Đề tài " Tinh thần yêu nước thời kỳ sơ sử "
lượt xem 42
download
Nước ta thời Hùng Vương sản xuất phát triển gây ra nhiều biến động xã hội tạo ra sự phân hóa xã hội rõ nét vào giai đoạn văn hóa Đông Sơn. Xã hội bắt đầu phân hóa kẻ giàu người nghèo dẫn đến bất bình đẳng xã hội (dấu ấn trong các khu mộ táng và truyền thuyết). Sức mạnh của con người việt nam vươn lên chinh phục tự nhiên để phát triển sản xuất nông nghiệp được huyền thoại hóa bằng câu chuyện “Sơn Tinh- Thủy Tinh”....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài " Tinh thần yêu nước thời kỳ sơ sử "
- Bài thuyết trình : Chủ Nghĩa Yêu Nước Việt Nam Tên đề tài : Tinh thần yêu nước thời kỳ sơ sử. GVHD : THS. ĐÀO TUẤN HẬU Nhóm : Về Nguồn 1.Nguyễn Bá Ba 0956070003 2.Trần Văn Minh 0956070092 3.Hoàng Văn Phượng 1056070073
- Nội Dung A .Các nhân tố quy định sự hình thành tư tưởng yêu nước việt nam thời kỳ sơ sử Điều kiện tự nhiên I. Đặc điểm kinh tế xã hội và dân cư II. III. Sự hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam- nhà nước Văn Lang B . Tinh thần yêu nước qua ba truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên I. II. Thánh Gióng III. Sơn Tinh Thủy Tinh C . Kết luận
- A .Các nhân tố quy định sự hình thành tư tưởng yêu nước Việt Nam thời kỳ sơ sử Điều kiện tự nhiên: I. 1. Vị trí địa lý : - Nằm ở vị trí quan trọng của vùng Đông Nam-Á - Nơi gặp gỡ của các luồng giao lưu kinh tế văn hóa Phương Đông. - Nơi đụng độ giữa các bộ lạc trên đường di chuyển - Là địa bàn chiến lược mà bọn xâm lược ở mọi thời đại thèm khát Ngoại xâm là mối đe dọa nguy hiểm nhất đối với sự tồn tại của dân tộc ta.
- • II. Tài nguyên thiên nhiên – Thuận lợi : • Thiên nhiên ưu đãi nhiều mặt • Tài nguyên phong phú dồi dào thuận tiện để phát triển một nền kinh tế hùng mạnh. • Khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao, lượng mưa nhiều, nắng nóng quanh năm. – Khó khăn : • thiên tai thường xuyên đe dọa như: lũ lụt, bão, hạn hán… Cuộc đấu tranh chống lại sự khắc nghiệt và khai thác sự trừ phú của tự nhiên, để cải thiện nâng cao cuộc sống vật chất, tinh thần của cả cộng đồng luôn là thử thách đến sự tồn vong của cả dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử
- II .Đặc điểm kinh tế xã hội và dân cư II 1 Kinh tế xã hội • Là quốc gia nông nghiệp trồng lúa nước, thủ công nghiệp có nhưng rất ít. • Cư dân quần tụ theo cộng đồng làng xóm. • Làng là cộng đồng chính trị, cộng đồng kinh tế, văn hóa xã hội
- 2. Đặc điểm dân cư : • Là quốc gia đa sắc tộc • Các cộng đồng dân tộc sống trên các địa bàn khác nhau vừa đan xen vào nhau. • Là quốc gia đa sắc thái văn hóa địa phương và các bản thái miền vùng. • Ý thức được mình là đồng bào của Hồng Lạc nên chung sống hòa thuận, nương tựa bổ khuyết cho nhau, chung lưng đấu cật gánh vác công việc dân tộc là xây dựng và bảo vệ tổ quốc .
- • III. Sự hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam- nhà nước Văn Lang: – Nhà nước việt nam hình thành, phát triển không ngoài quy luật chung – Là sản phẩm của sự phát triển kinh tế. – Do lực lượng thống trị kinh tế cầm quyền. – Là công cụ bạo lực có sức mạnh trấn áp lực lượng xã hội này với lực lượng xã hội khác.
- 1. Tình hình văn hóa xã hội • Nước ta thời Hùng Vương sản xuất phát triển gây ra nhiều biến động xã hội tạo ra sự phân hóa xã hội rõ nét vào giai đoạn văn hóa Đông Sơn. • Xã hội bắt đầu phân hóa kẻ giàu người nghèo dẫn đến bất bình đẳng xã hội (dấu ấn trong các khu mộ táng và truyền thuyết) .
- 2. Nhu cầu trị thủy • Bắt đầu từ giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên lúc con người xuống khai phá vùng đồng bằng sông Hồng. • Sức mạnh của con người việt nam vươn lên chinh phục tự nhiên để phát triển sản xuất nông nghiệp được huyền thoại hóa bằng câu chuyện “Sơn Tinh- Thủy Tinh” • Các nhà khảo cổ học đã phát hiện được dấu tích một đoạn đê cổ thời Hùng Vương ở cổ loa. • Như vậy, thời Hùng Vương cư dân nhà nước Văn Lang đã biết đắp đê ngăn lũ.
- B.Tinh thần yêu nước qua ba truyền thuyết B.Tinh I. Con rồng cháu tiên. 1. Tóm tắt cốt truyện. Theo sử cũ ở Lĩnh Nam có một thủ lĩnh tên là Lộc Tục hiệu là Kinh Dương Vương kết duyên cùng Long Nữ con gái Long Vương sinh một con trai đặt tên là Sùng Lãm. Khi nối nghiệp cha chàng lấy hiệu là Lạc Long Quân. Sau khi giúp nhân dân diệt trừ: Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh. Chàng kết duyên cùng Âu Cơ con gái Đế Lai. Nàng Âu Cơ sinh ra một bọc trứng nở ra được một trăm con trai. Lạc Long Quân vốn giống Tiên Rồng, Âu Cơ vốn giống Chim Tiên khó ở với nhau lâu dài. Chàng đem 50 con xuống biển, nàng đem 50 con lên rừng, chia nhau trị vì các nơi, người lên núi kẻ xuống biển, khi gặp nguy hiểm thì giúp đỡ lẫn nhau. Trăm người con đó trở thành tổ tiên của người Bách Việt. người con trưởng ở lại đất Phong Châu làm vua nước Văn Lang, lấy hiệu là Hùng Vương truyền được 18 đời.
- • II .Ý nghĩa của truyền thuyết : – giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. – từ bao đời nay nhân dân ta luôn tin vào tính xác thực của câu chuyện và luôn tự hào về nguồn gốc, dòng giống Tiên Rồng của mình. – Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước. – Người việt nam dù ở miền xuôi hay miền ngược, đồng bằng hay miền núi, ở trong nước hay nước ngoài đều co chung một cội nguồn là con của mẹ Âu Cơ (đồng bào= cùng một bọc) vì vậy phải luôn thương yêu đoàn kết. góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đáp sức mạnh tinh thần dân tộc.
- II. Thánh Gióng : 1. Tóm tắt cốt truyện. Hùng Vương thứ sáu, giặc Ân xâm lược nước ta, nhà vua lo sợ sai người đi khắp chợ cùng quê kén người tài giỏi. Bấy giờ ở Kẻ Đổng có người đàn bà lớn tuổi không có chồng. một hôm ra ngoài đồng thấy vết chân người to lớn liền ướm thử từ đây thì thụ thai. Mười hai tháng sau sinh ra một bé trai đặt tên là Gióng khôi ngô tuấn tú nhưng ba tuổi mà không cười nói, đặt đâu nằm đấy. Hôm nghe tin sứ giả kén hiền tài bèn ngồi dậy bảo mẹ gọi sứ giả vào gặp,.Gióng dặn sứ giả về tâu lên nhà vua đúc cho cậu một con ngựa sắt, một roi sắt, một áo giáp sắt để cậu phá tan giặc Ân từ đó cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no áo vừa mặc xong đã chật, cả làng phải góp gạo nuôi. Ngựa, roi, áo giáp sắt đúc xong mang đến chàng cười liền đi phá giặc. roi gẫy chàng nhổ cả tre làm vũ khí đánh tan giặc Ân. Phá xong giặc trả lại bình yên cho quê hương chàng cùng ngựa sắt bay lên trời. Để biết ơn chàng nhân dân đã lập đền thờ và hàng năm mở hội Gióng ở Sóc Sơn.
- • 2. Ý nghĩa của truyền thuyết Phản ánh, ca ngợi cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta lúc bấy giờ Hình ảnh thánh Gióng phá giặc Ân là kết tinh ý chí, tài năng và sức mạnh vùng lên của một cộng đồng dân cư tuy nhỏ nhưng kiên quyết đánh bại mọi đạo quân xâm lược lớn mạnh, bảo vệ cuộc sống yên vui của cộng đồng.
- III. Truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh 1.Tóm tắt cốt truyện : Hùng Vương thứ 18 có người con gái sắc đẹp tuyệt trần tên là Mỵ Nương, vua cha muốn kén một ngưới con rể thật xứng đáng. Một hôm có hai chàng trai khôi ngô tuấn tú đến cầu hôn. Một người đến từ vùng núi Ba Vì có tài chỉ tay về phía đông, phía đông mọc lên đồng lúa, chỉ tay về phía tây phía tây mọc lên dãy núi, Chàng tên Sơn Tinh. Người kia ở miền Biển Đông tài giỏi không kém, hô mưa mưa tới gọi gió gió về, chàng tên Thủy Tinh. Nhà vua không biết chọn ai bèn phán: ta chỉ có một người con gái mà cả hai đều xứng đáng không biết gả cho ai, ngày mai ai đem sính lễ đến đây trước thì sẽ được gả con gái cho. Sính lễ gồm một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Hôm sau Sơn Tinh đem sính lễ đến trước nên được rước Mỵ Nương về làm vợi, Thủy Tinh đến sau không lấy được Mỵ Nương liền hô mưa gọi gió đánh Sơn Tinh. Nước dâng đến đâu Sơn Tinh làm cho núi đồi mọc đến đó, hai bên đánh nhau mấy tháng trời Thủy Tinh đuối sức đành rút quân về.
- • 2. Ý nghĩa của truyền thuyết – Cuộc chiến đấu giữa thần Núi và thần Nước là cân tài cân sức. tuy nghiên chiến thắng đã thuộc về Sơn Tinh, đó chính là mơ ước của nhân dân ta trong việc chống lại thiên tai lũ lụt lúc bấy giờ. – Việc chống lại thiên tai mà cụ thể ở đây là lũ lụt không bao giờ là công việc đơn lẻ của từng cá nhân, gia đình hay từng làng mà phải liên kết rộng lớn nhiều công xã, khu vực trước hết là toàn bộ châu thổ Sông Hồng. Việc chống thiên tai cũng như giặc ngoại xâm đòi hỏi phải “ vua tôi đồng lòng, anh em hòa mục”, cùng đoàn kết cùng yêu thương xóm làng, quê hương đất nước thì mới làm được.
- C. Kết luận C. • Ngay từ thời kì sơ sử tổ tiên ta đã ý thức được: sự đoàn kết cộng đồng, ý chí độc lập tự chủ và lòng tự hào dân tộc, nên đã ra sức xây dựng và bảo vệ giang sơn ta. Đó là điểm mẩu chốt của tinh thần yêu nước thời kì nhà nước Văn Lang – Âu Lạc. Như nhà văn Xô Viết ILIAÊREN BUA trong tác phẩm “ lòng yêu nước” đã viết: lòng yêu nước như nước trong hồ đổ ra suối, nước trong các con suối đổ ra sông, nước trong các dòng sông đổ ra đại trường giang sông Vonga rồi ra biển lớn.Tinh thần yêu nước của tổ tiên ta cũng vậy nó được bắt nguồn bén rễ từ tình yêu thương các thành viên trong gia đình rồi đến tình yêu xóm làng, công xã…rồi kết tinh thành tình yêu đất nước.
- • Cảm ơn Thầy và các bạn đã quan tâm theo dõi bài thuyết trình của nhóm chúng tôi . Mong nhận được sự góp ý của Thầy và các bạn để bài được hoàn thiện hơn ! Chân thành cảm ơn !
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Vai trò của lực lượng cách mạng
47 p | 580 | 195
-
Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học đề tài " Đèn điện từ "
28 p | 401 | 138
-
LUẬN VĂN: Nguồn gốc, đặc điểm của đạo Cao Đài, ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần ở Tây Ninh
102 p | 348 | 99
-
Đề tài: VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM
39 p | 302 | 79
-
Đề tài triết học " TƯ TUỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG "
13 p | 201 | 48
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi tại xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
136 p | 124 | 22
-
Báo cáo " Các yếu tố tinh thần trong quyền lực của quốc gia "
9 p | 99 | 18
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò
80 p | 90 | 18
-
Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu giải pháp phát triển công tác tâm lý học trường học đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới
60 p | 75 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục truyền thống yêu nước Việt Nam cho học viên các trường Công an nhân dân ở nước ta hiện nay
207 p | 24 | 11
-
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Đánh giá tình trạng viêm phúc mạc của bệnh nhân lọc màng bụng tại khoa Thận tiết niệu bệnh viện Bạch Mai
58 p | 88 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hạn chế tình hình nghỉ việc của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Tân Bình
127 p | 31 | 8
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu xác định khu vực yếu nhất của thân tàu trong khai thác vận hành tàu
81 p | 31 | 8
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tính toán, thiết kế, chế tạo máy tự động làm dĩa ăn bằng vật liệu thân thiện môi trường
78 p | 29 | 8
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu hiệu quả cải thiện hội chứng viêm nhiều dây thần kinh tại Long Sơn, Kim Bôi (Hòa Bình) bằng bánh đa vi chất
61 p | 82 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tinh thần yêu nước trong Ngọc Đường thi văn tập của Nguyễn Xuân Ôn
64 p | 38 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến tinh thần làm việc của nhân viên văn phòng tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
120 p | 19 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn