác nhau và vì vậy nó làm cho cấu trúc kênh thay đổi theo. * Môi trường kỹ thuật công nghệ : Đây là yếu tố môi trường thay đổi liên tục và nhanh chóng nhất đặc biệt trong những xã hội đã được công nghiệp hoá. Người quản lý kênh phải chỉ ra được sự phát triển này có liên quan tới Công ty của họ và những người tham gia trong kênh marketing như thế nào và sau đó xác định những sự thay đổi đó ảnh hưởng đến người tham gia kênh như thế nào. Tất nhiên, điều này không phải dễ dàng hoặc có thể kế ho ạch hoá trước. Nhiều kỹ thuật hiện đại đang và sẽ được áp d ụng trong phân phối và các Công ty không thể không tính đến ảnh hưởng của chúng đến các kênh phân phối trên thị trường… * Môi trường luật pháp : đây là một nhân tố đặc biệt và rất phức tạp, một đơn vị kinh doanh bất kỳ tham gia vào thị trường thì đều chịu sự chi phối của pháp luật, nó định chế hành vi kinh doanh trên thị trường. Các điều luật ảnh hưởng tới các kênh marketing đòi hỏi người quản lý kênh phải hiểu rõ môi trường luật pháp. Kiến thức và hiểu biết chung về luật pháp liên quan đ ến quản lý kênh sẽ giúp người quản lý thông tin tốt hơn và có thể tránh đ ược những vấn đề luật pháp tốn kém và nguy hiểm tiềm tàng có thể phát sinh. 2.6. Đánh giá lựa chọn cấu trúc kênh tốt nhất 2.6.1. Tiêu chuẩn đánh giá : Đ ể xây dựng và xác định được phương án kênh tốt nhất thì mỗi phương án kênh được đánh giá qua các tiêu chuẩn : * Tiêu chuẩn kinh tế: Mỗi phương án kênh tạo ra một mức tiêu thụ và chi phí khác nhau. Vấn đề ở đây là Công ty xem xét các lo ại cấu trúc kênh xem loại nào đạt được doanh số cao hơn. Công ty cũng phải đánh giá tiềm 18
- năng phát triển của kênh trong việc tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới. K hông chỉ đánh giá về doanh số bán hàng, Công ty còn phải đánh giá về chi phí cho công việc bán hàng qua kênh. Qua đánh giá sự quan hệ giữa mức tiêu thụ và chi phí, Công ty có thể đưa ra nhận xét về các loại kênh phân phối. * Tiêu chuẩn thích nghi : Để xây dựng một kênh phân phối các thành viên của kênh phải có cam kết với nhau ở mức độ nào đó trong một thời kỳ nhất định. Cam kết đó dẫn tới chỗ làm giảm bớt khả năng người sản xuất đáp ứng đ ược một thị trường thường xuyên biến đổi. Người sản xuất cần tìm những cấu trúc kênh và chính sách bảo đảm tối đa khả năng kiểm soát và có thể thay đổi nhanh chóng chiến lược marketing. * Tiêu chuẩn kiểm soát : đây là một tiêu chuẩn quan trọng trong lựa chọn cấu trúc kênh tốt nhất bởi vì có kiểm soát được các hoạt động trong kênh thì kênh mới có thể mang lại hiệu qua cao, Công ty mới đánh giá được hiệu quả phân phối của từng kênh ra sao. Các thành viên kênh có nắm được chi tiết kỹ thuật về sản phẩm của Công ty hay không, xử lý có hiệu quả vật phẩm khuyến mãi của mình hay không, hiệu quả công việc phân phối như thế nào. 2.6.2. Các phương pháp đánh giá : * Phương pháp “các đặc điểm của hàng hoá và các hệ thống tương đương”. Phương pháp này nhấn mạnh vào yếu tố sản phẩm để chọn cấu trúc kênh tốt nhất * Phương pháp tài chính : phương pháp này cho rằng biến số quan trọng để lựa chọn cấu trúc kênh là tài chính, có nghĩa là việc lựa chọn một cấu trúc kênh phù hợp là tương đương với một quyết định đầu tư vốn. * Phương pháp phân tích chi phí giao dịch : theo phương pháp này sự lựa chọn kênh dựa vào việc người sản xuất tự mình thực hiện tất cả các công việc phân phối qua quan hệ dọc hay sử dụng trung gian độc lập để thực hiện một số hoặc phần lớn các công việc phân phối. Phương pháp này người ta cố gắng kết hợp các phân tích kinh tế truyền thống với các khái niệm hành vi và 19
- nghiên cứu tìm kiếm các điểm nổi bật từ hành vi tổ chức. Chi phí ở đây là các chi phí liên quan trực tiếp tới thực hiện công việc như thu thập thông tin, đàm phán, quản lý hoạt động một số công việc khác. 2.7. Lựa chọn các thành viên tham gia kênh phân phối. V iệc thiết lập một hệ thống kênh phân phối có hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào việc tuyển chọn các thành viên và thiết kế kênh. Các thành viên trong kênh ảnh hưởng trực tiếp tới lượng hàng hoá tiêu thụ của Công ty, do đó việc lựa chọn thành viên tham gia kênh phân phối là quyết định khó khăn đối với người quản lý kênh. IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI K ÊNH PHÂN PHỐ I 1. Khái niệm về quản lý kênh phân phối Quản lý kênh phân phối là một trong những chiến lược chính của marketing quản lý. Việc quản lý kênh tức là phải phát triển và điều hành các tổ chức liên kết bên ngoài kênh phân phối theo cách hỗ trợ và nâng cao hiệu quả của các biến số chiến lược khác của marketing - mix nhằm đáp ứng nhu cầu các đoạn thị trường của Công ty. Quản lý kênh nhằm đảm bảo sự hợp tác của các thành viên trong kênh để đạt được các mục tiêu phân phối của Công ty. 2. Quá trình quản lý mạng lưới kênh phân phối 2.1. Đánh giá hoạt động của các thành viên kênh Đ ánh giá ho ạt động của các thành viên kênh là một công việc rất quan trọng, qua hoạt động đánh giá người quản lý kênh phân phối có thể thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của mỗi thành viên để từ đó có thể đ ưa ra những đối sách hợp lý trong việc quản lý kênh. V iệc đánh giá hoạt động của các thành viên kênh thường mang tính định kỳ và là sự xem xét tổng hợp. Đánh giá có thể được tiến hành tới một vài hay tất cả các thành viên kênh. Việc đánh giá thường qua 3 giai đoạn sau : 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Hoàn thiện kênh phân phối của Vietfoods (sản phẩm thạch rau câu)
87 p | 228 | 58
-
Luận văn cao học: Hoàn thiện kênh phân phối các sản phẩm, dịch vụ của Vinaphone tại Trung tâm Dịch vụ Viễn thông khu vực I
107 p | 162 | 51
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối rượu Avinavodka tại khu vực thị trường Hà Nội
65 p | 179 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và đề xuất các giải pháp hoàn thiện kênh phân phối đối với sản phẩm chăn ga gối trong nước của Công ty cổ phần may Sông Hồng
107 p | 148 | 37
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp bất động sản ở Việt Nam
29 p | 106 | 16
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu kênh phân phối xuất bản phẩm của nhà xuất bản lao động năm 2010 – 2011
7 p | 158 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị kênh phân phối tại Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam - Chi nhánh Miền Trung
115 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị kênh phân phối sản phẩm Polypropylene/LPG của Công ty cổ phần Nhà và thương mại Dầu khí
98 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Hoàn thiện kênh phân phối tại Công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội
84 p | 3 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị kênh phân phối sản phẩm điện gia dụng Honey’s của Công ty Điện Quang tại khu vực Miền Trung
24 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị kênh phân phối sản phẩm tại Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông chi nhánh Đà Nẵng
107 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị kênh phân phối trên thị trường Đà Nẵng tại Công ty TNHH Banyan Việt Nam
105 p | 2 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Quản trị kênh phân phối dòng thuốc không kê đơn của Công ty cổ phần Dược phẩm Davinci - Pháp
96 p | 81 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển kênh phân phối trực tuyến sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ tại Tổng Công ty bảo hiểm Bảo Việt
91 p | 3 | 1
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kênh phân phối tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dược trung ương 3
26 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Quản trị kênh phân phối sản phẩm rượu Vodka Akvadid nhập khẩu của Công ty TNHH KD TM & XNK Hapaco - Hà Nội
100 p | 4 | 1
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Kinh tế đối ngoại: Thực trạng hệ thống kênh phân phối tại Công ty Cổ phần Bánh Lubico
58 p | 8 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn